- Báo Ấn Độ khẳng định như vậy cùng với nhiều thông tin khác, phản ánh Trung Quốc đang triển khai lượng lớn vũ khí ở cao nguyên Thanh Tạng.
Vị trí Trung Quốc triển khai vũ khí hạt nhân ở khu vực Tây Tạng (nguồn báo Phương Đông, ngày 27/2/2013)
Trang mạng đánh giá quốc pḥng Ấn Độ vừa có bài viết cho rằng, ở cao nguyên Thanh Tạng, Trung Quốc đă xây dựng xong 14 căn cứ không quân cỡ lớn và một loạt đường băng chiến thuật.
Theo bài viết, một khi xảy ra chiến tranh với Ấn Độ, những căn cứ này có thể giúp Không quân Trung Quốc kiểm soát bầu trời Tây Tạng và trận địa tuyến trước, đồng thời có thể triển khai không chiến lâu dài ở khu vực phía bắc Ấn Độ, tấn công tất cả các đô thị miền bắc Ấn Độ, trong đó có New Delhi, khu vực Mumbai.
Theo bài viết, vũ khí hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc đă được đưa tới khu vực Tây Tạng vào năm 1971. Được biết, đến nay, ở khu vực cao nguyên Thanh Tạng, Trung Quốc đă có 17 trạm radar, 14 sân bay quân sự (trong đó 11 sân bay có đường băng được kéo dài, có thể cung cấp cho máy bay chiến đấu tầm xa kiểu mới sử dụng), 5 căn cứ tên lửa, ít nhất 88 quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, 70 quả tên lửa tầm trung và 20 quả tên lửa tầm xa.
Bài viết cho rằng, hiện nay tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-41 của Trung Quốc “có tầm phóng từ 4.000-7.000 km” được triển khai ở băi phóng tên lửa Tsaidam.
Ở Đức Lệnh Cáp, nơi cách Tsaidam 217 km về phía nam, Trung Quốc cũng triển khai tên lửa DF-41. Đức Lệnh Cáp là nơi đóng quân của một trung đoàn tên lửa, có 4 băi phóng tên lửa.
Ngoài ra, Quân đội Trung Quốc c̣n xây dựng ở Tứ Xuyên một băi phóng tên lửa mới, triển khai 4 quả tên lửa CSS-4 có tầm phóng 12.874 km.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa DF-41 Trung Quốc
Bài báo cho biết, vào thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Tây Tạng có 1 căn cứ tên lửa, công tŕnh ngầm dưới ḷng đất hiện nay được dùng để chứa tên lửa đạn đạo tầm trung và tầm xa. Một công tŕnh dưới ḷng đất khác cũng được dùng để chứa tên lửa đất đối không và tên lửa đất đối đất.
Bài viết chỉ ra, cùng với việc mở rộng và hiện đại hóa kho vũ khí của Trung Quốc và sự thúc đẩy của kế hoạch dự trữ hạt nhân, giá trị chiến lược của Tây Tạng trong thế kỷ này sẽ tiếp tục tăng lên.
Kết quả phân tích h́nh ảnh vệ tinh năm 2008 cho thấy, ở khu vực có diện tích 2.000 km
2 của Trung Quốc đă bố trí phân tán hơn 50 băi phóng tên lửa đạn đạo hạt nhân.
Điều này cho thấy Quân đội Trung Quốc triển khai lực lượng hạt nhân ở Đại Sài Đán và Đức Lệnh Cáp – phía bắc tỉnh Thanh Hải có quy mô lớn hơn so với những ǵ chúng ta được biết trước đây.
Theo bài viết, trong 10 năm qua, tên lửa của Trung Quốc đă từ “tên lửa nhiên liệu lỏng” phát triển thành “tên lửa nhiên liệu rắn”, hơn nữa đă tăng cường triển khai trang bị phóng cơ động, rút ngắn thời gian “hành động”. Ngay từ năm 2006, đă có tin cho rằng, tên lửa DF-21 được triển khai ở khu vực Đức Lệnh Cáp và Đại Sài Đán.
Bài viết cho rằng, Trung Quốc đă xây dựng 14 căn cứ không quân cỡ lớn và một loạt đường băng chiến thuật ở cao nguyên Thanh Tạng. Một khi xảy ra chiến tranh với Ấn Độ, những căn cứ này có thể giúp cho Không quân Trung Quốc kiểm soát vùng trời Tây Tạng và trận địa tuyến trước, đồng thời có thể triển khai không chiến lâu dài nhằm vàm khu vực miền bắc Ấn Độ, tấn công tất cả các đô thị miền bắc của Ấn Độ, trong đó có New Delhi và Mumbai.
Tên lửa đạn đạo tầm trung DF-21C Trung Quốc
Theo bài viết, khả năng t́nh báo điện tử của Trung Quốc ở cao nguyên Thanh Tạng cũng giúp họ giành được ưu thế quan trọng về thông tin tác chiến và quản lư chiến đấu trong bất cứ cuộc không chiến nào. Sân bay trên cao của khu vực Tây Tạng không có lợi cho Không quân Trung Quốc triển khai các hành động không chiến hạn chế nhằm vào Ấn Độ.
Nhưng, đến nay thông qua kéo dài đường băng (10.000-14.000 thước Anh) và tiếp dầu trên không, Không quân Trung Quốc đă giải quyết được vấn đề này – máy bay chiến đấu có thể cất cánh từ sân bay dưới thấp, tiến hành tiếp dầu trên không ở khu vực Tây Tạng, sau đó tiến hành tấn công sân bay và các mục tiêu khác của khu vực miền bắc Ấn Độ.
Bài viết cuối cùng cho rằng, ngoài sự hiện diện quân sự quy mô lớn của Quân đội Trung Quốc, ở đó c̣n có 5 căn cứ tên lửa đă biết, ít nhất 88 quả tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, 70 quả tên lửa tầm trung và 20 quả tên lửa tầm xa.
Máy bay chiến đấu J-10 của Không quân Trung Quốc
theo gd