Các nhóm lợi ích bị ông Trump giáng một đ̣n mạnh mẽ với thuế quan 46%.
Tính đến ngày 2 tháng 4 năm 2025, mức thuế mới mà Hoa Kỳ áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam là 46%. Mức thuế này nằm trong một loạt các loại thuế tương hỗ được Tổng thống Donald Trump công bố, nhắm vào các quốc gia có sự mất cân đối thương mại đáng kể với Hoa Kỳ. Thuế suất 46% áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam và có hiệu lực ngay sau thông báo vào ngày 2 tháng 4 năm 2025, với chi tiết triển khai cho thấy các mức thuế cao hơn đối với một số quốc gia, bao gồm Việt Nam, sẽ bắt đầu từ ngày 9 tháng 4 năm 2025.
Năm 2024 xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ: 136,6 tỷ USD. Nhập khẩu từ Mỹ: 13,1 tỷ USD. Thâm hụt: 123,5 tỷ USD.
Hàng xuất khẩu của VN đại đa số là các công ty đa quốc gia và các công ty sân sau của nhóm chóp bu CSVN.
Việc đánh thuế của ông Trump không ảnh hưởng tới người nghèo VN bởi họ chỉ nhận được những đồng lương nô lệ ít ỏi cho các tập đoàn đa quốc gia và tập đoàn tay sai, bảo kê CSVN.
Khi Tổng thống Donald J. Trump tuyên bố rằng nước Mỹ sẽ không măi là “kẻ ngây thơ” trong ván cờ toàn cầu khắc nghiệt, nhiều người đă cười nhạo, nghi ngờ. Nhưng hôm nay, thị trường tài chính đă lên tiếng thay ông và một màu xanh rực rỡ trải dài trên các bảng số, như ngọn lửa hy vọng bùng cháy, như lời khẳng định rằng nước Mỹ dưới bàn tay ông không chỉ sống sót, mà c̣n hồi sinh mạnh mẽ. Đó là dấu ấn của một nhà lănh đạo dám nói “không” với bất công, dám đặt lợi ích của dân tộc lên trên tất cả.
Hàng thập niên trôi qua, nước Mỹ đă mở rộng ṿng tay, để các quốc gia khác ung dung hưởng lợi từ thị trường rộng lớn của ḿnh, trong khi họ đáp lại bằng những bức tường thuế quan ngạo ngược, bóp nghẹt hàng hóa Mỹ. Người ta đă quen với sự im lặng, với những cuộc đàm phán kéo dài vô nghĩa. Nhưng rồi Donald Trump xuất hiện như một cơn gió lốc, ông không ngần ngại lật ngược thế cờ. Với quyết định áp thuế lên những kẻ từng xem nước Mỹ là “con mồi dễ dàng”, ông đă khiến cả thế giới sững sờ.
Truyền thông thiên tả gào lên chỉ trích, nhưng thị trường hôm nay đă trả lời bằng sự thật: Dow Jones, S&P 500, Nasdaq đồng loạt vươn ḿnh, như nhịp đập của một nước Mỹ đang lấy lại sức mạnh.
Những con số ấy không chỉ là phép màu kỹ thuật. Chúng là tiếng ḷng của hàng triệu nhà đầu tư, là niềm tin mănh liệt vào một nước Mỹ được bảo vệ bởi hàng rào thuế quan chính đáng, một nước Mỹ nơi ngành sản xuất nội địa trỗi dậy từ tro tàn, và trên hết, là một nước Mỹ có Donald Trump một người chiến binh không khoan nhượng, đang từng bước đưa đất nước trở lại đỉnh cao kiêu hănh.
Nh́n xa hơn những bảng số, ta thấy những cánh đồng đậu nành, bắp, lúa ḿ trải dài bất tận, những mảnh đất từng oằn ḿnh dưới sự phụ thuộc vào thị trường ngoại quốc.
Giờ đây, chúng đang người dân Mỹ có thể ngẩng lên đón ánh sáng mới, nhờ chính sách “Mua hàng Mỹ” của Trump, nhờ những cuộc đàm phán thương mại không c̣n là lời hứa suông mà là sự công bằng thực sự, có qua có lại. Ngành công nghiệp cũng hồi sinh: nhà máy mở cửa, tiếng máy móc lại vang lên, và công việc trở về trong tay người dân Mỹ, những con người từng bị lăng quên.
Tất cả không đến từ những bài diễn văn hoa mỹ. Nó đến từ trái tim rực cháy của một vị Tổng thống.
__________________
Last edited by Gibbs; 1 Day Ago at 05:41.
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thuế quan dưới thời Tổng thống Trump - Người Mỹ trả thêm, nhưng nước Mỹ được cứu
Ngày 2 tháng 4 năm 2025, Tổng thống Donald Trump tuyên bố một loạt biện pháp thuế quan mạnh mẽ nhắm vào toàn bộ hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Một mức thuế nền 10% sẽ áp dụng cho tất cả hàng nhập từ mọi quốc gia bắt đầu từ ngày 5 tháng 4. Song song đó, nhiều nước trong đó có Trung Quốc, Liên Âu, Mexico, và đặc biệt là Việt Nam sẽ đối diện các mức thuế cao hơn, có nơi lên đến 46%. Đây là bước đi táo bạo, có thể gây tranh căi, nhưng cần được nh́n nhận bằng một lăng kính dài hạn. Đây là một nỗ lực để cứu lấy ngân sách quốc gia, kiểm soát nợ công, và bảo vệ chủ quyền kinh tế Hoa Kỳ.
Sẽ có người lập tức phản đối rằng người tiêu dùng Mỹ sẽ là những người chịu thiệt và điều này đúng. Hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên đắt đỏ hơn. Một chiếc máy điện tử từ Trung Quốc sẽ có giá cao hơn 20–30%. Một đôi giày sản xuất tại Việt Nam có thể tăng từ 100 đô lên 140 đô. Nhưng câu hỏi cần được đặt ra là liệu chúng ta có thể tiếp tục mua rẻ măi trong khi nợ công đă vượt quá 36.000 tỷ đô la?
Ngân sách Hoa Kỳ đang cạn kiệt. Chi phí quốc pḥng, an sinh xă hội, giáo dục, y tế… tiếp tục ph́nh to, trong khi nguồn thu từ thuế thu nhập và doanh nghiệp không đủ để bù đắp. Chính phủ phải đi vay, và tiền lăi trả cho nợ công đă lên đến gần 1.000 tỷ đô mỗi năm. Trong bối cảnh đó, thuế nhập khẩu trở thành một trong những nguồn thu hiếm hoi có thể gia tăng nhanh chóng mà không cần đánh thêm vào lương hay tài sản của người dân Mỹ.
Theo ước tính sơ bộ của chính phủ, các mức thuế mới sẽ mang lại khoảng 700 tỷ USD mỗi năm một con số đáng kể, có thể giúp Hoa Kỳ phần nào kiểm soát lạm phát nợ, trả bớt trái phiếu đáo hạn và đầu tư trở lại vào cơ sở hạ tầng trong nước. Đây không chỉ là một chính sách thương mại – mà là một chiến lược tài chính quốc gia.
Cũng cần nh́n vào bản chất các mặt hàng bị đánh thuế cao. Chúng không phải là thực phẩm thiết yếu hay thuốc men mà đa phần là hàng tiêu dùng giá rẻ, sản xuất ở nước ngoài nhờ chi phí lao động thấp, tiêu chuẩn môi trường lỏng lẻo, và đôi khi c̣n có trợ cấp từ chính phủ nước sở tại. Tại sao người Mỹ phải tiếp tục tài trợ cho mô h́nh phát triển của các nước khác, trong khi chính ḿnh th́ mắc nợ?
Tổng thống Trump đă khẳng định rằng chính sách thuế này không nhằm "phạt" người dân, mà là để "chuyển hóa" thói quen tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất nội địa, tái công nghiệp hóa nước Mỹ, và quan trọng hơn cả: giành lại chủ quyền kinh tế. Không quốc gia nào có thể duy tŕ vị thế cường quốc nếu phụ thuộc hoàn toàn vào hàng nhập khẩu rẻ, c̣n người dân th́ sống nhờ nợ.
Dĩ nhiên, ngắn hạn sẽ có va chạm khi lạm phát có thể tăng, người tiêu dùng sẽ phải điều chỉnh. Nhưng nếu đặt trên cán cân lợi ích quốc gia, th́ đây là một cái giá cần thiết và xứng đáng để ngăn nước Mỹ khỏi trượt sâu vào hố nợ không đáy.
Người Mỹ có thể sẽ phải trả thêm vài chục đô mỗi tháng cho các sản phẩm ngoại nhập. Nhưng đổi lại, đất nước có thêm 700 tỷ đô thu ngân sách mỗi năm. Đó không phải là sự hy sinh – mà là một đầu tư mang tính chiến lược cho tương lai của chính nước Mỹ.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
TỔNG THỐNG TRUMP CỨNG RẮN ĐÁP TRẢ CÁC QUỐC GIA ÁP THUẾ CAO LÊN HÀNG MỸ
Ngày 1 tháng 4, 2025
Trong một diễn biến được đông đảo người dân và giới doanh nghiệp Mỹ ủng hộ, Tổng thống Donald J. Trump tuyên bố chính quyền của ông đang xem xét các biện pháp thuế quan mới để đáp trả chính sách bảo hộ khắc nghiệt từ nhiều quốc gia đang bóp nghẹt hàng hóa Hoa Kỳ.
Thực tế không thể phủ nhận:
Nhật Bản hiện đang áp thuế lên tới 700% đối với gạo nhập khẩu, khiến gạo Mỹ hầu như không thể cạnh tranh trên thị trường Nhật.
Liên Minh Châu Âu (EU) áp thuế lên đến 50% đối với các sản phẩm sữa của Mỹ, bao gồm phô mai, bơ và sữa bột.
Ấn Độ đánh thuế đến 100% đối với nhiều sản phẩm nông nghiệp Mỹ như táo, hạnh nhân, rượu vang và nhiều mặt hàng khác.
Không chỉ dừng ở đó, c̣n có nhiều quốc gia khác cũng đang áp các mức thuế nặng nề hoặc rào cản thương mại bất công đối với Mỹ:
Trung Quốc: Áp thuế trả đũa nhiều đợt, từ 25% đến 50% trên hàng trăm mặt hàng nông sản, công nghiệp và công nghệ của Mỹ.
Brazil: Đặt hạn ngạch và thuế cao đối với thịt heo, đậu nành và ngô của Mỹ.
Canada: Dù là nước láng giềng, vẫn áp thuế lên sữa, gỗ và nhôm Mỹ trong nhiều giai đoạn.
Mexico: Từng áp thuế trả đũa lên các sản phẩm thịt, trái cây và thép Hoa Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ: Tăng thuế mạnh đối với xe hơi, rượu và thuốc lá Mỹ trong các đợt căng thẳng ngoại giao.
Tổng thống Trump phát biểu:
"Nước Mỹ không thể tiếp tục là con gà đẻ trứng vàng cho cả thế giới được nữa. Chúng ta muốn thương mại công bằng, chứ không phải đơn phương hy sinh quyền lợi của công nhân và nông dân Mỹ."
Người dân và doanh nghiệp trong nước đang đồng ḷng ủng hộ chính sách thuế quan mới của Tổng thống Trump, xem đó là hành động cần thiết để bảo vệ nền kinh tế quốc gia và khôi phục thế cân bằng trong thương mại toàn cầu.
Thông điệp gửi đến thế giới rơ ràng: Nếu quư vị muốn tiếp cận thị trường Mỹ, hăy mở cửa thị trường của quư vị cho hàng hóa Mỹ trước.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Thực ra nói vậy cũng không đúng, 46% thuế lên hàng hoá sẽ làm người mua ở Mỹ khựng lại, hàng hoá bán không được, công ty sẽ sa thải nhân công, VN ḿnh từ sau dịch t́nh h́nh việc làm đă khó khăn bây giờ sẽ càng thê thảm.
The Following User Says Thank You to Viettr For This Useful Post:
Biết rằng tôi gửi bài này có thể sẽ bị gọi là này/kia, nhưng thực sự không phải. Bỏ hoàn toàn chính sách chủ nghĩa và chính trị ra, cách thức đánh thuế như thế này có phần không đúng.
1. Chính sách "có qua có lại" thật ra chỉ có thể áp dụng nếu 2 nước thật sự "bằng nhau". Từ khả năng sản xuất, tài nguyên, chế độ tiêu dùng, ngay đến cả cách thức sống. Một số những chi tiết tôi ghi trên có thể đo lường được, một số khác th́ không. Ví dụ, GDP là mức đo lường của nền kinh tế của một nước. Nhưng cách thức sống th́ khác.
2. Lấy GDP chẳng hạn. Theo con số, Việt Nam xuất khẩu qua Mỹ 136.6 tỉ (thôi cứ ghi là 137 tỉ cho gọn). Nếu Mỹ muốn Việt Nam nhập khẩu con số tương đương, th́ đó chính là 29.3% của GDP của Việt Nam. Đây là con số khổng lồ làm sao mà nước Việt Nam có thể tiêu thụ được?. Gần 1/3 kinh tế của nước (và là một nước nghèo) phải đưa vào việc tiêu thụ để đáp trả?
3. Tôi ở nước Mỹ khá lâu rồi, từ thập niên 80, và cũng từ nhỏ, nên tôi có thể nói tôi hiểu biết nước Mỹ. Nước Mỹ là một nước tiêu xài rất rộng răi. Tiêu đến nỗi đến nợ luôn (credit), và vẫn tiếp tục mượn nợ để tiêu xài. Thêm vào nữa, tư tưởng của người Mỹ nói chung khác với các nước Châu Á, nhất là Việt Nam. Họ không để lại tài sản cho thế hệ sau (đây là con dao hai lữi, có cái tốt và cũng có cái xấu). Việt Nam ḿnh tiết kiệm nhiều hơn. Và v́ thế, ngay cả nước Việt Nam tiêu xài cũng ít hơn. Th́ làm sao mà "đáp trả" được chính sách xuất/nhập khẩu?
Chuyện tariff (thuế quan) xưa như trái đất. Và kết cục cũng xưa như vậy. Những người giàu hoặc những người làm chủ sẽ nghèo đi, nhưng con số đó (số tiền cũng như số người) không lớn lắm đâu.
Nhưng sẽ có những sự cắt giảm nhân viên, công việc, sản xuất, và nói chung đời sống của những người dân sẽ nhiều phần khó khăn hơn.
The Following User Says Thank You to bigdaniel For This Useful Post:
Thực ra nói vậy cũng không đúng, 46% thuế lên hàng hoá sẽ làm người mua ở Mỹ khựng lại, hàng hoá bán không được, công ty sẽ sa thải nhân công, VN ḿnh từ sau dịch t́nh h́nh việc làm đă khó khăn bây giờ sẽ càng thê thảm.
Nói về thuế th́ phải nói luôn 2 bên.
Tại VN: Nếu Việt + không phản đ̣n tăng thuế đối với Mỹ th́ hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ vào VN sẽ không tăng giá và người VN có thể mua được như trước. Ngoài ra bây giờ họ c̣n biết thêm CSVN áp thuế giá khủng lên xe hơi nhập từ Mỹ vào. Nếu họ gây áp lực lên chính quyền th́ họ buộc sẽ giảm thuế.
Tại Mỹ: Hàng hóa từ VN vào tăng lên do thuế. Nếu sức mua người dân Mỹ mạnh th́ họ không quan tâm vẫn mua v́ hiện nay chỉ đi ăn mà họ phải trả 18% tiền tip. Thêm một chút không sao nếu họ thấy cần. Mặt khác nếu các nhà nhập khẩu thấy mắc họ sẽ thương lượng mua hàng từ các nhà sản xuất bên Mỹ.
Đây là cuộc chiến thương mại. Đă chiến th́ không thể có hai bên đều hưởng lợi đồng đều hay mất mác như nhau.
The Following User Says Thank You to lanong01 For This Useful Post:
Hồi tối, có một bạn phóng viên từ trong nước inbox hỏi về t́nh h́nh ḿnh, cũng như dân Mỹ, sau khi Trump áp thuế lên nhiều nước, trong đó có VN. Ḿnh trả lời: Anh sống trong nước mấy chục năm nên quen rồi, khi phải mua hàng nhập khẩu với giá mắc gấp nhiều lần so với giá trị thực của nó. V́ vậy anh chỉ lo cho đồng bào trong nước, chớ anh hay dân Mỹ em đừng lo cho họ. Bạn này… thôi không hỏi nữa, bởi ḿnh nói thế th́ làm sao đúng định hướng báo chí được.
Việc VN bị Mỹ nâng thuế, trước sau ǵ rồi cũng đến, bởi sự mất cân bằng trong cán cân mậu dịch là điều ai cũng có thể nh́n thấy. Ngay tại nước Mỹ, nó cũng được nh́n thấy bởi cả hai đảng.
Quả vậy, ở phía VN, từ những thứ lớn như chiếc xe hơi, chịu mấy tầng thuế, với nhiều biểu thuế khác nhau, khiến chúng mắc gấp nhiều lần so với giá bản quốc, cho đến những thứ lặt vặt như đôi giày, chiếc áo thun… Chính v́ thuế, nên rất nhiều mặt hàng rất b́nh thường, thậm chí tầm thường ở Mỹ, khi sang đến VN, chúng bỗng… lung linh như huyền thoại, thí dụ cái hộp quẹt Zippo, hay cái bánh “bơ gơ” McDonald’s.
Hồi ở VN, ḿnh nh́n mấy chiếc xe Mỹ nhập khẩu một cách… xa vời vợi, từ Jeep, Ford, Chevy, cho đến Lincoln, Cadillac. Hễ nghe “bản nhập Mỹ” là dân chơi xe ai cũng hiểu. Nhưng khi qua Mỹ, mới thấy chúng… quá b́nh thường.
Dân VN trong và ngoài nước “đánh” hàng xách tay từ bao nhiêu năm nay, trở thành một cái nghề thịnh vượng. V́ sao? V́ họ “lượm” được một khúc chênh lệch thuế ở giữa chớ ǵ nữa.
Về phía những nhà điều hành tại VN, luôn có lư do, nâng thuế để bảo hộ sản xuất trong nước. Tưởng vậy mà không hẳn vậy. Khi anh chẳng cần làm ǵ, chỉ ngồi giữa lượm thuế, anh sẽ làm… biếng. Thí dụ cụ thể, chiếc xe hơi, không hề đầu tư nghiên cứu, không sản xuất, chỉ cần đánh thuế, vậy mà “lượm” hơn cả những thằng nghiên cứu phát triển từ cả trăm năm, sản xuất è cổ. Hoặc, một t́nh huống khác, khi nâng thuế với hàng xịn, sẽ tạo điều kiện cho những thằng hàng dỏm, hàng lỗi tung hoành mà không chịu cạnh tranh. Một hăng xe cực tệ, nhưng dân vẫn phải bỏ tiền mua nó với mức giá c̣n cao hơn cả hàng xịn (nếu họ được đánh thuế ở mức hợp lư). Điều này là giết chết sản xuất, xóa bỏ cạnh tranh, chớ đâu phải bảo hộ, hay kích thích sản xuất lành mạnh? Hăy nh́n lại tổng thể đi, sau bao năm đánh thuế “bảo hộ sản xuất”, nhưng có hăng sản xuất nào trong nước được phát triển một cách ra hồn ra vía đâu? Quanh đi quẩn lại vẫn chỉ è cổ gia công, lấy sức làm lời, với những cách làm ăn manh mún, chụp giật- v́ có ai làm ăn lớn, bài bản trên nền tảng quy chế như thế? Tóm lại, hàng rào thuế quan cao chất ngất chỉ “béo” cho mấy kẻ cơ hội, mấy con sâu, chớ chẳng mấy bảo hộ được cho người dân hay nhà sản xuất chân chính.
V́ vậy, đây chính là thời điểm cho một cú hích cải tổ mạnh mẽ hơn, đích thực hơn, qua nhiều cách:
Tăng cường nhập khẩu hàng Mỹ, với mức thuế phù hợp. Dân VN sẽ được xài hàng tốt, giá hợp lư hơn. Tạo sự cạnh tranh công bằng hơn. Trong đó có cả vũ khí Mỹ- bỏ hẳn vũ khí Nga, đó là điều tốt.
Cương quyết dọn dẹp những “ổ núp” cho những kẻ muốn lách thuế Mỹ- đây mới đích thực là nguyên nhân trong việc Mỹ nâng thuế VN một cách gay gắt. Đám này đầu tư vào VN sẽ khiến cả nền kinh tế chịu lây bệnh theo- thí dụ, chúng sản xuất thép, pin… tại VN để lách thuế Mỹ. Nhưng khi bị Mỹ đập ngược lại, lúc ấy nông sản, may mặc, cùng nhiều loại hàng hóa “sạch” khác do dân ḿnh sản xuất cũng bị dính thuế luôn.
Thay v́ nâng thuế “đáp trả” Mỹ, hăy nâng thuế với những làn sóng hàng giá rẻ đang tràn ngập, bóp chết nền sản xuất trong nước từ biên giới cận kề. Phải kiên quyết hơn với chúng, chớ không “đập chuột sợ vỡ b́nh”.
Cải tổ thể chế làm ăn trong nước. Bỏ bớt hàng loạt khâu trung gian, kư sinh trùng sản xuất, tiêu thụ. Giảm thiểu các thủ tục phiền hà ngăn trở đầu tư. Phát triển doanh nghiệp tư nhân. Xóa bỏ những doanh nghiệp nhà nước “khổng lồ” nhưng ăn hại, giết chết sự cạnh tranh từ khối tư nhân. Đầu tư nhiều hơn vào đường sá, chuỗi logistic… Có lẽ điều này đă được những nhà điều hành trong nước nh́n thấy từ lâu, họ đang khá nỗ lực trong việc cải thiện- và nay sẽ cần cải tổ chớ không chỉ cải thiện nữa.
Mở rộng giao thương, xóa bỏ một cách chân thành những khoảng cách, tận dụng những lợi thế của đồng bào Việt xa xứ- giúp họ làm ăn trong nước. Rất nhiều người gốc Việt (ở khối tư bản cũ) về nước làm ăn đă… chết không kịp ngáp khi nhảy vào môi trường kinh doanh đầy hiểm họa tại VN hiện nay. Bạn bè ḿnh, làm ăn ầm ầm tại Mỹ, nhưng hễ nghe nói đầu tư về VN là họ sợ, dù nhiều người đă từng kinh doanh tại VN trước khi qua Mỹ. Ở chiều ngược lại, cũng nhờ họ mở rộng thị trường ra những quốc gia mà họ định cư.
Nói tóm lại, sau liều thuốc đắng này, ḿnh thấy… lạc quan nhiều hơn bi quan, nếu chịu khó nh́n về lâu dài. Có những thứ “thuốc độc” chỉ diệt cỏ dại, sinh vật gây bệnh, làm tổn hại mùa màng- đám này th́ nên cho chết, chết càng nhiều càng tốt, để đất đó cho cây cối, mùa màng đích thực phát triển.
Thêm nữa, khi đă có những bước cải tổ, mở rộng thị trường cho Mỹ, VN hoàn toàn có thể thỏa thuận lại với Mỹ về một biểu thuế dễ chịu hơn. TT Trump luôn chơi kiểu, mở cửa ra là đập ngay một cú thiệt mạnh, nhưng nếu bên kia… chịu khó nghe, mọi thứ sẽ được dàn xếp sau đó, ổn thỏa hơn. Canada, hay Mexico là những thí dụ. Hoặc với ngay cả những nước Đông Nam Á khác, họ có bị Mỹ đối xử nặng tay thế đâu, ḿnh cứ làm như họ rồi sẽ ổn hơn.
Đây là giai đoạn chuyển tiếp, tái khởi động cỗ máy bị treo, bị đứng. Giai đoạn này có thể kéo dài một thời gian nhất định- lâu mau do chính nội tại cỗ máy ấy, nhưng mọi thứ sẽ ổn, nếu coi nó như một thách thức đổi mới.
Mong đồng bào trong nước sẽ sớm bớt “sốc”, liều thuốc đắng này đă đến lúc cần phải uống.
Nguyễn Danh Lam
Mỹ áp thuế cao với Việt Nam, người dân Mỹ phải chịu thay?
Không hoàn toàn như vậy!
Quư vị ở Mỹ cứ ghi chép lại giá các mặt hàng nhập từ VN thời điểm trước khi áp thuế để so sánh với sau khi áp 46%. Giá có tăng nhưng chỉ từ 5-15% thôi.
Tại sao?
Thứ nhất, nếu các doanh nghiệp VN xuất khẩu hàng vào Mỹ, hay nhập hàng từ VN vào Mỹ mà giữ nguyên giá và mức áp thuế 46% th́ giá cả quá đắt, người Mỹ sẽ không mua, không thể cạnh tranh với hàng từ các nước thuế thấp hơn.
Bởi vậy các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu phải:
Giảm lợi nhuận để giảm giá sản phẩm dẫn đến việc thuế 46% không làm giá tăng quá cao.
Trước đây, các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu có lợi nhuận từ 40-60%. Th́ nay, họ phải giảm lợi nhuận xuống c̣n 15-20%, thậm chí thấp hơn nữa.
Tức là Mỹ đă đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu.
Thứ hai, nếu lợi nhuận của doanh nghiệp VN xuất khẩu hàng sang Mỹ có lợi nhuận thấp th́ họ sẽ không tiếp tục đầu tư, sản xuất. Họ sẽ chuyển doanh nghiệp sang các nước có thuế vào Mỹ thấp hơn.
Áp lực buộc nhà cầm quyền CSVN phải giảm thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, tiền thuê đất, điện, nước,…. Để đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư.
Như vậy Mỹ đánh vào nguồn thu của nhà cầm quyền CSVN.
C̣n người dân Mỹ có chịu mua đắt có một chút thôi.
Như vậy việc Mỹ áp thuế cao với VN là đánh vào lợi tức doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu và thu ngân sách của Việt cộng.
Nguyễn Văn Đài
Thiên Cơ
Đ̣n thuế của TT Trump với 46% đánh vào hàng VN nhập cảng Mỹ khiến bộ chính trị VN đang rối tung. Đ̣n thuế này của Trump có thể nói thuộc mức quá cao so với nhiều nước.
Lần này Trump đánh mức thuế khủng đúng vào Lào, Campuchia, rồi VN…Đây chính là ba nước trong khu vực Đông nam Á có quan hệ mật thiết với Trung Quốc, chửi Mỹ nhiều nhất…
Cái Đối tác chiến lược toàn diện mà chính quyền Biden kư với VN cho thấy chỉ mang tính h́nh thức, chẳng có ư nghĩa ǵ cả.
"Rơ Ràng, Ṣng Phẳng... Mẹ Nó, Sợ Ǵ!" – Khi Gậy Ông Đập Lưng Ông
Trong một khoảnh khắc đầy "chất chơi", Thủ tướng Phạm Minh Chính từng hùng hồn tuyên bố: “Rơ ràng, ṣng phẳng, mẹ nó, sợ ǵ!” Câu nói mạnh mẽ này đă trở thành một biểu tượng cho tinh thần thẳng thắn, không ngán ai… cho đến khi Mỹ tuyên bố áp thuế lên hàng hóa Việt Nam.
Hóa ra, khi Việt Nam áp thuế hàng Mỹ tới 90%, đó là một chính sách kinh tế khôn ngoan, là "bảo vệ sản xuất trong nước". Nhưng khi Mỹ áp thuế 46% lên hàng Việt Nam, th́ bỗng dưng nó lại trở thành hành động thương mại không công bằng.
CSVN chỉ giỏi ức hiếp đồng bào
Tư Duy “Ta Làm Th́ Đúng, Người Làm Th́ Sai”
Hăy cùng nh́n lại thực tế:
Khi Việt Nam đánh thuế cao lên hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đó là bảo hộ nền kinh tế nội địa.
Khi Mỹ áp thuế lên hàng Việt Nam, đó lại bị xem là chơi xấu, không rơ ràng, không ṣng phẳng.
Nếu áp dụng đúng tinh thần "Rơ ràng, ṣng phẳng… sợ ǵ", th́ đáng ra ta nên vỗ tay hoan nghênh khi Mỹ cũng hành xử "ṣng phẳng" với Việt Nam. Nhưng không, thay v́ đón nhận với tư thế “không sợ ǵ”, lại có những tiếng than văn, trách móc, thậm chí kêu gọi Mỹ "công bằng hơn".
Donald Trump – Một “Người Cộng Sản” Mới?
Có lẽ ông Donald Trump đă "học tập và làm theo đạo đức cách mạng", bởi chính sách thuế mới của ông rơ ràng, ṣng phẳng, không sợ ǵ – đúng như những ǵ mà Việt Nam từng tuyên bố. Khi Việt Nam hưởng lợi từ thâm hụt thương mại với Mỹ suốt nhiều năm, th́ việc Mỹ áp thuế để cân bằng lại cũng là điều dễ hiểu.
Thế nhưng, khi đứng trước thực tế này, có lẽ một số người mới nhận ra rằng hô hào "ṣng phẳng" th́ dễ, nhưng khi bị áp dụng lại th́ đau.
Bài Học Về Sự "Rơ Ràng, Ṣng Phẳng"
Thương mại quốc tế không có chỗ cho những lời hoa mỹ hay tuyên bố mạnh miệng. Nếu Việt Nam muốn hưởng lợi từ giao thương với các cường quốc, cần chơi theo luật chung chứ không thể vừa đánh thuế hàng nước khác cao ngất ngưởng, vừa mong muốn họ ưu đăi cho ḿnh.
Nói cho cùng, gậy ông đập lưng ông chưa bao giờ là điều mới trong chính trị. Vấn đề là liệu chúng ta có chấp nhận sự "ṣng phẳng" mà ḿnh từng tuyên bố hay không. Và có lẽ, sau sự kiện này, cụm từ "mẹ nó, sợ ǵ" sẽ cần được dùng một cách cẩn trọng hơn, nếu không muốn bị phản tác dụng một cách cay đắng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.