Với những vỏ chai nhựa nhiều khi vứt đi cảm thấy tiếc v́ trông nó rơ sạch và đẹp. Tuy nhiên muốn sử dụng lại bạn cần phải biết nó có cho phép dùng lại không. Hăy lật chai lại, sau đây là 2 lư do bắt buộc bạn phải làm để không phải hối hận:
Sử dụng chai nhựa đựng nước uống là cách làm của rất nhiều nếu không muốn nói là hầu hết mọi người, mọi gia đ́nh ở Việt Nam hiện tại.
Lư do đơn giản và dễ hiểu: chai nhựa gần như luôn có sẵn trong tầm tay, không sợ đổ bể, tiện đem đi khắp nơi.
Nhưng bạn biết không, nếu bạn cũng đang trữ nước theo cách này, việc cần làm ngay lúc này là dốc ngược chai lại.
Đầu tiên là để xem những kư hiệu bên dưới đáy chai – thông điệp hết sức quan trọng từ nhà sản xuất và các chuyên gia, mà theo khảo sát từ nhiều tổ chức quốc tế, vẫn c̣n tới hơn 95% người tiêu dùng không hề hiểu.
Xin nhắc lại về 7 con số được in trong kư hiệu h́nh tam giác, tương ứng với những loại nhựa khác nhau. Xếp ở mức độ hại nhất, không được dùng để đựng thực phẩm là loại nhựa số 3, và 6:
– Số 3: nhựa PVC – loại nhựa này có giá thành rẻ, tính ứng dụng rất cao, có thể làm áo mưa, vật liệu xây dựng, đồ chơi nhựa, hộp nhựa… tuy nhiên dễ sinh chất độc hại ở nhiệt độ cao và khó tẩy rửa.
– Số 6: nhựa PS – loại nhựa này đang được sử dụng để làm ra nhiều chiếc hộp xốp đựng thức ăn đem đi, trong khi đă có những bằng chứng cho thấy nó có thể đưa vào thực phẩm của chúng ta những chất độc gây mệt mỏi, khó ngủ, bất thường nhiễm sắc thể, thậm chí gây ung thư.
Ở mức độ gây hại giảm đi một chút, nên thận trọng khi dùng là:
Số 1: nhựa PETE – thường được sử dụng để làm ra các b́nh, lọ đựng nước, dầu, bơ đậu phộng, đựng mỹ phẩm.
Nghiên cứu đă thấy những mức độ chất antimon khác nhau trong mẫu nước đựng bằng loại chai nhựa này sau thời gian dài, nên khuyến cáo chỉ nên dùng một lần.
Số 2: nhựa HDPE – thường được dùng để làm ra các can, b́nh đựng chất tẩy rửa, dược – mỹ phẩm, và cả thực phẩm, tuy có khả năng chịu nhiệt cao hơn nhiều loại nhựa khác nhưng lại khó tẩy rửa.
Số 7: nhựa “khác” – thường được dùng để làm ra các b́nh, cốc nhựa đựng nước dùng một lần, tuy nhiên không chịu được nhiệt cao, đặc biệt nếu loại nhựa này có chất BPA th́ rất hại cho cơ thể.
Ở mức an toàn là:
Số 4: nhựa LDPE – thường được sử dụng để làm hộp ḿ, vỏ túi snack, cũng có thể sản sinh chất độc ở điều kiện nhiệt độ cao.
Số 5: nhựa PP – thường được sử dụng để làm ra các chai lọ đựng nước, chịu được nhiệt độ lên đến 167 độ C nên là loại duy nhất có thể dùng trong ḷ vi sóng.
Nhưng kể cả là loại nhựa an toàn nhất, không dễ thôi hóa chất th́ các chuyên gia vẫn khuyên chúng ta không sử dụng chai nhựa để đựng nước và cần lật ngược chai lại, đổ nước ra ngay.
Lư do đưa ra rất thực tế, không cần qua giám định mẫu nước, đó là đă bao lâu rồi bạn không vệ sinh chai nước của ḿnh?
Với điều kiện chai ban đầu sạch nhất th́ vi khuẩn sẽ xuất phát từ miệng bạn, bám rất nhiều ở miệng chai sau đó truyền vào trong thân chai – nghiên cứu đă cho thấy sau vài ngày nước đựng trong chai này có thể vượt xa mức khuyến cáo, bẩn không kém đĩa đựng vi khuẩn trong pḥng thí nghiệm.
Một nghiên cứu khác c̣n nhận thấy ở những chai nhựa sau một tuần sử dụng không vệ sinh tồn tại loại vi khuẩn cùng dạng với vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng.
Bạn mất vệ sinh phải chịu đă đành, nhưng kể cả khi chăm chỉ thau rửa chai lọ mỗi ngày th́ cũng vẫn không phải là điều hay bởi những chai lọ nhựa thường không được thiết kế cho việc vệ sinh và dùng đi dùng lại, do đó rất khó để rửa cho sạch.
Không chỉ thế, việc vệ sinh cũng dễ dàng tạo ra nhiều vết xước trong chai, tạo thành nơi ẩn náu lư tưởng cho vi khuẩn.
Bạn hiểu rơ lư do v́ sao lại cần lật ngược chai nước của ḿnh lại ngay rồi chứ?
Therealtz © VietBF