Sau nhận lệnh xuất kích, phi đội Su-22 lập tức cất cánh. Cùng những tiếng gầm rít xé toạc bầu trời, trận địa bắt đầu rung chuyển bởi hàng loạt quả tên lửa được phóng đi từ “Đôi cánh ma thuật” Su-22.
PV Tiền Phong xuất kích cùng Su-22 - niềm tự hào của Không quân Việt Nam.
Tự hào về truyền thống vẻ vang “Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng” của quân đội, cán bộ chiến sĩ Sư đoàn 371 (Quân chủng Pḥng không – Không quân) ra sức học tập, công tác, làm chủ vũ khí, khí tài được trang bị, nêu cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, nắm thế chủ động để Tổ quốc không bị bất ngờ trong mọi t́nh huống.
Chiến đấu cơ tiêm kích – bom cánh cụp cánh x̣e Su-22 do Liên Xô nghiên cứu thiết kế, đưa vào phục vụ từ những năm 1970. Việt Nam bắt đầu nhận được số lượng nhỏ Su-22M/UM trong năm 1979. Từ 1989 tới nay, những chiếc Su-22M4 đảm nhiệm vai tṛ chính trong nhiệm vụ bay tuần tra, bảo vệ Trường Sa. Dù, hiện nay, các máy bay tiêm kích đa năng Su-27/30 hiện đại hơn của Không quân Nhân dân Việt Nam đủ khả năng thực hiện chuyến bay tuần tiễu Trường Sa. Tuy nhiên, Trong tương lai gần, “đôi cánh ma thuật” Su-22M4 vẫn đóng vai tṛ quan trọng trong nhiệm vụ thiêng liêng Tổ quốc giao phó.
|
Trên đường băng của Sư đoàn 371 lúc b́nh minh. |
|
Công tác chuẩn bị trước mỗi ban bay được chuẩn bị từ sáng sớm tinh mơ và hết sức chu đáo, tỉ mỉ để đảm bảo an toàn cho mỗi chuyến bay. |
|
Bay khí tượng trước khi bước vào thực hiện nhiệm vụ. |
|
Phi đội Su A của Đoàn Thăng Long trong buổi bay huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu. |
|
Phi đội xuất kích. |
|
Sẵn sàng để Tổ quốc không bị bất ngờ. |
|
Tùy theo từng bài tập, có thể bay theo biên đội hoặc bay đơn. |
|
Su-22 trên bầu trời Tổ quốc. |
|
Su-22 cắt bom trong một buổi thực hành bắn ném bom. |
|
Mục tiêu đă bị tiêu diệt ngay từ loạt đạn đầu. |
|
Máy bay Su-22 hoàn thành nhiệm vụ sau chuyến bay. |
|
Niềm vui của phi công sau mỗi chuyến bay. |
theo KT