Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
SÀI G̉N (NV) - Trung b́nh mỗi năm có ít nhất 5 người được đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy cứu chữa v́ bệnh... mê massage. Đó là nhận định của khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện này.
Vietnam Net cho biết, trường hợp mới nhất xảy ra hôm 22 tháng 5 vừa qua. Nạn nhân là ông Trần Văn N. 53 tuổi, cư dân quận Tân B́nh, Sài G̣n bị liệt cả hai chân đến nỗi không đi đứng được chỉ v́ thường xuyên đi massage.
Bác Sĩ Nguyễn Ngọc Khang, phó trưởng khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy, người trực tiếp điều trị bệnh ông N. quả quyết rằng cứ vài tháng lại có một-hai người được đưa vào bệnh viện để chữa trị “di chứng” của những lần đi massage “xoa bóp chữa bệnh.” Bác Sĩ Khang cũng cho rằng c̣n nhiều người khác nữa không dám đến bệnh viện điều trị v́ e ngại.
Bác Sĩ Khang kể lại trường hợp của ông N. và nói rằng ông N. đă được nhân viên massage dùng chân nhấn các đốt sống. Khi thấy đau, ông N. mới yêu cầu nhân viên massage dừng lại và tự động bỏ về nhà. Chỉ bốn tiếng đồng hồ sau th́ hai chân của ông N. bị yếu hẳn, sau đó th́ ông không đi đứng được nữa.
Theo các bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy, ông N. bị “chèn ép ở tủy xương ngực” và bị tụ máu ở màng cứng từ đốt sống số 6 đến đốt sống số 10.
Ông N. đă được mổ cắt bỏ hai cung của hai đốt sống và lấy máu bầm tụ. Đến nay, ông N. đă thoát khỏi nguy cơ tàn phế. Ông có thể cử động được hai chân trở lại và hiện c̣n tiếp tục chữa bệnh tại trung tâm y tế ở gần nhà.
Một nạn nhân khác của nạn “mê massage” là một cư dân quận 5, Sài G̣n khoảng 40 tuổi. Ông này bị “giăn dây chằng cổ và tổn thương khớp đốt sống ngực” mà lỗi hoàn toàn thuộc về nhân viên massage.
Bác Sĩ Khang chỉ trích việc nhân viên massage dùng ngón chân nhấn vào khớp nối giữa các đốt sống để làm giăn dây chằng, mang lại cảm giác dễ chịu cho khách hàng. Theo ông, động tác đó là phản khoa học.
Bác Sĩ Khang hô hào người dân đừng để nhân viên massage giẫm lên lưng và cũng không nên bảo trẻ em chạy nhảy trên lưng của ḿnh. Theo ông, điều đó có thể làm tổn thương cột sống và biến người khỏe mạnh thành kẻ tật nguyền.
Bác Sĩ Nguyễn Văn Thắng của bệnh viện Chấn Thương Chỉnh H́nh tại Sài G̣n nói: “Giẫm lưng không đúng cách có thể làm hai mấu gai đốt sống dập lên nhau, nát mô mềm, vỡ mạch máu, làm tổn thương dây thần kinh.”
Theo ông, người được massage kiểu phản khoa học nói trên có thể bị liệt tạm thời nếu bị nhẹ và nếu bị đứt ngang tủy sống th́ coi như sẽ lâm vào t́nh trạng liệt suốt đời.
Mấy hôm nay vùng tôi ở trời mù mịt như báo hiệu sẽ có những cơn mưa lớn. Thế nhưng đă qua mấy ngày chờ đợi, những hạt mưa cũng không hề thấy xuất hiện. Đă bảo Cali thiếu nước nên thôi th́ nghỉ tưới chờ mưa. Và thế mấy cây trong vườn mơi ṃn chờ nước. Hôm nay cũng vậy. Trời thấp, mây mù bao phủ, gió thổi từng hồi. Tôi tính bước ra sân sau tưới cho mấy bụi rau thơm và cây nhản mới trồng. Nhưng gió lạnh đánh bạt tôi trở lại.
Lại thương mấy chậu rau , tôi vào nhà lấy áo lạnh khoác vào ḿnh rồi dợm bước ra ngoài. V́ vườn sau hẹp, nên không thể trồng rau đại trà, tôi trồng vào từng cái chậu. Những rau húng quế, húng lủi, rau thơm, vấp cá, rau tía tô mỗi anh nằm riêng ngó nhau khoe lá tươi, lá héo.
Tôi có thói quen rất thích ăn rau. Món ăn nào có rau là tôi hay làm. Ǵ chớ bánh xèo thật ḍn ăn chung với đủ loại rau trong vườn, bên ngoài là một lá xà lách hay cải bẹ xanh. Chấm nước mắm tỏi ớt chua chua, ngọt ngọt th́ trời ơi, ăn no bao bụng.
Tôi cũng thích gỏi cuốn, nhất là những ngày ăn chay. Chỉ cần vài lát tàu hủ chiên, cuốn với rau chấm nước tương cay cay th́ không hề nhớ tới cá thịt.
Tôi nhớ quá cái vườn rau ở căn nhà cũ. Đất sân sau rộng, con chó Lucy thuở mới tới nhà, c̣n trẻ con hay đào hay phá. Cho nên tôi phải làm một hàng rào lưới bao xung quanh. Trong đó tôi cũng trồng đủ thứ rau. Mùa này những cây đậu bắp đă bắt đầu có trái. Những trái đậu bắp thật non hái vô luộc, chấm với nước mắm cay th́ ngon ơi là ngon. Mấy cây cà chua sai oằn những trái. Ông chồng tôi thích ăn cà vă chấm mắm ruốc. Bên này làm ǵ có cây vă . Cây vă chỉ thấy trồng ở Huế, Quảng Trị, và vài nơi ở miền Trung. Một giống cây khá hiếm hoi. V́ nghe đâu người ta tin dị đoan. Nhà nào trồng cây vă sẽ có nhiều chuyện bất lành... Thôi th́ trồng cho ông chồng vài cây cà chua và cà pháo. Chà cái giống cà pháo mà t́m được thật khó. Thế mà cũng kiếm được một cây để thỉnh thoảng hái vài trái cà pháo, cà chua xanh, ra chợ mua một trái chuối Mễ cắt lát, ít rau thơm, làm một chén mắm ruốc thật cay , thật ngon là ông chồng tôi ăn luôn mấy chén cơm.
Tôi th́ không thích cà pháo hay cà chua sống. Tôi thích ăn cà dái dê hay c̣n gọi là cà tím nướng, dầm nước mắm với hành tỏi phi, trộn một chút dầu mè. (Cái giống cà tím này người Mỹ gọi là eggplant bán hà rầm ở trong các tiệm bán cây trồng.) cái mùi thơm của hành tỏi phi, cà tím nướng cháy cháy, vị béo béo của dầu mè th́ ăn ngon phải biết.
Người Việt Nam ḿnh đi đâu cũng đem theo cây sả sau vườn. Cây sả tiện dụng cho mọi việc. Này nhé , khi bạn cảm mạo, người lúc lạnh, lúc nóng, đầu nhức, mệt mơi, khó chịu. Bạn hăy cắt lá sả, lá ổi, lá chanh, lá cam, rau tía tô, lá gừng nấu một nồi nước xông. Trùm mền lại, hít thật sâu mùi thơm quê hương đó, mồ hôi bạn tươm ra. Mà thật sự là hơi nước đọng lại trên cơ thể, kích thích lỗ chân lông nở làm ấm người. Tung mền ra, lau khô, mặc lại đồ ấm, uống một viên thuốc cảm. Bạn ăn một tô cháu hành gừng thật nóng. Xong bạn nằm nghỉ ngơi. Đừng suy nghĩ viễn vông, đừng lo tiền nhà, tiền điện. Cứ nhắm mắt ngủ một giấc thật say. Tôi bảo đảm bệnh sẽ suy giảm nhanh chóng.
Do đó dọc bên hàng rào phân ranh tôi trồng một hàng sả. Vào gần Tết, sả tới lúc phải nhổ nếu không sẽ đâm ra nhánh non để bắt đầu vụ tới, lúc đó sả chỉ là lá chứ không là củ. Tôi đào lên cả bụi, chặt sạch đem biếu cho bà con bào ra để dành trong tủ lạnh ăn từ từ. Nơi tôi tặng nhiều nhất là chùa. Các vị đạo hữu sẽ để dành nấu cà ri chay, đậu hủ ướp sả chiên và nhiều món khác để mời các đoàn hành hương đến chùa lạy Phật vào dịp Tết.
Để lại vài tép sả c̣n cả rễ, tôi lại đào đất và đặt nó xuống. Thế là có lại một hàng sả mới trồng. Nói vậy chứ tôi cũng thủ cẳng, để lại một bụi khá to pḥng khi muốn ăn sả tươi th́ cũng có ngoài vườn.
Thuở mới đến, ông chồng tôi c̣n khỏe mạnh. Chủ nhà cũ để lại một mớ cây gỗ nho nhỏ sau vườn. Chúng tôi cùng nhau làm một giàn bầu. Ôi chao giàn bầu trái sai ơi là sai. Trái cứ treo lủng lẳng dài tḥng. Đó là giống bầu bông mà sau này hột giống tôi gửi cho các bạn trồng ở nhiều nơi, kể cả Canada. Thật ra không phải tự nó sai trái mà tôi mỗi sáng sớm đều ra thụ phấn cho nó. Khi thụ phấn đúng cách th́ 90% trái sẽ đậu. Khi chàng tôi yếu, cái giàn bầu đă cũ và xập, tôi ươm hột và biến nó thành bầu đất, thả nó ḅ lang thang. Chà cũng sai trái chả thua ai. Nhưng chỉ tội là do nằm trên đất nên phần tiếp xúc với đất da nó không bóng láng đẹp như bầu giàn.
Con tôi cứ thỉnh thoảng ghé nhà lấy một ít đem biếu cho các bạn chung sở. C̣n tôi, sáng cắt bầu, bỏ vào giỏ trước đạp xe đem đi cho. Đôi khi cắt bỏ bao đem lên khu chợ ABC biếu cho mấy bà má bán rau trước chợ. Có má tặng lại quyển báo gọi là cám ơn. Nhiều quá tôi cắt khúc muối làm bầu chua, cắt nhỏ phơi làm bầu khô. Các bạn có từng ăn canh chua bầu chưa? Rất ngon, vị chua thanh đạm. Vài lát cá, bầu muối chua xắt lát mỏng , rau ng̣ gai hay lá quế, vài lát ớt, nêm gia vị, sẽ là một món ăn thật tuyệt. C̣n bầu khô có thể kho với cá hay thịt, sẽ dai dai, ngọt ngọt rất bắt cơm. Đó là những món ăn nhà quê , dân dă của những người dân miền Trung lăo lụt quanh năm.
Khỏi nói đến rau, v́ rau trồng không thiếu loại ǵ. Cứ lên xanh là cắt để ăn, để biếu. Bởi nếu không cắt th́ nó sẽ già mất ngon. Hẹ chợ bán là loại hẹ lá to nhưng không thơm mấy, hẹ nhà trồng lá không lớn lắm nhưng rất thơm. Khi bị cảm, ho, nấu tô canh hẹ sẽ cảm thấy ấm ḷng. Bây giờ người ta nghiên cứu, phân tích tất cả các loại rau, trái Việt Nam đều có vị thuốc, có khi thổi phồng lên nghe như thuốc tiên. Th́ ra dân nhà nghèo sống bằng thảo dược. Tôi đôi lúc không tin như thế, nhưng cũng phải công nhận có những loại rau cỏ dân dă, nhưng có bài thuốc bổ ích cho con người. Như bạn ho nhiều th́ cây rau tần dài lá có thể giúp được giảm ho. Hoặc cây nha đam hay c̣n gọi là cây lô hội là một loại cây trị phỏng khá tốt. Nếu đôi mắt có ghèn hay bị nhặm mắt th́ phần trong thân là sẽ là một bài thuốc đắp mắt khá tốt. Nhưng đừng bao giờ cho mũ hay chất nhờn vương vào mắt sẽ rất nguy hiểm.
Úy chà! tôi không biết ǵ về thuốc men đâu các bạn. Tôi hay "Xưa bày nay bắt chước" tôi thực hành rồi thấy cũng đúng nên ba hoa chít cḥe vậy thôi. Xin đừng cười hay rượt tôi chạy v́ tội chưa học y mà ra làm bác sĩ.
Ngày tôi mới tới căn nhà này vườn hoang chả có cây ǵ. Thế là máu nhà vườn nổi lên, tôi phóng nọc rồi mua cây về trồng. Thật ra cây cũng có trái ngon lành, nhưng giống không tốt mấy và cũng không biết cách đề pḥng sâu bọ nên trái nhiều mà ăn chẳng bao nhiêu.
Thí dụ cây táo Fuji nhà tôi th́ ngon, ngọt và thật gịn. Các cháu th́ mê cây táo của của bà ngoại lắm. Cứ đ̣i mẹ ghé bà hái về ăn. Nhưng khốn nỗi trái từng chùm mà sâu cũng từng chùm. Mấy chú chim lại cứ chọn trái nào vừa chín bóng , ngon lành là tới mỗ. Rốt cuộc bà chủ vườn là tôi phải ăn của thừa của chim. Hái vào, cắt bỏ phần chim ăn . Những trái đó ngọt ơi là ngọt. Đành thôi, tôi lấy giấy báo bọc những trái ngon lành lại giành phần với chim. Mấy trái trên cao th́ th́ chịu, đành cho không biếu không lũ chim dễ thương tíu tít cả ngày.
Các bạn nghe tôi đừng bao giờ trồng cây táo tàu gần nhà. Tôi trồng một cây, xa tít tận hàng rào cuối vườn. Nhưng rễ nó ḅ tràn lan khắp nơi. Rễ tới đâu, nứt mầm lên cây tới đó. Những cây táo gai nho nhỏ rải rác khắp vườn. Đào chặt thật sâu, đứt rễ, nó lại lên không cách sao chận lại.
Tuy nhiên táo tàu vào mùa ra trái rất hấp dẫn, Trái thật sai, ngon ngọt và gịn vô cùng. Táo chín nhiều và cao không hái hết, tôi dùng những tấm drap nối lại làm một cái lưới bao quanh cây rồi rung và đập cho trái rụng. Mỗi năm tôi đều phơi khô táo tàu. Cả ngày dang nắng với mấy mâm trái táo phơi khô. Bạn bè và những người quen thích lắm. Đó là một loại trái khô ăn để dễ ngủ. Họ bảo vậy và cứ tới mùa là tôi gửi đi để biếu. Táo tàu khô nấu chè, nấu kiểm, hầm đồ bổ ...thật ngon.
Cũng cây táo này mà em trai tôi phải đi nhà thương cấp cứu, nứt cả xương sườn. Bởi đứng trên ghế cao để hái rồi ghế ngă thế là phải đi nhà thương. Nằm bệnh viện mấy ngày đau đớn vô cùng. Bây giờ mỗi khi trở trời vết thương cũ vẫn c̣n râm nhức. Tôi giận lắm, muốn chặt bỏ mà cũng tiếc. Muốn trim bớt nhánh, nhưng gai góc chằng chịt, đành chịu thua. Bây giờ tôi không c̣n ở nhà đó. Không biết chủ mới có thanh toán nó hay vẫn để nguyên.
Trong vườn c̣n có một cây chanh, trái nó to và mọng nước, đặt biệt khi c̣n non nó có hột, nhưng khi trái chín th́ hột không c̣n, đôi khi chỉ có vài hột mà thôi. Cây chanh và trái chanh là tiện dụng nhất vào mùa hè. Tôi vắt ra, bỏ vào ngăn đá nhỏ. Khi cần uống chỉ thả viên chanh vào, cho đường, thêm nước là đă có một ly đá chanh đầy vitamine C. Nghe nói sau khi tôi đi, cây chanh đă chết. Thật là tội nghiệp. Cám ơn em chanh đă cho tôi biết bao nhiêu là trái. Tuy chua nhưng thật hữu ích cho đời sống.
Cây tôi thích nhất là hai cây ổi xá lị. Trái nó mới to và gịn làm sao. Nhất là những năm trái ít. Mỗi trái to gần bằng trái bưởi ổi. Tôi lấy giấy bao nó lại để dấu mấy chú chim. Khi hái vào nhà, xẻ một trái là một dĩa to. Mỗi khi cúng Phật vào ngày rằm hay mồng một. Cây trái trong vườn đơm một dĩa xum xuê. Nào ổi, nào táo, nào lê , nào hồng ḍn, hồng mềm. Hoa trong vườn cũng cắt vào cắm vào b́nh . Hương, hoa, trái trang nghiêm cúng Phật bằng tất cả ḷng thành kính của tôi.
Nhớ quá ngôi nhà cũ tôi đă ở trên 20 năm. Về đây ở với con gái v́ hai thằng con trai đă vào quân đội. Ông chồng già bệnh hoạn lại chẳng nhớ được ǵ. Mấy lần ông đi lạc khiến cả nhà hoảng kinh. Đêm hôm có chuyện ǵ không ai tiếp ứng. Con gái nỉ non:
- Mẹ cũng lớn tuổi rồi, gần tới 70 mẹ đâu biết chuyện ǵ xảy ra đêm hôm khuya khoắt. Về ở chung có tụi con trông nom ba và mẹ cũng có thời gian nghỉ ngơi.
Thế là cái giang sơn cây trái đó tôi bỏ lại cho người. Vườn nhà sau của con nhỏ xíu, chưa trồng được ǵ th́ lệnh thống đốc tiết kiệm nước 25%. Thôi th́ tạm dừng lại mọi kế hoạch trồng trọt, mẹ già vui cùng cái computer và ít rau và hoa trong vườn.
Chiều nay trời chuyển mưa, gió lạnh, nh́n ra sân sau, nhớ cái vườn xưa da diết. Không c̣n quét lá sân trước từng đụng mỗi khi thu về. Không c̣n làm cỏ, bỏ phân sân sau toát mồ hôi hột. Không c̣n h́ hục với mấy rễ cây táo tàu ương ngạnh mọc vung vít khắp vườn. Hai vợ chồng tôi về đây với con, sống nhàn nhă yên phận cuối đời.
Đời người phải có lúc già rồi chết. Mọi sự việc đều có điểm đến và điểm dừng lại. Mọi thứ rồi cũng sẽ qua đi. Nhưng người Việt Nam xa xứ không thể nào bỏ quên những ǵ thuộc về quê hương và kỷ niệm. Đó là những thứ rau trái quê nhà. Thiếu nó như thiếu đi sức sống và mất một phần đời. Nhớ vườn rau ở căn nhà cũ cũng như nhớ vườn cây ăn trái của gia đ́nh ngày xưa. Đôi khi tôi quay quắt bởi bao nhiêu hồi ức. Quê hương măi măi ở trong ḷng để thương, để nhớ cho đến hết cuộc đời
Cùng t́m hiểu xem cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi như thế nào nếu một ngày không có Internet.
Có một sự thật là Internet đang ngày càng đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Những lợi ích mà Internet đem lại khó có thể bàn căi, nhưng đă bao giờ bạn tự hỏi nếu thế giới không có Internet một ngày sẽ ra sao chưa?
1. Thay v́ mất 10 giây, bạn có khi phải mất cả tháng gửi thư
Bạn có biết, khoảng 294 tỷ email được gửi hàng ngày, điều đó tương đương 2,8 triệu email được gửi đi mỗi giây và 90 ngh́n tỷ email được gửi mỗi năm.
Bởi vậy hăy thử tưởng tượng xem nếu một ngày không có Internet, thay v́ click gửi email trong "nháy mắt", bạn sẽ phải ra bưu điện để gửi thư tay và chờ vài ngày, đôi khi vài tuần sau bức thư mới đến tay người nhận.
2. Mất thêm 1 khoản tiền lớn cho những bức thư tay
Nếu chỉ tính riêng nước Mỹ, chi phí sử dụng tem thư thay cho email sẽ khoảng 6,3 ngh́n tỷ USD (khoảng 131 triệu tỷ VND) - một con số khổng lồ.
3. Thảm họa kinh tế sẽ ngay lập tức xảy ra
Hàng loạt doanh nghiệp, công ty, ngân hàng đều phụ thuộc vào Internet... tất cả sẽ đồng loạt rối loạn. Sẽ không có bất cứ giao dịch ngân hàng quốc tế được thực hiện, các giao dịch phải thực hiện bằng tay thông qua dịch vụ bưu chính viễn thông, chuyển phát nhanh.
4. Hàng tỉ người mất việc làm
Chỉ tính riêng Facebook đă tạo ra 450.000 việc làm tại Mỹ, Google cũng "thu nạp" nhân viên lên tới 20.000 người. Không Internet, Google, Facebook..., hàng ngh́n công ty cắt giảm nhân viên, thậm chí c̣n không hề tồn tại sẽ kéo theo hệ quả là hàng tỷ người mất việc làm.
5. Cập nhật thông tin theo tốc độ "rùa ḅ"
Internet được coi là biển thông tin khổng lồ. Bởi lẽ đó, nếu không có Internet, bạn sẽ không thể truy cập hay t́m hiểu thông tin trên mạng. Thay v́ ngồi nhà click, bạn sẽ phải đi ra thư viện, hiệu sách t́m toàn bộ những cuốn sách có liên quan để truy cho ra thông tin cần t́m kiếm.
Không những vậy, 65% người đọc tin tức online như hiện nay sẽ phải chờ cả ngày để đọc báo, cập nhật thông tin thời sự, chính trị, giải trí trên báo giấy thay v́ "update" chúng nhanh nhạy theo từng phút với chiếc máy tính, điện thoại có nối mạng.
6. Không YouTube, không Google bạn sẽ phải đợi mua CD để được nghe thần tượng hát
Với 30 tỷ nội dung được chia sẻ trên các trang mạng xă hội mỗi tháng, 70 giờ của đoạn phim mới được đăng tải trên YouTube mỗi phút... sẽ là kho lựa chọn hoàn hảo cho nhiều bạn trẻ muốn giải trí, t́m kiếm thông tin cũng như giao lưu kết bạn trên toàn thế giới.
7. Mua bán hàng online, đặt thức ăn trên mạng sẽ là "chuyện xa vời"
Không Internet, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ không thể mua bán hàng online, hay đặt thức ăn qua trang chủ của cửa hàng. Thay vào đó, bạn sẽ phải đến tận nơi và lựa chọn món đồ cần thiết.
8. Không Internet đồng nghĩa với việc không SMS, không điện thoại
Ít ai biết rằng, hệ thống cơ sở hạ tầng cho những dịch vụ điện thoại cũng là một phần của cơ sở hạ tầng Internet. Một số dịch vụ vệ tinh không hoạt động, điều đó có nghĩa bạn chỉ có thể xem chương tŕnh TV qua đường dẫn thông thường với chiếc Anten. Nếu như hệ thống vệ tinh bị "sập", bạn có thể rơi vào t́nh trạng "mù thông tin" hoàn toàn.
Ngoài ra, nếu trạm thu phát điện thoại di động và đường dây điện thoại bị hỏng, chúng ta chỉ có thể liên lạc với nhau bằng cách thủ công đó là viết thư tay mà thôi.
9. Và nếu không có Internet, hẳn nhiên bạn sẽ không thể đọc được bài viết này!
Mặc dù sự sụp đổ của Internet sẽ kéo theo một dăy hệ lụy, đôi khi kéo thế giới quay về điểm mốc ban đầu nhưng chúng ta không cần quá lo lắng về điều đó. Internet không đơn giản chỉ là thiết bị chuyển mạch có thể bật/tắt bất cứ lúc nào, nó là những tập hợp của những thể chất vật lư và thay đổi liên tục.
Có khả năng Internet bị vô hiệu hóa nhưng với công nghệ kỹ thuật hiện đại, chúng ta hoàn toàn có thể thay thế và sửa chữa đoạn bị hỏng đó. Những ảnh hưởng đó chỉ mang tính chất tạm thời.
Và nếu bạn cho rằng, Internet sẽ hoàn toàn tê liệt với kịch bản một tiểu hành tinh hoặc Sao Chổi đủ lớn va chạm với Trái đất, có thể phá hủy một phần đáng kể cơ sở hạ tầng của Internet th́ có lẽ lúc đó, Trái đất của chúng ta cũng không c̣n sự sống nào để dùng Internet. Bởi vậy hăy tận hưởng những tiện ích mà Internet đă và đang đem lại cho cuộc sống của chúng ta.
* Bài viết sử dụng tư liệu tham khảo từ các nguồn: How Stuff Works, Buzzle, Gurstein...
Trước kia, mỗi khi qua mặt được ai đó để đạt chút ǵ, bạn bè sẽ trầm trồ: “khôn quá ta, dùng chút mánh lới là có được thứ ḿnh muốn“, nghe xong liền cảm thấy dương dương tự đắc. Nhưng khi trải qua nhiều chuyện trong cuộc sống, mới biết đó chỉ là khôn vặt, về lâu dài chỉ gây tổn hại cho bản thân.
Làm người trong đời, chữ đức quan trọng lắm thay.
Trước đây không lâu, một chương tŕnh truyền h́nh của Đài Loan với tên gọi “Cuộc đời sang giàu”, khách mời là nhà điều hành của một công ty rất nổi tiếng.
Khi chương tŕnh gần kết thúc, người dẫn chương tŕnh đưa ra câu hỏi cuối:
“Anh cho rằng nhân tố then chốt làm nên thành công của công ty là ǵ?”
Trầm tư một lát, vị này cũng không trực tiếp trả lời mà b́nh tĩnh kể
một câu chuyện:
“12 năm trước, một chàng trai vừa tốt nghiệp liền sang Pháp, bắt đầu cuộc sống vừa học vừa làm. Thời gian dần qua, anh phát hiện nhà ga địa phương hầu hết đều có lỗ hổng, không có chỗ kiểm vé, cũng không có người kiểm vé, thậm chí ngay cả camera kiểm tra cũng rất ít. Dựa vào trí thông minh của ḿnh, người thanh niên này tính toán được tỉ lệ trốn vé mà bị tra ra chỉ có 3/10.000. Anh rất đắc ư với phát hiện này của ḿnh. Từ đó về sau, anh thường xuyên trốn vé. Anh c̣n biện hộ cho bản thân rằng, v́ ḿnh là học sinh nghèo mà, có thể tiết kiệm chút nào hay chút nấy. 4 năm qua đi, với tấm bằng đại học danh tiếng và thành tích xuất sắc, anh tự tin nộp đơn vào các công ty đa quốc gia, nhưng kết quả lại khiến anh hụt hẫng.
Những công ty này mới đầu đều rất nhiệt t́nh với anh, nhưng sau khi đọc qua vài thứ, liền nhẹ nhàng từ chối. Điều này thật sự khiến anh rất băn khoăn. Cuối cùng, anh đă viết một email với ngôn từ cầu thị, gửi đến bộ phận nhân sự của một trong những công ty đó với mong muốn được biết lư do không được nhận vào làm.
Một đêm nọ, anh nhận được email hồi đáp.
“Chào anh Trần, chúng tôi đánh giá cao tài năng của anh, nhưng khi chúng tôi đọc dữ liệu thông tin về anh, th́ thực sự rất tiếc rằng trên hệ thống hồ sơ ghi lại anh đă 3 lần trốn vé xe. Chúng tôi cho rằng điều này đă chứng minh 2 điểm:
1. Anh không tôn trọng quy tắc: Sau khi phát hiện ra lỗ hổng, anh đă cố ư lạm dụng.
2. Anh không đáng tin. Công ty của chúng tôi rất nhiều việc phải dựa vào sự tín nhiệm, bởi nếu anh phụ trách phát triển thị trường nào đó, công ty sẽ giao cho anh nhiều quyền tự quyết.
Để tiết kiệm chi phí, chúng tôi không thể thiết lập cơ cấu giám sát giống như hệ thống giao thông công cộng. V́ vậy chúng tôi không thể thuê anh, thật t́nh mà nói, ở quốc gia này, thậm chí toàn bộ liên minh Châu Âu, có lẽ anh sẽ không thể t́m được công ty nào đồng ư tuyển dụng anh”.
Đến lúc này, chàng thanh niên mới tỉnh mộng, giá như biết trước anh đă không làm như vậy. Nhưng điều thực sự khiến anh chấn động là câu cuối cùng của nhà tuyển dụng, bởi câu nói ấy thể hiện một đạo lư rằng:
Đạo đức thường có thể bù đắp cho tài trí, nhưng tài trí vĩnh viễn không bù đắp được cho đạo đức. Ngày hôm sau, anh lên đường về nước”.
Câu chuyện kể xong, hội trường yên lặng. Người dẫn chương tŕnh băn khoăn hỏi: “Điều này có thể nói nên đạo lư thành công của anh?”. “
Có thể! V́ người trẻ tuổi trong câu chuyện này chính là tôi”.
Rồi anh dơng dạc nói: “Tôi có thể đi đến ngày hôm nay, chính bởi v́ tôi đă biến ‘chướng ngại’ của ngày hôm qua thành ‘ḥn đá kê chân’ cho ngày hôm nay”.
Có lẽ đây chính là bài học đáng giá về thành công của vị giám đốc ấy.
Nhà sử học lừng danh Tư Mă Quang từng nói: “Đối với người tài, đức chính là vốn; c̣n người có đức, tài ắt tự sinh. Tài đức toàn vẹn là thánh nhân, tài đức cùng mất là người ngu ngốc, đức hơn tài là quân tử, tài hơn đức là tiểu nhân”.
Tin Tặc Có Thể Khống Chế Hàng Trăm Phi Cơ Thương Mại
Ngày 5-4, chính phủ Mỹ đưa ra cảnh báo gây chấn động. Đó là tin tặc có thể khống chế hàng trăm máy bay thương mại đang di chuyển trên bầu trời mỗi ngày.
Mạng wifi trên máy bay có thể trở thành cửa ngơ để tin tặc xâm nhập, khống chế máy bay - Ảnh: Time
Theo CNN, báo cáo của Văn pḥng Trách nhiệm giải tŕnh chính phủ Mỹ (GAO) cho biết một kẻ ngồi trên máy bay hoàn toàn có thể dùng mạng wi-fi trong khoang hành khách để xâm nhập vào hệ thống vi tính của khoang lái. Thậm chí tin tặc ở dưới mặt đất cũng có thể làm được điều này.
Xâm nhập qua wifi
“Công nghệ viễn thông hiện đại, bao gồm kết nối Internet, đang ngày càng được sử dụng nhiều trong các máy bay, dẫn tới khả năng tin tặc xâm nhập trái phép và thao túng hệ thống kiểm soát máy bay” - báo cáo của GAO nhấn mạnh.
Các chuyên gia GAO cho biết một kẻ thông thạo kỹ thuật vi tính chỉ cần một chiếc máy tính xách tay là có thể chiếm quyền kiểm soát cả máy bay, cài virút vào hệ thống vi tính kiểm soát chuyến bay, đe dọa sự an toàn của chuyến bay, chiếm quyền kiểm soát hệ thống cảnh báo khẩn cấp, thậm chí cả hệ thống lái máy bay.
Theo báo cáo, do hệ thống kiểm soát không lưu cũng đă được nâng cấp để sử dụng công nghệ Internet ở cả dưới mặt đất và trên máy bay, tin tặc có thể đe dọa cả hệ thống hàng không điện tử. Chỉ có những máy bay cũ trên 20 năm tuổi, không sử dụng quá nhiều công nghệ Internet, mới ít bị nguy cơ xâm nhập.
Báo cáo của GAO cho biết tin tặc có thể vượt qua được tường lửa chắn giữa mạng wifi trong khoang hành khách với phần c̣n lại của hệ thống điện tử trên máy bay. Các chuyên gia an ninh mạng cũng nhận định tường lửa cũng chỉ là phần mềm, nên cũng có thể bị xâm nhập như bất kỳ phần mềm nào khác.
Mối đe dọa nghiêm trọng
“Hacker có thể xâm nhập được vào Bộ Quốc pḥng Mỹ th́ không có ǵ khó để xâm nhập hệ thống mạng của một chiếc máy bay thương mại” - phi công John Barton cảnh báo. Báo cáo nhấn mạnh kết nối Internet trong khoang hành khách chính là cửa ngơ để tin tặc tận dụng.
“Tin tặc có thể cài virút hoặc mă độc vào trang web mà hành khách truy cập. Qua đó chúng có thể xâm nhập hệ thống vi tính kết nối Internet trên máy bay” - báo cáo cho biết. Một cách khác để tin tặc kiểm soát máy bay là cắm USB vào cổng kết nối ở ghế hành khách.
CNN dẫn lời nghị sĩ Peter DeFazio thuộc Ủy ban Giao thông và hạ tầng Hạ viện đánh giá đây là một mối đe dọa nghiêm trọng. Ông kêu gọi Cục Hàng không liên bang (FFA) cần phải tăng cường an ninh trên máy bay để ngăn chặn mối đe dọa tin tặc.
Mới đây, một số quan chức FFA cho biết cơ quan này xác nhận đây là một mối đe dọa đáng lo ngại đối với an toàn hàng không. FFA đang thực hiện một chương tŕnh nhằm cải thiện độ an toàn của hệ thống an ninh mạng hàng không.
Tin Tặc Có Thể Khống Chế Hàng Trăm Phi Cơ Thương Mại
Ngày 5-4, chính phủ Mỹ đưa ra cảnh báo gây chấn động. Đó là tin tặc có thể khống chế hàng trăm máy bay thương mại đang di chuyển trên bầu trời mỗi ngày.
Mạng wifi trên máy bay có thể trở thành cửa ngơ để tin tặc xâm nhập, khống chế máy bay - Ảnh: Time
Theo CNN, báo cáo của Văn pḥng Trách nhiệm giải tŕnh chính phủ Mỹ (GAO) cho biết một kẻ ngồi trên máy bay hoàn toàn có thể dùng mạng wi-fi trong khoang hành khách để xâm nhập vào hệ thống vi tính của khoang lái. Thậm chí tin tặc ở dưới mặt đất cũng có thể làm được điều này.
Xâm nhập qua wifi
“Công nghệ viễn thông hiện đại, bao gồm kết nối Internet, đang ngày càng được sử dụng nhiều trong các máy bay, dẫn tới khả năng tin tặc xâm nhập trái phép và thao túng hệ thống kiểm soát máy bay” - báo cáo của GAO nhấn mạnh.
Các chuyên gia GAO cho biết một kẻ thông thạo kỹ thuật vi tính chỉ cần một chiếc máy tính xách tay là có thể chiếm quyền kiểm soát cả máy bay, cài virút vào hệ thống vi tính kiểm soát chuyến bay, đe dọa sự an toàn của chuyến bay, chiếm quyền kiểm soát hệ thống cảnh báo khẩn cấp, thậm chí cả hệ thống lái máy bay.
Theo báo cáo, do hệ thống kiểm soát không lưu cũng đă được nâng cấp để sử dụng công nghệ Internet ở cả dưới mặt đất và trên máy bay, tin tặc có thể đe dọa cả hệ thống hàng không điện tử. Chỉ có những máy bay cũ trên 20 năm tuổi, không sử dụng quá nhiều công nghệ Internet, mới ít bị nguy cơ xâm nhập.
Báo cáo của GAO cho biết tin tặc có thể vượt qua được tường lửa chắn giữa mạng wifi trong khoang hành khách với phần c̣n lại của hệ thống điện tử trên máy bay. Các chuyên gia an ninh mạng cũng nhận định tường lửa cũng chỉ là phần mềm, nên cũng có thể bị xâm nhập như bất kỳ phần mềm nào khác.
Mối đe dọa nghiêm trọng
“Hacker có thể xâm nhập được vào Bộ Quốc pḥng Mỹ th́ không có ǵ khó để xâm nhập hệ thống mạng của một chiếc máy bay thương mại” - phi công John Barton cảnh báo. Báo cáo nhấn mạnh kết nối Internet trong khoang hành khách chính là cửa ngơ để tin tặc tận dụng.
“Tin tặc có thể cài virút hoặc mă độc vào trang web mà hành khách truy cập. Qua đó chúng có thể xâm nhập hệ thống vi tính kết nối Internet trên máy bay” - báo cáo cho biết. Một cách khác để tin tặc kiểm soát máy bay là cắm USB vào cổng kết nối ở ghế hành khách.
CNN dẫn lời nghị sĩ Peter DeFazio thuộc Ủy ban Giao thông và hạ tầng Hạ viện đánh giá đây là một mối đe dọa nghiêm trọng. Ông kêu gọi Cục Hàng không liên bang (FFA) cần phải tăng cường an ninh trên máy bay để ngăn chặn mối đe dọa tin tặc.
Mới đây, một số quan chức FFA cho biết cơ quan này xác nhận đây là một mối đe dọa đáng lo ngại đối với an toàn hàng không. FFA đang thực hiện một chương tŕnh nhằm cải thiện độ an toàn của hệ thống an ninh mạng hàng không.
Người nhẫn nhục không tranh luận thường thường đều vùi đầu làm việc, người đó nhất định có một nội tâm không tranh quyền thế.
Đạo lư từ ngh́n xưa: Một điều nhịn, chín điều lành
Trọng điểm học tập của cuộc đời nằm ở chữ “Làm” mà không ở chữ “Biện”
Trước kia tôi có kết giao với một số người khéo mồm khéo miệng, giỏi biện luận, lúc ấy tôi cho rằng đó là một loại tài năng, cũng không thật sự suy nghĩ kỹ về quan hệ giữa giỏi biện luận và thiện ác ra sao.
Sau này lại kết giao với một số người nhẫn nhục không tranh luận, ít nói không tranh giành, mới nhận ra cảnh giới tinh thần giữa họ sai khác rất nhiều.
Cho đến một ngày, đọc được một câu cuối cùng trong “Đạo Đức Kinh” của Lăo Tử: “Thánh nhân chi đạo, vi nhi bất tranh” (đạo của Thánh nhân, là làm mà không tranh giành), mới bỗng nhiên tỉnh ngộ. Đúng vậy! Bao biện sắc sảo thật ra cũng không phải thật sự có tài năng, nhẫn nhịn không tranh biện mới là cảnh giới tu dưỡng cao nhất của đời người.
“Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện” là một câu trích trong “Đạo Đức Kinh – Chương 81”, nguyên văn là: “Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín. Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện. Tri giả bất bác, bác giả bất tri.”
Ư nói là: Lời thành thật không nhất định sẽ êm tai, lời nói êm tai không nhất định sẽ thành thật. Người tốt trên thế gian sẽ không nói lời ngon ngọt, người nói hay không nhất định là người tốt. Người khôn ngoan không nhất định sẽ thông thái, người có kiến thức rộng răi không nhất định sẽ thật sự khôn ngoan. Trọng điểm học tập của cuộc đời nằm ở chữ “Làm” mà không ở chữ “Biện” (Tranh luận – biện luận).
Chân lư không cần phải tranh luận mỗi ngày. Suốt ngày tranh luận không ngớt, cũng chưa chắc có thể tranh luận ra chân lư. Hết thảy chân lư và chính đạo, chỉ có chính thức dụng tâm mà làm, mới có thể thật sự lĩnh ngộ.
Khổng Tử trong “Luận Ngữ – Lư Nhân” nói: “Quân tử dục nột vu ngôn nhi mẫn vu hành.” (Người quân tử không nên nói nhiều mà quan trọng ở làm). Trong “Luận Ngữ – Học Nhi” c̣n nói: “Quân tử thực vô cầu băo, cư vô cầu an, mẫn vu sự nhi thận vu ngôn” (Người quân tử ăn không cầu no, ở không cầu an, chăm làm mà cẩn trọng trong lời nói). Từ đó có thể thấy, trong cuộc sống nên nói ít làm nhiều, điểm này th́ chủ trương của Khổng Tử và Lăo Tử là hoàn toàn nhất trí.
V́ vậy, bất kể là học tập trong cuộc đời hay các hoạt động xă hội, dù làm bất cứ việc ǵ cũng đều nên làm đến nơi đến chốn, không thể chỉ nói êm tai ngon ngọt mà không có hành động thực tế.
Suy ngẫm sâu thêm mà nói, người thiện có năng lực không cần cùng người khác biện luận, sẽ không chỉ dùng ngôn từ đi tranh luận để chứng minh ḿnh đúng, dù đối mặt với phỉ báng hay công kích xúc phạm thân thể, th́ họ cũng có thể dùng hành động để chứng minh sự vô tội và thanh bạch của chính ḿnh.
Người nhẫn nhục không tranh luận thường thường đều vùi đầu làm việc, người đó nhất định có một nội tâm không tranh quyền thế. Trái lại, những người giỏi tranh luận với người khác không nhất định là người thật sự có năng lực, dẫu cho họ cứ tranh luận khắp nơi với người khác về năng lực của bản thân, c̣n người lương thiện thật sự không cần lời hay tiếng ngọt để nhận được khen ngợi từ người khác, nói suông mà không có hành động thực tế là hành vi của kẻ vô tích sự.
Tu khẩu đức (tu cái đức trong lời nói) trước tiên cần rời xa sự ba hoa khoác lác, không tùy tiện b́nh phẩm người khác; chân thành đối xử với mọi người, thiện chí giúp người, gặp lúc trắc trở ma nạn th́ nhẫn nhịn không tranh luận, mới chính là chỗ hành xử của chính nhân quân tử.
Lăo Tử dạy: “Thánh nhân chi đạo, vi nhi bất tranh” (đạo của Thánh nhân, là làm mà không tranh giành); Khổng Tử nói: “Quân tử dục nột vu ngôn nhi mẫn vu hành.” (Người quân tử không nên nói nhiều mà quan trọng ở làm). Cả hai đều thật đúng cho sự trưởng thành của tâm hồn, và đặc biệt chính xác cho giới luật yêu thương, với lời khuyên dạy của thánh Gioan, tông đồ cho t́nh yêu Chúa: “Hỡi anh em là những người con bé nhỏ, chúng ta đừng yêu thương nơi đầu môi chót lưỡi, nhưng phải yêu thương cách chân thật và bằng việc làm” (1Ga 3,18).
Nguyễn Xuân Nghĩa (Danlambao) - Hai vợ chồng tôi làm nghề photocopy nhiều năm nay. Thực ra, trước kia gia đ́nh tôi sống được là nhờ “công ơn của đảng”. Tại sao vậy?. Đảng cộng sản, như chúng ta đă biết chẳng làm được cái tích sự ǵ cho dân, cho nước, nhưng đảng lại tạo ra nhiều việc làm cho những ai làm nghề photocopy như tôi. Theo con số ước tính của tôi th́ khoảng 70% các tài liệu người ta mang đến thuê tôi đánh máy, phô tô đều là tài liệu của đảng, nói về đảng hoặc dính líu đến đảng. Ví dụ, các văn bản tổng kết hoạt động của chi bộ, đảng bộ v.v... 6 tháng đầu năm, cuối năm, cả năm, các nghị quyết, các đợt phát động thi đua, như học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Các cuộc thi t́m hiểu lịch sử đảng, công ơn của đảng, rồi các diễn văn chào mừng, kỷ niệm ngày 30 tháng 4, ngày 3/2, ngày 2/9, ngày 19/5. Ngoài ra học sinh làm bài luận văn “Nói không với ma túy’ cũng “Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Sinh viên cao đẳng du lịch làm luận án tốt nghiệp bao giờ cũng chép lại của nhau câu mở đầu: “Dưới sự lănh đạo tài t́nh của đảng, ngành công nghiệp không khói nước ta đă...”
Khi đă in ra một bản bằng máy in, c̣n phải phô tô ra hàng chục bản để chỉ thị, chủ trương chính sách của đảng cấp cao và đảng địa phương đi xuống tận quần chúng, cơ sở, để được quán triệt, thực hiện đến từng câu, từng chữ, Quận tôi lại có hai câu lạc bộ thơ. Một là Câu lạc bộ thơ cán bộ về hưu, hai là câu lạc bộ thơ của người yêu thơ. Các hội viên “thơ ḿnh vợ người” này đều quen biết tôi hết. Cứ đến các ngày ngoài đường đỏ choét khẩu hiệu, cờ quạt... th́ trong nhà vợ chồng tôi tối mắt tối mũi khen thơ, đánh thơ và phô tô thơ. Tuy đảng cộng sản Việt Nam không phải là lâm tặc nhưng họ là đám phá rừng làm giấy nhiều nhất so với các đám tổ chức khác. Có lần tôi phải ngậm đắng nuốt cay đánh máy một văn bản khá vớ vẩn. Ông khách là cán bộ cấp huyện về hưu, mới làm được cái hố xí tự hoại. Ông ta gán luôn cái thành công mà ông ta phải vay mấy triệu đồng làm cho xong kia là do công lao của Bộ Chính Trị. Ông ta chính trị hóa việc làm hố xí tự hoại. Ông viết: “Quán triệt nghị quyết, đường lối, chính sách, chủ trương, chỉ đạo... của Bộ chính trị và của cấp ủy về công tác xây dựng nông thôn mới...”. Tôi thấy lạ lùng quá, mới hỏi ông ta: “Nghị quyết nào của Bộ Chính Trị nói phải làm cái hố xí tự hoại?. Sao bác cứ gán những chuyện vặt vănh ấy cho Bộ Chính Trị?”. Ông ta cười: “Th́ tranh thủ mọi cơ hội, mọi việc ḿnh làm gán nó cho Bộ chính trị? Hố xí vẫn là của ḿnh, BCT có lấy đi đâu. Nói thế cho nhà ḿnh được tiếng là gia đ́nh cách mạng, ra phường xin xỏ cái ǵ cũng dễ...”
Những người như tôi vừa kể nhiều lắm. Trong khi họ chờ tôi hoàn thành sản phẩm cho họ, họ nói chuyện về đảng cấp vĩ mô và đảng cấp làng xă mà họ biết tận mắt. Ai cũng kêu ca về nạn tham nhũng, cửa quyền, về đường lối, chính sách sai lầm. Có người hăng tiết c̣n nói về tội ác của đảng nữa kia. Nhưng khi tôi hỏi sao biết như vậy mà anh, (bác, chị...) vẫn cứ sinh hoạt đảng, làm thơ ca ngợi đảng? th́ họ nhún vai. "Anh nói lạ thế! Tôi là đảng viên mà."
- Nhưng anh (ông, bà...) vừa oán thoán đảng với tôi đấy thôi?- Tôi nhắc lại câu nói nổi bật của họ.
- Đó là những câu tôi nói riêng với anh thôi, c̣n nói trước hội nghị đảng, hội nghị ủy ban mặt trận tổ quốc, v.v... tức là trước cái bọn “quyết tâm ngu” th́ ḿnh không nói khôn được...
Từ ngày ấy tôi học được cách dùng cái từ “quyết tâm ngu” để chỉ người biết mà vẫn giả vờ không biết và để tiếp tục làm cái việc của người thực sự không biết. Nhưng lúc ấy tôi không nghĩ sâu hơn rằng cái ông nói với tôi, chê cái bọn “quyết tâm ngu” lại chính là người “quyết tâm ngu” bậc nhất.
Rồi khi tôi viết các bài báo trái chiều với báo nhà nước, tôi bắt đầu chú ư đến việc tranh luận với các khách hàng là đảng viên đảng cộng sản “quyết tâm ngu”, của tôi.
Thú thật là tôi không thành công nhiều về mặt này, ít người đọc, người nghe tôi mà không c̣n “quyết tâm ngu” nữa. Đă thế, hậu quả là cửa hàng của tôi ngày càng có ít khách hàng hơn. Ông bí thư chi bộ đảng, ông bí thư đảng ủy, bà hiệu trưởng các trường học trong vùng, bên công an... đều có chỉ thị cho cấp dưới, cho học sinh, sinh viên cách đối xử với cửa hàng photocopy của “tay Nghĩa phản động”. Thu nhập của chúng tôi chỉ đủ nuôi hai vợ chồng già, không đủ nuôi con trai thứ ba đang bị bên công an chính trị theo dơi, bao vây cả hành vi lẫn kinh tế. Một lần tôi trách một ông khách hàng ghé vào cửa hàng của tôi như một con ḅ đi lạc:
- Không có anh và cái chi bộ “Quyết tâm ngu” của anh, tôi mất đi một khoản thu nhập... Tôi nói.
- Con tôi thi đỗ vào trường an ninh rồi ông Nghĩa ơi. V́ tương lai của con tôi, tôi vẫn phải “quyết tâm ngu”. Thông cảm cho nhé!
Tôi buồn lắm. Sau khi ra tù, trở lại đứng cạnh cái máy phô tô tôi bắt đầu thử nghiệm các khách hàng mới của tôi, dù khách hàng bây giờ đa phần ở xa, đi đâu đó tạt qua, không hy vọng gặp lại và họ không phải là khách hàng tiềm năng... Cách đây vài hôm, tôi có một khách hàng, Người khách phô tô những 10 bài văn cúng đầu năm. Thấy người khách cứ nh́n vào cái máy phô tô Ricoh Aficio 1055 đang nhả ra mỗi phút 100 bản sao, xoèn xoẹt ngon lành, đều đặn, tôi gợi chuyện:
- Nhật nó giỏi anh nhỉ?
- Không chỉ Nhật giỏi mà tất cả các nước tư bản đều giỏi.
Người khách nói và... thú thật tôi bỗng trở thành người bị tuyên truyền cho chủ nghĩa tư bản. Mới đầu chỉ là cái máy phô tô, sau đó người khách đề cập đến không phải chỉ về hàng hóa của tư bản, chính trị của tư bản, mà c̣n về văn hóa, khoa học, giáo dục... Cái ǵ cũng thấy tư bản tốt cả, cái ǵ cũng nghe cộng sản xấu cả. Ngay đến cái chưa rơ tốt hay xấu của cộng sản, người khách cũng chỉ rơ cái logic dẫn đến cái xấu chắc chắn của nó. Tất cả lư luận của người khách dẫn người nghe rút ra kết luận là phải có đa nguyên, đa đảng, ba cái “pháp” phải độc lập, hai cái “vũ” phải tách riêng. Lư luận của anh chặt chẽ, tiếng nói của anh lôi cuốn. Nếu anh viết thành bài, đưa lên blog th́ án tuyên truyền chống nhà nước là cái chắc.
- Anh hiểu biết rất rộng, lư luận sắc sảo. Nói gọn lại là anh biết đặt vấn đề, giải quyết vấn đề... Tôi khen.
Đức Phật Giúp Được Ǵ Cho Nỗi Đau Khổ Này - Thích Nguyên Hiền
Một cậu sinh viên đă lấy ḷng tôi bằng một câu nói của Albert Einstein mà cậu ấy đă thuộc làu để mở đầu cho một cuộc đối thoại bên tách trà: “Tôn giáo tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu, vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học.
Tôn giáo ấy vừa phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm trọng thể gồm mọi phương diện trên, trong cái nhất thể đầy ư nghĩa. Chỉ có đạo Phật đáp ứng đủ điều kiện đó.
Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được mọi nhu cầu của khoa học hiện đại th́ đó là Phật giáo.
Phật giáo không cần xét lại quan điểm của ḿnh để cập nhật hóa những khám phá mới của khoa học.
Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của ḿnh để theo khoa học v́ Phật giáo bao gồm cả khoa học cũng như vượt qua khoa học.”
Cậu sinh viên ấy bảo đă đọc câu này trên rất nhiều chùa, và cái tên Albert Einstein đă đủ đảm bảo cho câu nói trên là chuẩn không cần chỉnh. Có điều nó có vẻ vĩ mô, có vẻ triết lư, có vẻ h́nh như thượng – theo cách dùng chữ của cậu – Vấn đề là sự ra đời của Đức Phật, giáo lư nhà Phật giúp ǵ được nỗi đau khổ của con trong hiện tại? Một câu hỏi hay, thực tế, cái mà cậu sinh viên cần, mọi người cần.
Tôi hỏi lại: Thế nỗi đau khổ của bạn là ǵ?
Cậu ấy đáp. Th́ nói chung tất cả những khổ đau trong đời sống, tiền tài danh vọng, biết bao nhiêu thứ.
Tôi đáp: Bạn không thực tế. Ḿnh không thực tế mà đ̣i hỏi người khác thực tế là vô lư. Tiền bạc không có đau khổ, t́nh cảm không có đau khổ, danh vọng không có đau khổ, chỉ có bạn đau khổ. Thế th́ đâu là nỗi đau khổ của bạn? Hăy nói cho tôi nghe. Nếu bạn biết nỗi đau khổ của bạn, Đức Phật sẽ giúp bạn bớt khổ, thậm chí hết khổ. Bạn chỉ ra đi!
Và thế là, bao nhiêu những khúc mắt trong ḷng được dịp dàn trải, chúng tôi được ngắm nh́n Đức Phật trong một tương quan gần gũi hơn, thân thiện hơn.
Cậu sinh viên nói rằng gia đ́nh ḿnh theo đạo Phật. Cậu theo mẹ đi chùa từ nhỏ, cậu biết lạy Phật, niệm Phật, cầu nguyện măi, nhưng cứ gặp toàn những chuyện bất trắc trong đời sống, công việc, t́nh yêu. Mọi thứ cứ dằn vặt cậu. Những lúc đau khổ ấy, Phật chẳng giúp được ǵ cậu cả
“Con người là chủ nhân những nghiệp mệnh của ḿnh và là kẻ thừa tự tất cả những nghiệp dĩ mà ḿnh gây tạo”. Bạn phải biết rằng, chỉ cần hiểu được như thế, hiểu đúng như thế, nhân loại này đă bớt khổ đi rất nhiều rồi. Trước khi Đức Phật ra đời, cả nhân loại đem sinh mệnh của ḿnh giao phó cho thần linh. Đến thế kỷ 21 này vẫn c̣n đến hai phần ba nhân loại vẫn c̣n nô lệ bởi thần linh. Khi họ hạnh phúc, họ nghĩ rằng do Chúa ban. Khi họ khổ đau, họ nghĩ rằng do Chúa trừng phạt. Bởi vậy họ x́ xụp quỳ lạy van xin, cầu nguyện nơi chúa của họ. Mỗi tôn giáo đều có một God của họ, và cứ thế, họ không nỗ lực chuyển hóa nghiệp dĩ của ḿnh mà để mọi sự cho Chúa định đoạt, rồi khi đau khổ, họ than thân trách phận, đổ thừa cho hoàn cảnh ngoại tại, rồi để cho những hạt giống đau khổ nảy mầm tràn lan, cái khổ này chồng lên cái khổ khác, triền miên bất tận. Đức Phật đă chỉ dạy rất cặn kẽ phương thức để chuyển hóa những hạt giống khổ đau, bằng rất nhiều phương tiện, nhiều pháp môn, nhưng v́ không thấy được giá trị thực tế đó của đạo Phật nên họ cho rằng đạo Phật không thực tế. Kỳ thực, trên phương diện này, đạo Phật vô cùng thực tế và nhân bản.
Cậu sinh viên lư luận: Mấy năm trước có nạn dịch cúm gia cầm H5N1. Thủ tướng ra lệnh đốt sống hết hàng triệu con gia cầm. Xin hỏi: Nếu đốt hàng triệu con gia cầm ấy th́ phạm tội sát sanh, nhưng nếu không hủy số gia cầm ấy th́ dịch bệnh lây lan, làm chết người. Đức Phật giải quyết vần đề này như thế nào?
Tôi gặn lại: Đó có phải là nỗi đau khổ của bạn hay không?
Cậu sinh viên đáp: Không phải là nỗi đau khổ của con, nhưng đó là một thực tế đă diễn ra ngay trong đời sống này.
Tôi đáp: Không thực tế. Nếu có một con chó điên đang vồ lấy bạn. Vấn đề bây giờ bạn phải giết con chó điên ấy, nếu không nó sẽ cắn bạn chết, c̣n nếu giết nó th́ bạn phạm tội sát sanh, bây giờ phải làm sao, đó mới là vấn đề của bạn. Nhưng thực tế trước mắt bạn cũng không có con chó điên nào. Thế th́ vấn đề bạn đưa ra cũng chỉ là giả định, không thực tế. Bạn cứ đặt ra những giả thiết lẩn quẩn trong lư luận. C̣n nỗi khổ của bạn th́ bạn không quan tâm, đó là cách học Phật không thực tế.
Cậu sinh viên đáp: “Thực ra chuyện gia cầm chính là vấn đề của con. Con là người được giao thiêu hủy số gia cầm ấy. Đạo Phật giải quyết vấn đề này như thế nào? ”.
Tôi đáp: Đức Phật chưa bao giờ nhận ḿnh là Đấng cứu thế. Ai nhận ḿnh là Đấng cứu thế th́ hăy nhờ họ giải quyết việc ấy đi. Ai bảo con người sản sinh ra hàng triệu con gia cầm ấy, rồi bây giờ khổ, bảo Phật giải quyết vấn đề ấy là như thế nào? Phật chỉ dạy cho con người nguyên nhân của khổ. “Đừng mất thời giờ đi sửa lại cho thẳng cái bóng của một cây cong”. Cái cây đă cong rồi th́ bây giờ sửa măi cái bóng cây cho thẳng cũng chẳng ích ǵ. Nguyên nhân nỗi đau khổ này là ǵ? Đó là những phiền năo căn bản như Tham sân si. Nếu bạn đau khổ, hăy nổ lực chuyển hóa những hạt giống phiền năo trong bạn. Bạn hăy thử làm thử đi
Cậu sinh viên hỏi: Tham sân si là nhân, nỗi đau khổ là quả. Nhân thuộc về quá khứ, quả là hiện tại. Làm sao chạy về quá khứ để điều khiển cái nhân?
Nếu không điều khiển được quá khứ th́ hăy chuyển hóa nó trong hiện tại. Hiện tại bạn có tham sân si không? Có không nào? Tất cả những tham vọng, những cơn nổi nóng bất chợt, những sai lầm đáng tiếc, nó chính là những di chứng của quá khứ c̣n in hằn lên bộ mặt đời sống hiện tại của bạn. Nếu ngay nơi đó bạn chuyển hóa nó, th́ nỗi khổ của bạn sẽ vơi đi, điều kỳ diệu là nỗi khổ hiện tại của bạn cũng vơi đi cho đến hết hằn.
Thế th́ đâu cần lạy Phật, niệm Phật?
Cần! nếu bạn có một phương cách nào đó có thể dứt được phiền năo, đúng là không cần niệm Phật. C̣n nếu không có th́ tôi chỉ cho bạn phương cách chuyển hóa phiền năo hay nhất, đó là niệm Phật. Khi tâm niệm Phật th́ sẽ không niệm những thứ khác, tham sân si không có cơ hội hoạt dụng.
Nếu đúng như thế th́ con có thể niệm một thứ khác, như niệm tên người con yêu chẳng hạn, vẫn có thể quên được tham sân si. V́ tên của nàng có vẻ thân thiết với con hơn, dễ nhất tâm hơn?
Bạn đúng, nếu bạn làm được như vậy: Tôi e rằng bạn chỉ lư luận: Khi bạn niệm “danh hiệu” của nàng, sẽ có nhiều thứ khác nhảy vào xen giữa “danh hiệu”, như ái dục, chấp giữ, hạt giống tham sân si sẽ trỗi dậy nhiều hơn. Bạn cứ làm thử đi.
Cậu sinh viên ra vẻ gật gù. Rồi hỏi tiếp:
Vậy th́ nếu con không niệm Phật mà niệm Chúa th́ con cũng có thể có được sự thanh tịnh này?
Chính xác! Nhưng bạn là một Phật tử. Vấn đề là giáo lư của Thiên Chúa là giáo lư cứu rỗi. Bạn niệm Chúa bạn sẽ có cảm giác được cứu rỗi. Nhưng Chúa không cứu được bạn. Phật cũng không cứu được bạn. Chỉ có bạn mới làm cho ḿnh khổ đau hay hạnh phúc mà thôi. Chúa ḷng lành. Phật từ bi. Chúa bác ái, Phật vô ngă vị tha. Bạn biết không? Vô ngă chính là cốt tủy của Đạo Phật. Bạn niệm Chúa, có thể bạn được cứu rỗi. Nhưng cái ngă tưởng, ngă chấp của ḿnh ngày một lớn lên. Đó chính là cái ngă khác, lớn hơn gấp nhiều lần. Giáo lư dẫn đường cho phương pháp tu tập. Nếu bạn niệm Phật, điều kỳ diệu là ngă tướng sẽ dần vơi đi. Bạn sẽ thấy ḿnh chẳng là ǵ, từ đó bạn nhận ra phiền năo, vọng tưởng cũng không thật. Biết vọng tưởng không thật là ĺa vọng tưởng. Kinh đă dạy như vậy
Nhưng đức Phật đă ra đời hơn 2500 năm rồi, nhân loại vẫn khổ đau đấy thôi!
Đơn giản v́ nhân loại không thực hành lời Phật dạy. Nhân loại chạy theo những đức tin khác một cách cuồng tín, mù quáng. Ai thực hành lời Phật dạy sẽ t́m được sự an lạc. Phật giáo tồn tại đến ngày nay là nhờ những sở chứng của họ đấy!
Hiện nay có biết bao nhiêu người ngày đêm niệm Phật, sao con thấy họ vẫn khổ đấy thôi?
Nếu họ thực sự niệm Phật th́ họ sẽ không khổ. Phần đông bây giờ họ không niệm Phật. Họ chỉ nghĩ về một cảnh giới đằng sau kiếp người này, họ chạy trốn nỗi đau khổ này, chứ họ không niệm Phật. Chính họ đă làm cho nhiều người ngộ nhận rằng đạo Phật là một tôn giáo tiêu cực, úp mặt quay lưng với đời, nhắm mắt bịt tai với cuộc đời, chạy trốn cuộc đời. Hơn bao giờ hết, Đạo Phật cần thiết cho cuộc đời nếu mọi người hiểu đúng những giá trị b́nh đẳng, tự do, từ bi hỷ xả vô ngă vị tha mà đức Phật đă chỉ dạy một cách thực tiễn và vô cùng linh hoạt.
Tác giả là một nhà báo, người phụ trách một cột mục trên tạp chí Ca Dao tại Dallas, đă nhận giải danh dự Viết Về Nước Mỹ 2007. Sau đây là hồi kết bài viết mới của ông, với lời ghi: “Gởi chút niềm riêng...”
*
1.
…Cha tôi đánh mẹ tôi như cơm bữa, lần cuối cùng, năm tôi 6 tuổi. Hôm đó, cha về nhà với người đàn bà son phấn chứ không xoàng xĩnh như mẹ tôi. Sáu tuổi đầu nhưng tôi đă linh cảm được đại sự xảy Ra! Thay v́ chạy trốn đ̣n như mọi lần cha về th́ tôi chạy xuống bếp với mẹ để nhớ đời về trận đ̣n kinh khủng mà mẹ tôi phải gánh chịu. Cha đuổi mẹ ra khỏi nhà bằng những câu chửi tục tằn, những hành vi ghê sợ. Người đàn bà kia đứng khoanh tay nh́n cha tôi đá cái ḷ củi đang cháy mà trên đó là nồi cơm chiều đang sôi. Có lẽ do nước cơm đang sôi làm phỏng chân v́ cha đi dép chứ không phải giày nên ông nóng giận hơn b́nh thường và đă trút cơn thịnh nộ lên mẹ tôi một trận đ̣n kinh khủng. Ong đá mẹ tôi liên miên đến không đứng dậy nổi, cuối cùng là nắm tóc và giập đầu mẹ vô vách đến khi ḍng máu đỏ chảy dài xuống mặt th́ người đàn bà kia can Ra, không cho đánh nữa. Bà at mở bóp đầm, lấy Ra cái khăn tay để hỉ mũi… chứ không phải lau máu cho mẹ tôi.
Mẹ nắm tay tôi, lom khom v́ đau đến không đứng thẳng người lên được, trở lên nhà trên, mẹ xốc thằng em tôi đang ngủ dúi ở góc nhà. Mẹ vác nó lên vai, cố tha lưng nó cho đừng khóc nữa. Chúng tôi Ra khỏi nhà trong bóng chiều chạng vạng. Người đàn bà kia đứng lặng nh́n theo… tương lai của bà. Con chó phân bua vài tiếng sủa, rồi quyết định chạy theo những kẻ khốn cùng.
Chúng tôi đi bộ thật gần để sang nhà bà nội. Mẹ tôi gởi chị em tôi cho bà nội để đến nhà ông y tá trong xóm băng bó vết thương v́ máu chảy đầm đ́a. Nội xua đuổi chúng tôi làm om x̣m cả xóm. Chú Tư tôi ngoài quán nhậu, nghe chuyện trở về nhà. Ong Ra lệnh cho bà nội giữ đứa con trai, (năm đó, em tôi 4 tuổi) và Ra lệnh cho mẹ dẫn tôi đi đâu th́ đi, đừng về nhà nữa, đừng đến đây nữa. Mẹ tôi miễn cưỡng gởi lại thằng em tôi cho bà nội, nhưng nó khóc la, không chịu rời mẹ tôi. Chú Tư táng nó một bạt tai đến sặc máu mũi, chửi tới ba đời nhà nó. Mẹ tôi không cho đánh nó nữa bằng cách ôm nó vào ḷng mẹ. Chú Tư trút giận lên mẹ tôi c̣n tàn nhẫn hơn cha tôi. Chú đánh mẹ tôi như đánh chó. Đá lăn lông lốc trên sân… Tôi không c̣n khóc la nổi nữa, chỉ đứng há hốc miệng Ra nh́n. Thằng em tôi thôi khóc, máu mũi nó chảy xuống đỏ cả ngực áo nó lẫn áo tôi, nó vùng Ra khỏi tay tôi đang ôm nó trong lo sợ, nó dơng dạc chỉ mặt chú Tư! "Đụ má mày chú Tư." Ông cho nó một đá văng Ra ngơ, nó giẫy đàng đạch như con cá lóc bị đập đầu. Mẹ tôi ḅ Ra ngơ, lôi thằng em tôi và gọi tôi. Chạy. Con chó chạy theo…
Đêm đó, chúng tôi ngủ sạp ngoài chợ Chồm hổm là ngôi chợ tự phát, mọc lên sau "giải phóng". Bờ sông băi rác trước đây nhưng có lợi thế trên bờ dưới bến, thuận tiện cho việc mua bán của ghe thương hồ. Đêm xuống, mấy chiếc ghe thương hồ Leo lét đèn băo và tiếng hát lời ca vang lên cùng tiếng đàn vọng cổ. Tôi quá lạnh, sợ và đói nên không ngủ được, rúc vô mẹ tôi th́ thằng em không nhường hơi ấm, nó xô tôi Ra. Tôi ôm con chó, khóc thút thít… rồi lịm đi.
Khuya, mấy người Phường đội, du kích, công an… đi bắt vượt biên làm náo động mấy chiếc ghe thương hồ đă yên giấc. Họ bắt chúng tôi Chung với những người lạ, những người vượt biên lớ ngớ không biết chạy di đâu. Tất cả những người bị bắt, được giải về Công an Phường. Sáng hôm sau, công an nhận mặt ba mẹ con tôi là người địa phương nên thả Ra chứ không đưa đi trại giam.
Mẹ dẫn chị em tôi xuống cuối chợ, mua cho mỗi đứa một trái bắp luộc và dặn ngồi ngoan ở đó để mẹ đi xin việc làm. Con chó cũng kêu đói ăng ẳng đ̣i phần, mẹ nhường cho nó củ khoai lang luộc là phần của mẹ. Bây giờ, tôi mới thấy trên đầu mẹ tôi được buộc lại như đeo tang, máu khô c̣n đầy ở mang tai và gương mặt tím bầm nhiều chỗ. Chúng tôi ăn xong, ngồi ngoan một chỗ để mẹ đi gánh nước và rửa tô cho hàng hủ tiếu. Con chó lẽo đẽo theo mẹ đi gánh nước…
Từ đó, chúng sống ngoài chợ. Tối ngủ coi đồ cho hàng hủ tiếu khỏi dọn bàn ghế về nhà như trước đây. Gia đ́nh tôi cũng quen được ông bà Mười làm nghề thương hồ. Ong bà lên hàng là cả ghe cá mắm tới rau trái, dừa khô, khoai lang, bí đỏ… Họ mua bán trao đổi không hết hàng th́ để lại cho mẹ tôi bán chợ chiều v́ công việc phụ hàng hủ tiếu chỉ bán chợ sáng. Những ngày tháng ấy, tôi thấy mẹ tôi cười khi chợ vắng tanh về tối và thằng em tôi chơi với con chó nhiều hơn chơi với chị.
Chuyện ba mẹ con tôi sống ngoài chợ được đồn đến tai cha tôi và chú Tư cũng đồng nghĩa với hết yên ổn từ hôm bà nội đi chợ. Bà ngồi ăn bún thịt nướng chả gị thơm lừng. Tôi không giữ nổi thằng em như lời mẹ tôi dặn ḍ, nó vùng khỏi tay tôi để chạy đến bà nội xin ăn v́ thịt nướng thơm lắm! Bà nội hất nguyên tô bún vô mặt nó. Bảo lượm lấy mà ăn! Chửi ba đời chín kiếp nhà nó. Nó không lượm thịt nướng chả gị dưới đất mà chỉ thẳng vào mặt bà nội! "Đụ má mày bà nội". Người dưng cười hả hê bao nhiêu th́ mẹ tôi bị chú Tư ra chợ đánh cho một trận c̣n thê thảm hơn thế. Chiều tối hôm sau, tới phiên cha tôi ghé chợ, đánh cho mẹ tôi một trận nữa, đánh tới gẫy xương sườn. Từ đó về sau, thằng em tôi chỉ nói một câu: "Đụ má". Ai hỏi nó ăn hôn? Chơi hôn? Ngủ hôn? Đi đái hôn?... nó chỉ trả lời…! Người kẻ chợ gọi nó là "thằng Đụ má".
Chị em tôi sống nhờ cơm ông Mười nấu dưới ghe, bà Mười đưa mẹ tôi đi nhà thương chưa về. D́ Hường (cháu gọi bà hủ tiếu bằng d́, là người làm côn việc gánh nước, rửa tô với mẹ tôi). D́ mua cho chúng tôi hai bộ đồ mới… là tất cả những ǵ tôi c̣n nhớ được tới hôm nay.
Ông ngoại (ông Mười) bỏ chị em tôi xuống ghe, con chó đă bị người ta bắt trộm làm thịt trong hôm mẹ tôi đi nhà thương. Chúng tôi khóc con chó quá mức nên quên khóc cho mẹ dở sống dở chết nơi đâu chúng tôi cũng không biết! Ông ngoại đưa chị em tôi về nhà ngoại ở dưới quê. Bà ngoại ở bệnh viện chờ bác sĩ "hàn xương sườn" cho mẹ tôi. Ông ngoại nói với chị em tôi như thế. Chúng tôi được ở nhà ngoại với d́ Hai, (d́ bị té sông hồi nhỏ nên tâm thần lăng đăng). Nhưng d́ biết nấu cơm cho chúng tôi ăn, d́ biết ca vọng cổ, hay lắm! Không nhớ bao lâu th́ mẹ tôi cũng được ông bà ngoại đưa về quê. Từ đó, mẹ tôi làm người đi trao đổi hàng hóa từ thành phố về, thu mua đặc sản trong xóm, sắp sẵn cho ông bà ngoại về tới là lên hàng và xuống hàng, đi liền. Ông bà ngoại không phải ở lại xóm một hai hôm để mua bán, trao đổi hàng hóa với xóm làng v́ đă có mẹ tôi lo.
Thương vụ của ông bà ngoại phát đạt nhờ có mẹ tiếp sức. Ông bà ngoại tôi tin là mẹ tôi đă đem may mắn đến gia đ́nh có bốn người con gái nên làm ăn ạch đụi hoài! Từ hồi có mẹ tôi th́ gia đ́nh ông bà ngoại đă đủ Ngũ Long Công Chúa nên ai cũng ăn nên làm ra. Trừ d́ Hai bị tâm thần nên không lập gia đ́nh, c̣n lại các d́ kế đều tự nhiên làm ăn được nên khá lên. Cả nhà ngoại thương mến mẹ con tôi đến độ ông bà ngoại gả chồng cho mẹ tôi với người đàn ông trong xóm, cũng làm nghề thương hồ và vợ chết khi sanh đứa con thứ hai cho ông. Mẹ tôi chưa đồng ư chuyện cưới hỏi th́ chú Tư đă xuống tới nơi, tố cáo với công an địa phương là ông bà ngoại tổ chức vượt biên nên mẹ con tôi bị bắt lần nữa. Ông bà ngoại xạt nghiệp lần đó, phương tiện làm ăn chỉ là cái ghe thương hồ mà bị cấm hoạt động v́ tội đưa người; chứa người vượt biên th́ c̣n ǵ để sống! Ngoại bán ghe để chạy chọt cho họ thả chúng tôi ra.
D́ dượng ba của tôi đă âm thầm chuẩn bị cho chúng tôi ra khỏi trại giam với lệnh phải trở về Sài g̣n trong ngày. Nhưng d́ dượng đón chúng tôi khi xe đ̣ rời Vĩnh Long không xa và đưa chúng tôi đi trốn trong g̣ mả - ngoài đồng hoang cả tuần tới hôm đi vượt biên.
2.
Chúng tôi đến đảo như mọi người vượt biên khác và khác người là ba mẹ con thui thủi, không biết có được đi định cư ở nước thứ ba v́ hoàn toàn không có thân nhân ở ngoại quốc. Cơ may bất ngờ là có một gia đ́nh vượt biên như chúng tôi, họ có thơ của thân nhân ở Pháp gởi tới trại. Trong thơ có mấy câu tiếng Pháp do đứa cháu nội của ông già vượt biên viết hỏi thăm ông nội, nhưng ông không biết đọc tiếng Pháp. Mẹ tôi dịch được sang tiếng Việt cho ông hiểu. Nhờ đó, mẹ tôi quen chú Thành. Chú giỏi tiếng Anh và làm việc cho ban lănh đạo trại để giúp đỡ đồng bào tỵ nạn, chứ chú đi Mỹ lúc nào cũng được v́ gia đ́nh chú đă sang Mỹ từ lâu.
Ngày tháng, những gia đ́nh vượt biên cùng chuyến đă đi định cư, chỉ c̣n gia đ́nh tôi ở miết v́ không người bảo lănh đi nước thứ ba; cũng không phái đoàn nào nhận chúng tôi đi bất cứ đâu để khỏi bị cưỡng bức hồi hương. Chú Thành quyết định làm đám cưới với mẹ tôi ngay bên trại tỵ nạn. Đám cưới được Ban lănh đạo trại tổ chức cho và có mấy phái đoàn ngoại quốc dự đám cưới nữa nên gia đ́nh tôi đi Mỹ với chú Thành, khá dễ dàng.
Tôi không tưởng tượng được sự giàu sang của gia đ́nh chú Thành, khi tôi tới Mỹ. Nhưng tôi không được sống trong căn nhà lộng lẫy, gọi bà cụ hiền khô là bà nội. Chúng tôi sống riêng ở một căn aparterment. Cuối tuần, chú Thành ghé thăm.
Mẹ tôi, một lần nữa lăn xả vào cuộc sống mới v́ hai đứa con nhỏ. Ai cũng khen mẹ tôi giỏi giang v́ tới Mỹ mấy ngày thôi đă lội tuyết đi làm cho tiệm fast-food Mỹ. Đêm, ngồi may tới khuya lơ để kiếm tiền. Từ khi mua được chiếc xe hơi cũ, cuối tuần nào mẹ cũng chở chúng tôi đến thăm bà… với quà bánh cho bà rất hậu.
Cuộc sống chúng tôi ổn định dần th́ bà bị trợt té gẫy chân, phải nằm bệnh viện lâu v́ giập lá lách nữa. Mẹ chú Thành có bốn người con trai th́ ba người con dâu trước đây không công nhận mẹ tôi là em dâu út, nhưng bây giờ cần người vô bệnh viện với mẹ chồng th́ gọi vợ Ut Thành! (Tôi đă bắt đầu biết suy nghĩ về gia cảnh của ḿnh và hoàn cảnh của mẹ v́ tôi đến Mỹ năm 10 tuổi, bây giờ đă sắp 13).
Mẹ tôi nói với chú Thành là mẹ xin nghỉ vacation, sau đó nghỉ không ăn lương để có thể chăm sóc cho bà. Nhưng mẹ nói với tôi: "Chú Thành đă cứu chúng ta, bây giờ mẹ phải giúp chú ấy. Mẹ bị buộc thôi việc v́ nghỉ nhiều quá, nên không có tiền lương nữa. Cũng không có thời giờ may để kiếm tiền trả tiền thuê aparterment…" Mẹ dạy tôi may và tôi đă ngủ gục trên bàn may nhiều lần để có tiền trả aparterment, năm tôi 13 tuổi.
Khi bà được xuất viện về nhà, mẹ tôi vẫn chăm sóc bà thêm mấy tháng. Khi bà tự nói: Bà đă có thể tự túc một ḿnh, mẹ tôi nên đi làm lại để nuôi con. Bà cho mẹ tôi một số tiền lớn lắm, có thể mua được căn nhà để ở. Nhưng mẹ tôi không lấy và tŕnh ra giấy ly dị với chú Thành mà mẹ đă kư sẵn để trả lại tự do cho chú Thành như thoả thuận của mẹ với chú Thành từ hồi làm đám cưới bất đắc dĩ bên đảo.
Tôi với thằng em, phản đối v́ chúng tôi đă thân quen với chú Thành như con với cha, dù chú không ăn ở với mẹ tôi. Tôi nhớ lần cuối đến thăm bà vào ngày cuối tuần v́ mẹ tôi quyết định dời đi tiểu bang khác sinh sống. Mẹ không giải thích lư do nhưng tôi lờ mờ hiểu là mẹ muốn xa bà và chú Thành.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.