[b]Liệu có nguy cơ thực sự nổ ra chiến tranh giữa hai miền TriềuTiên không? Theo giới phân tích, câu trả lời "rơ ràng là không". [/b
Lư giải vấn đề này trên tạp chí Tin Trung Hoa, ông Paik Wooyeal, thuộc trường Đại học Sungkyunkwan tại Seoul (Hàn Quốc), một mặt thừa nhận hai miền Triều Tiên quả thực vẫn luôn ở trong t́nh trạng chiến tranh v́ chỉ có Hiệp định đ́nh chiến được kư vào năm 1953, với nguy cơ chính là các vụ đụng độ giữa quân đội hai nước, cụ thể là trên biển.
Nhà lănh đạo trẻ Kim Jong-un và Tổng thống Obama.
Năm 2010, quân đội Triều Tiên đánh đắm một chiếc tàu hộ tống của Hàn quốc (làm 46 lính thủy thiệt mạng) và năm sau đó pháo kích đảo Yeonpyeong làm 4 người thiệt mạng và 18 người bị thương. Ngày hôm đó, không quân Hàn Quốc đă suưt không kích trả đũa Triều Tiên và từ đó có thể dẫn đến t́nh trạng xung đột leo thang không thể kiểm soát nổi. Mối nguy hiểm là khi xảy ra đụng độ, các nhà lănh đạo không có đủ b́nh tĩnh để kiểm soát t́nh h́nh.
Tuy nhiên, lúc này chưa đến mức độ đó, phần lớn là nhờ sự có mặt của Mỹ, nước bảo đảm an ninh cho Hàn Quốc và không để cho chính phủ nước này tỏ ra quá hung hăng. Một cuộc xung đột toàn diện là không thể, nhờ có các lực lượng có mặt tại chỗ: đó là sự răn đe.
Nói cách khác là nếu Triều Tiên tấn công Seoul, chắc chắn đó sẽ là sự hủy hoại đối với cả hai phía. Do đó, các nhà lănh đạo B́nh Nhưỡng sẽ không điên rồ đến mức giống như kiểu hara-kiri, sẽ không muốn tấn công Hàn Quốc mà chỉ muốn bảo đảm an ninh cho ḿnh, một thứ an ninh mà B́nh Nhưỡng lúc nào cũng nghĩ là đang bị đe dọa.
Đối với Hàn Quốc, những tuyên bố gần đây nhất của nhà lănh đạo Kim Jong-un có thể chỉ là một tṛ khuấy động không mấy thuyết phục, “làm rầm rĩ lên nhưng không để làm ǵ” như Shakespeare từng nói. Lên nắm quyền cách đây chưa đầy một năm, Kim Jong-un phải áp đặt ảnh hưởng của ḿnh trong một nền văn hóa đẫm màu đạo Khổng mà trong đó theo truyền thống, giới trẻ phải chịu lép vế trước các thế hệ lớn tuổi hơn.
Mới chưa đầy 30 tuổi, nhà lănh đạo Triều Tiên định kiềm chế các tướng lĩnh đầy quyền lực, với những cái được mất là bổng lộc kinh tế béo bở của quân đội mà chính ông cũng cần có để khôi phục tiềm năng tài chính của ḿnh. Theo chuyên gia Paik Wooyeal, tuy bề ngoài là như vậy, song t́nh h́nh chính trị ở Triều Tiên là không ổn định.
Trong bối cảnh đó, một cuộc khủng hoảng quốc tế là cách tốt nhất để Kim Jong-un giành lợi thế đối với giới quân sự và dân chúng nước ông vốn rất lo ngại về việc ông thiếu kinh nghiệm. Đó cũng là một yếu tố có thể thúc đẩy nhà lănh đạo Triều Tiên mắc sai lầm. Hơn nữa, Kim Jong-un phải đối mặt với Tổng thống Mỹ, Barack Obama, người dường như quyết định chấp nhận cuộc đấu với B́nh Nhưỡng.
Là người thích cứng rắn từ khi lên nắm quyền, vị tổng thống thuộc phái dân chủ này mới đây tỏ ra cứng rắn hơn khi cho triển khai máy bay chiến lược B-52 và B-2 trên bầu trời Hàn Quốc để trấn an người đồng minh của ḿnh. Cuộc biểu dương lực lượng chưa từng thấy này cho thấy Tổng thống Obama quyết không nhượng bộ trước "tṛ đổi chác" của Kim Jong-un. Nhưng hành động đó cũng có nguy cơ dồn nhà lănh đạo Triều Tiên vào chân tường.
Ông Bruce Klingner, cựu Giám đốc Văn pḥng CIA tại Hàn Quốc, hiện là nhà phân tích tại Quỹ Heritage, cho rằng nếu theo thang độ căng thẳng từ 1 đến 10, mức độ đối với Triều Tiên luôn là 7 và lúc này có thể lên tới 8, thậm chí là 9. Ông cho rằng mối đe dọa Triều Tiên là hoàn toàn có thực. B́nh Nhưỡng không những có năng lực hạt nhân được tăng cường - có thể đánh tới Hàn Quốc, Nhật Bản hay căn cứ của Mỹ ở Guam - mà cả vũ khí sinh học và hóa học. Các nhà phân tích người Mỹ thống nhất cho rằng mối đe dọa hạt nhân là đáng kể nhất, song mối đe dọa có thể xảy ra nhất là một cuộc xâm lược có tính chiến thuật.
Đối với ông Joel Wit, nguyên là nhà ngoại giao Mỹ, nguy cơ chính lúc này không xảy ra đối với lănh thổ Mỹ mà thực sự là đối với Hàn Quốc và Nhật Bản, hai đồng minh của Mỹ trong khu vực. Khác với năm 1994 khi Mỹ thực sự sẵn sàng phát động một cuộc chiến tranh chống Triều Tiên nếu nước này lao vào tái xử lư plotoni, lần này đúng hơn là bán đảo Triều Tiên có nguy cơ rơi vào chiến tranh nếu để xảy chân do khinh suất hay sự cố. Tuy nhiên, tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, không muốn trầm trọng hóa sự việc khi nói rằng việc đưa máy bay ném bom B-2 đến tận Hàn Quốc trước hết nhằm trấn an nước này và Nhật Bản hơn là khiêu khích B́nh Nhưỡng.
Theo chuyên gia Joel Wit, đó chính là toàn bộ nghịch lư của cuộc khủng hoảng Triều Tiên đang diễn ra. Không ai thực sự nh́n nhận nghiêm túc cuộc khủng hoảng đó, bởi lẽ nếu đúng là như vậy, Mỹ có thể đă tiến hành không kích ngăn ngừa vào một nước có vũ khí hạt nhân công khai thông báo sẽ phóng tên lửa đạn đạo vào các thành phố của Mỹ. Ở mức độ đó, Mỹ chỉ đưa máy bay ném bom B-2 đến Hàn Quốc và tăng cường tấm lá chắn tên lửa dọc bờ biển phía Tây của nước này để đề pḥng trường hợp…
Không ai tin vào điều đó, nhưng vẫn có một chút nghi ngờ khi phải đối mặt với một chế độ không biết điều chỉnh v́ nhỡ Kim Jong Un chuyển sang hành động. Nhưng lư lẽ buộc người ta phải nghĩ rằng nhà lănh đạo Triều Tiên sẽ không làm như vậy. Trước hết v́ chưa bao giờ người ta thấy nổ ra một cuộc chiến tranh hạt nhân được thông báo trước. Khi Liên Xô và Mỹ sống trong nỗi lo sợ nổ ra một cuộc xung đột như vậy trong Chiến tranh Lạnh, hiệu ứng bất ngờ được xem là chiếc ch́a khóa để tiêu diệt càng nhiều càng tốt năng lực đánh trả của đối phương.
Trong trường hợp Triều Tiên, trước hết các chuyên gia cho rằng nước này thực sự không có năng lực thu nhỏ vũ khí hạt nhân để lắp vào tên lửa đạn đạo và cũng không có khả năng đánh tới các trung tâm đô thị lớn của Mỹ. Tiếp đó, căn cứ vào tương quan lực lượng giữa Mỹ và Triều Tiên, người ta phải đặt câu hỏi sẽ là logic ǵ nếu tuyên bố với một nước mạnh hơn ḿnh gấp trăm lần rằng ḿnh sẽ đánh họ, với khả năng chắc chắn, trong trường hợp B́nh Nhưỡng chuyển sang hành động, sẽ bị đánh trả bằng một cuộc tấn công biến ḿnh thành tro bụi? Đó là một kịch bản chính trị viễn tưởng gần như không có khả năng xảy ra.
Cần giải thích bằng cách khác chứ không phải là việc phát động một cuộc chiến tranh trên bán đảo được quân sự hóa rộng răi nhất thế giới, với một Triều Tiên kiệt quệ và cổ lỗ nhưng có năng lực hạt nhân được kiểm nghiệm và một Hàn Quốc được Mỹ bảo vệ bằng chiếc ô hạt nhân, bằng quân đội và vũ khí hạt nhân chiến thuật đặt trên lănh thổ nước này và với lực lượng đáng kể đóng trong vùng, ở Nhật Bản và trên biển.
Nhóm các quan sát viên "Korea-Watchers", chuyên nghiên cứu về Triều Tiên, thiên về hướng Kim Jong-un t́m cách đẩy căng thẳng lên cao để củng cố quyền lực của ḿnh. Chàng trai trẻ họ Kim - người thứ ba sau ông nội ḿnh là Kim Nhật Thành, người sáng lập ra triều đại B́nh Nhưỡng, và bố ḿnh là Kim Jong-Il - có thể cần áp đặt quyền lực của ḿnh đối với quân đội và dân chúng.
Để thực hiện mục tiêu đó, không ǵ tốt hơn là mối đe dọa của đế quốc nhằm tập hợp cả dân tộc đứng quanh ḿnh. Toàn bộ bộ máy tuyên truyền của Triều Tiên từ một năm nay quay cuồng với việc tạo dựng huyền thoại Kim Jong-un như một chiến lược gia chiến tranh, một tổng tư lệnh thiện chiến mặc dù c̣n ít tuổi và thiếu kinh nghiệm, chỉ v́ yếu tố duy nhất là ḍng máu "hoàng gia" chảy trong tim ông.
Cuộc tấn công của Triều Tiên không chỉ nhằm vào Mỹ hay Hàn Quốc, mà c̣n là sự tái khẳng định chủ quyền đối với Bắc Kinh. Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên lệ thuộc vào Trung Quốc ( đồng minh duy nhất, đối tác thương mại hàng đầu và nhà cung cấp viện trợ). Nhưng Trung Quốc, nước bỏ phiếu thông qua nghị quyết trừng phạt tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (vấn đề c̣n lại là xem các biện pháp đó sẽ được áp dụng như thế nào), lại có lợi ích địa chiến lược ở Triều Tiên.
Là nước đệm, Triều Tiên nằm chắn giữa Trung Quốc và Hàn Quốc, nơi triển khai 25.000 quân Mỹ và số quân này sẽ tiến tới sát biên giới Trung Quốc nếu bán đảo Triều Tiên được thống nhất. Cộng ḥa dân chủ nhân dân Triều Tiên mất ổn định với làn sóng người tỵ nạn chạy sang Trung Quốc có thể có nguy cơ khơi dậy tâm lư bản sắc trong 2 triệu người Trung Quốc gốc Triều Tiên hiện đang sống tại các tỉnh Đông-Bắc và gây ra vấn đề dân tộc thiểu số, như đă từng xảy ra ở miền Tây, tại Tân Cương và Tây Tạng.
Tham vọng hạt nhân của Triều Tiên gây khó cho Trung Quốc v́ nước này bị phê phán là không gây áp lực đối với B́nh Nhưỡng. Tham vọng đó cũng có thể khiến Hàn Quốc và Nhật Bản t́m cách trang bị cho ḿnh vũ khí hạt nhân, nhưng theo ông Moon Chung-in, nhà chính trị học tại trường Đại học Yonsei và cựu cố vấn của các tổng thống Kim Dae-jung và Roh Moo-hyun về chính sách đưa hai miền Triều Tiên xích lại gần nhau (1998-2008), Trung Quốc biết Mỹ sẽ không bao giờ để cho các đồng minh của ḿnh vượt qua ranh giới này. V́ lo ngại Mỹ rút khỏi Việt Nam vào đầu những năm 1970 nên Hàn Quốc t́m cách trang bị vũ khí hạt nhân, song ư đồ đó bị Washington phong tỏa.
Một yếu tố quan trọng khác là an ninh kinh tế. Trong trường hợp nổ ra xung đột với Triều Tiên, nguy cơ quân sự là không lớn, nhưng nguy cơ tài chính là nghiêm trọng hơn. Có thể là đồng won (tiền Hàn Quốc) mất giá thảm hại, thị trường bất động sản sụp đổ, thậm chí là một cuộc tấn công điện tử làm tê liệt hệ thống ngân hàng. Nhiều vụ đụng độ kiểu như vậy đă từng xảy ra. Nói cách khác, đó là mối đe dọa đối với đầu tư ở Hàn Quốc.
theo kienthuc