.
Sáng sớm 28/4, ba tàu tuần tra Trung Quốc lại tiếp tục tiến gần vào vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Những ngày gần đây, Nhật cho biết các chiến đấu cơ Trung Quốc đă bay hơn 40 lần tới vùng trời quần đảoSenkaku/Điếu Ngư.(Ảnh Tàu hải giám Trung Quốc (trên cùng) tiến vào vùng biển gần quần đảo Senkuku và bị tàu JCG ngăn chặn)
Nguồn tin chính quyền Tokyo tiết lộ Bộ Quốc pḥng Nhật tuyên bố Lực lượng Pḥng vệ Nhật (SDF) đă triển khai máy bay chiến đấu F-15 từ một căn cứ không quân ở đảo Okinawa ra vùng trời Senkaku/Điếu Ngư ngăn chặn máy bay Trung Quốc. Một quan chức Nhật mô tả đây là “mối đe dọa chưa từng thấy”. Một quan chức khác cảnh báo không quân Nhật có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc ngăn chặn máy bay Trung Quốc.
Trước đó, hôm qua 27/4 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă khoác áo lính, "cưỡi xe tăng" tham gia hoạt động vận động tranh cử Hạ viện năm 2013 tại trung tâm Niconico và kêu gọi bảo vệ chủ quyền lănh thổ.
Truyền thông Nhật Bản cho rằng động thái này của Thủ tướng Shinzo Abe nhằm phát đi một thông điệp cứng rắn và quyết tâm bảo vệ lănh thổ Nhật Bản trong bối cảnh căng thẳng liên tục leo thang trên Biển Hoa Đông, nơi Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan đang tranh chấp nhóm đảo Senkaku. (Lực lượng Tuần duyên Nhật ra sức giám sát vùng biển gần Senkaku/Điếu Ngư)
Sau một thời gian lắng dịu, căng thẳng trong quan hệ ngoại giao Philippines - Trung Quốc lại gia tăng. Điển h́nh là trong ngày 26 và 27 /4, cả hai bên đă có các cuộc đấu khẩu gay gắt về chủ quyền băi đá ngầm Scarborough/Hoàng Nham. Trong khi Philippines cáo buộc Trung Quốc “chiếm đóng trên thực tế” băi đá ngầm th́ Bắc Kinh lại cho rằng Manila đang dùng “chiếc áo choàng hợp pháp” trên ḥn đảo và rạn san hô “của Trung Quốc”. (Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario trong cuộc họp báo hôm 26/4 tại Manila.)
Ngoài những tranh chấp với Philippines, hôm 26/4, Trung Quốc c̣n bị Ấn Độ cáo buộc vi phạm chủ quyền nước này. Theo Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ Shashi Kant Sharma, hồi đầu tháng, các binh sĩ Trung Quốc đă tiến sâu gần 19km vào khu vực Depsang Bulge thuộc vùng Ladakh chưa được phân định rơ ràng ở miền Đông Ấn Độ - nơi New Delhi tuyên bố chủ quyền. Tuy nhiên, phía Trung Quốc đă bác bỏ các cáo buộc này. (Biểu t́nh phản đối Trung Quốc tại New Delhi )
Với hàng loạt những mâu thuẫn với các nước lăng giềng xung quanh Trung Quốc đang bị cáo buộc có hành vi xâm lấn trắng trợn tại nhiều nơi, từ đại dương đến đất liền, từ biển Đông đến Hoa Đông. (Ảnh Tàu cá Trung Quốc chuẩn bị đánh bắt gần Senkaku/Điếu Ngư)
Trong một diễn biến khác, căng thẳng giữa Triều Tiên và Hàn Quốc liên quan đến khu công nghiệp chung Kaesong vẫn không có dấu hiệu lắng dịu. Hiện những công nhân Hàn Quốc đang tiếp tục rút khỏi khu công nghiệp này trong khi đó, Triều Tiên khẳng định, nếu khu công nghiệp này bị đóng cửa. Ngày 28/4, Hàn Quốc tiếp tục sơ tán những công dân nước này ra khỏi khu công nghiệp chung Kaesong. 126 công nhân Hàn Quốc đă trở về nước chiều 27/4. Khoảng 50 công nhân c̣n lại dự kiến rời khu công nghiệp này vào ngày mai.
Tiếp đến, Đài CNTV ngày 28/4 dẫn nguồn tin hăng AP cho hay, động thái mới nhất của nhà lănh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un trên bán đảo là chỉ thị cho quân đội thành lập một binh chủng mới, lực lượng binh chủng vũ khí hạt nhân.
Theo giới phân tích phương Tây cho rằng thế mạnh lớn nhất của Triều Tiên hiện tại nằm ở pháo binh và loại hỏa lực mạnh này có thể uy hiếp trực tiếp sự tồn vong của Seoul. Tuy nhiên do các lực lượng chủ lực khác của quân đội Triều Tiên suốt một thời gian dài không được nâng cấp vũ khí trang bị nên hỏa lực của B́nh Nhưỡng vừa yếu và vừa thiếu, v́ vậy nếu xảy ra chiến tranh hoặc xung đột quân sự th́ phương thức tác chiến chủ yếu của Bắc Triều Tiên sẽ vẫn là đánh du kích.