Sau sự cố miền Nam cúp điện trên diện rộng kéo dài chiều 22/5, doanh nghiệp nhiều ngành sản xuất đă “than trời” v́ thiệt hại quá lớn. C̣n người dân, hộ kinh doanh nhỏ th́ gặp rất nhiều bức xúc, rắc rối trong đời sống.
Doanh nghiệp thiệt hại nặng
Ông Trần Việt Anh, Tổng giám đốc Tổng công ty Nam Thái Sơn tại quận 2, TPHCM cho biết đến 6g chiều ngày 22/5, nhà máy của ông cũng như nhiều công ty khác trong khu công nghiệp Cát Lái vẫn chưa có điện để hoạt động trở lai.
Ông Việt Anh cho hay phải cho công nhân công ty nghỉ làm ca 3 (từ 2g đến 10g tối) v́ đợi măi không thấy có điện trở lại.
Thiệt hại của công ty gồm tiền công lao động và sản xuất bị ngưng trệ. Các mẻ nhựa nấu cần điện, do vậy khi sự cố mất điện đột ngột xảy ra trong quy tŕnh gia nhiệt (đun đến khi đủ độ nóng để nấu chảy nhựa) thiết bị phải cần đến 3 giờ đồng hồ để khởi động lại, những sự cố như thế ngoài việc làm ảnh hưởng đến sản lượng c̣n tạo ra lượng phế liệu lớn, gây phát sinh chi phí cho công ty, ông Việt Anh than phiền.
Ông Vơ Trường Thành, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành cho hay do công ty có tổ chức làm cả ban đêm nên thiệt hại của công ty từ việc cúp điện trong chiều 22/5 có thể lên trên một tỉ đồng. Trong đó có 60% là thiệt hại vật chất gây ra do máy móc ngừng hoạt động, c̣n 40% là công ty phải trả lương trọn thời gian cho lực lượng công nhân.
Ông Thành cho hay do công ty sản xuất ván ép có nấu các mẻ keo, nếu cúp điện th́ những mẻ keo bị hỏng, không thể sử dụng được, thiệt hại có thể lên đến hàng trăm triệu đồng. Chưa kể việc cúp điện cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của công ty.
C̣n ông Đặng Triệu Ḥa, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ ở huyện Củ Chi, TPHCM, vào lúc 5g chiều 22/5 cho hay các dây chuyền sản xuất của công ty vẫn đang ngừng hoạt động.
“Nhà máy của chúng tôi hoạt động 24/24, loại sợi công ty sản xuất lệ thuộc vào dây chuyền tự động hóa. Cúp điện như thế này chắc chắn sẽ làm trễ giao hàng, bị khách hàng phạt tiền”, ông Ḥa lo lắng.
Trong khi đó, đại diện Ban quản lư Khu chế xuất Tân Thuận cho hay, rất nhiều công ty gọi điện phản ánh về thiệt hại do cúp điện đối với t́nh h́nh sản xuất xuất khẩu của họ.
Cụ thể nhất là trường hợp gần 7 container hàng linh kiện điện tử của Công ty TNHH Nidec Tosok Vietnam trong khu chế xuất Tân Thuận đă không thể xuất khẩu đúng lịch giao hàng trong chiều nay do cúp điện, hệ thống dữ liệu làm thủ tục xuất khẩu bị ngắt, không xuất khẩu được nên thiệt hại có thể nói là rất lớn.
Ông Trương Chí Thiện, Giám đốc Công ty Vĩnh Thành Đạt cho biết, sự cố mất điện đă ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của công ty, nhất là bộ phận sản xuất. Do chi phí nhiên liệu chạy máy phát điện cao gấp nhiều lần so với có điện.
Ông Vơ Thanh Hùng - Trưởng ban quản lư các KCX- CN Cần Thơ nói: “Việc cúp điện đột ngột như thế này trực tiếp gây tác hại rất lớn cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Đến gần 17 giờ cùng ngày, các khu công nghiệp trên địa bàn TP Cần Thơ vẫn chưa có điện trở lại, đặc biệt là 2 khu công nghiệp Trà Nóc 1 và 2 - nơi lấp đầy 100% diện tích đất cho thuê với 134 dự án, giải quyết việc làm hơn 30.000 lao động. Hiện tại, một số nhà máy có trang bị hệ thống phát điện dự pḥng th́ tiếp tục hoạt động, c̣n các đơn vị khác không có máy phát điện th́ cho công nhân nghỉ sớm”.
Ông Huỳnh Văn Nuôi - Trưởng Ban quản lư các KCN tỉnh Bến Tre cho biết: Đến 16 giờ 30 cùng ngày, các khu công nghiệp (KCN Giao Long và An Hiệp) của tỉnh vẫn chưa có điện trở lại. Các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất đă cho công nhân nghỉ hết. việc mất điện đột ngột chắn chắn sẽ có thiệt hại cho doanh nghiệp, nhưng mức đột cụ thể như thế nào th́ chưa rơ”.
Người dân khốn đốn
Đến 17h, một số khu vực tại quận 1, quận 3, B́nh Thạnh đă có điện, song việc kinh doanh, sinh hoạt của người dân TP HCM vẫn chưa trở lại b́nh thường.
Chị Thi, chủ shop thời trang Anh Thi, cho biết: "Nóng quá, khách không thể mua được hàng, v́ hàng thời trang muốn mua phải thử trước". Chị đành đóng cửa quầy, cho nhân viên về nghỉ sớm, c̣n ḿnh vào siêu thị, mong tránh nóng.
Các quán cà phê máy lạnh ở khu quận 1, Phú Nhuận th́ trong t́nh trạng mở cửa nhưng không thể đón khách. “Ai cũng có tâm lư trốn nóng nhưng không có điện nên khách cứ ghé vào rồi lại quay ra”, Tuấn, nhân viên quán SH, đường Phan Xích Long nói. Các quán cà phê máy lạnh khu vực này cũng trong t́nh trạng mở cửa, nhân viên đổ dồn ra đường hóng mát.
Chộn rộn nhất là các hàng tạp hóa, hàng ăn. Chị Vân, chủ cửa hàng tạp hóa Thu Vân đường Hương lộ 2, quận 9 lo 2 tủ kem, sữa chua và các loại nem chua, chả lụa sẽ bị hư. “Nhà không có mấy phát, nếu ngành điện thông báo chưa biết khi nào có điện lại th́ tôi chỉ c̣n cách đi thuê tạm máy phát điện về để…cứu hàng”, chị nhăn nhó.
Bà H.L (chủ một Minilab tại tỉnh Kiên Giang) nói: “Minilab phải sử dụng điện 3 pha. Hôm trước chỉ riêng 1 pha cúp không báo trước đă gây hỏng hệ thống máy lạnh tốn cả chục triệu đồng. Nay cúp cái rụp 3 pha liền một lúc máy móc, thiết bị nào chịu cho thấu”.
Đặc biệt, sự cố cúp điện đột ngột đă làm cho hàng ngàn hộ nuôi tôm công nghiệp ven biển các tỉnh trong khu vực ĐBSCL như: Sóc Trăng, Bạc Liêu… như ngồi trên “chảo lửa”.
Khi hay tin điện đột ngột bị cúp trên diện rộng, hàng chục hộ nuôi công nghiệp ở ấp Cả Vĩnh, xă Hưng Hội, H.Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) tỏ ra vô cùng lo lắng sợ tôm chết đột ngột do thiếu ô xy.
Ông Lê Minh Trường, một hộ nuôi tôm cho biết, hiện ông đă thả tôm nuôi được 6 ao. Các hộ nuôi tôm công nghiệp từng “mất ăn mất ngủ” do cúp điện v́ có nhiều hộ dân chỉ mất điện 3-4 giờ là tôm chết trắng dưới ao, gây thiệt hại nặng nề. Nguyên do v́ tôm thiếu ô xy.
Theo anh Lê Anh Xuân, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất và thương mại Trúc Anh (Công ty chuyên nuôi tôm và sản xuất thuốc thú y thủy sản ở xă Vĩnh Trạch, TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu), trong một ngày, nếu xảy ra cúp điện, không chạy quạt tạo ô xy th́ tôm sẽ chết hàng loạt gây thiệt hại nặng nề đến người nuôi tôm.
Anh Xuân cho biết thêm, hiện công ty đă thả tôm nuôi được 20 ao, nhưng hiện chỉ có 2 ao tôm là có trang bị máy dầu để dự pḥng khi cúp điện, c̣n lại phải sử dụng điện để kéo mô tơ điện chạy quạt ô xy.
Theo PV
VEF