Ngay cả Trung Quốc, MiG-25R cũng “không tha” khi Ấn Độ điều động các máy bay này bay qua lănh thổ Trung Quốc thu thập nhiều thông tin quan trọng.
Trong lịch sử 89 năm hoạt động của ḿnh, Không quân Ấn Độ (IAF) đă viết lên rất nhiều trang lịch sử hào hùng như trận Longewala trong cuộc chiến năm 1971 hay thậm chí là cuộc tấn công táo bạo Balakot năm 2019.
ĐỘT NHẬP CẢ KHÔNG PHẬN PAKISTAN VÀ TRUNG QUỐC
Một sứ mệnh vinh quang, hấp dẫn và táo bạo không kém đă xảy ra cách đây 24 năm khi một máy bay trinh sát của IAF bất ngờ xuất hiện ở Islamabad, thủ đô của nước láng giềng Pakistan giữa ban ngày.
MiG-25 từng là máy bay chiến đấu nhanh nhất thế giới có khả năng bay với tốc độ tối đa hơn Mach 3,2 (tức gấp ba lần tốc độ âm thanh). Tuy nhiên, để bảo vệ động cơ, tốc độ của nó chỉ được giới hạn ở Mach 2,83 nhưng vẫn cực kỳ cơ động và không máy bay nào khi đó có thể đạt được tốc độ này.
MiG-25 do Liên Xô cũ thiết kế để chống lại máy bay ném bom chiến lược B-70 Valkyrie đang được Mỹ phát triển ở tốc độ Mach 3.
Mặc dù chương tŕnh Valkyrie bị hủy bỏ, MiG-25 vẫn tiếp tục được phát triển và đưa vào hoạt động năm 1970 như một máy bay đánh chặn tiền tuyến có khả năng bắn hạ các máy bay ném bom tầm cao của Không quân Mỹ cố gắng xâm nhập lănh thổ Liên Xô.
Do khả năng bay nhanh và cao, một phiên bản trinh sát của MiG-25 cũng đă được phát triển.
Việc Liên Xô đề xuất bán MiG-25 cho Ấn Độ vào năm 1980 đă được chấp nhận ngay không chút chần chừ bởi v́ thời điểm đó IAF cần một loại máy bay có thể hoạt động đủ cao để không chỉ quan sát được lănh thổ của các nước láng giềng thù địch mà c̣n phải có tốc độ đủ nhanh để bay vào, bay ra mà không bị máy bay đánh chặn hoặc tên lửa đất đối không của đối phương “làm phiền”.
Bắt đầu từ năm 1981, các máy bay MiG-25R của IAF từ Phi đội 102 “Trisonics” thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ trong hai thập kỷ liên tiếp, không chỉ dọc theo biên giới Ấn Độ - Pakistan với các camera có thể quan sát sâu hàng trăm dặm bên trong lănh thổ Pakistan để thu thập h́nh ảnh về các cơ sở quân sự quan trọng mà c̣n thâm nhập cả vào không phận Pakistan mà không gặp khó khăn ǵ.

Một máy bay Trinh sát chiến lược MiG-25 Garuda của Không quân Ấn Độ. Ảnh: IAF
Ngay cả Trung Quốc, MiG-25R cũng "không tha" khi Không quân Ấn Độ điều các máy bay này bay qua lănh thổ Trung Quốc thu thập nhiều thông tin quan trọng.
Đă có lần, Pakistan hoảng hốt khi phát hiện thấy ḍng máy bay phản lực này trên màn h́nh radar nhưng bất lực v́ Islamabad không có bất cứ thứ ǵ trong kho vũ khí để bắn hạ nó.
Vào thời điểm đó, chiến đấu cơ đầu bảng của Không quân Pakistan là F-16 có tốc độ tối đa khoảng Mach 2 với trần bay là 50.000 feet. Trong khi đó, MiG-25R bay thường xuyên với tốc độ Mach 2,8 và ở độ cao 74.000 feet.
Nhiệm vụ được nhắc đến nhiều nhất với MiG-25R Ấn Độ diễn ra vào tháng 5/1997. Vào một ngày nắng đẹp ở Islamabad, người dân địa phương đă bị sốc khi nghe thấy một âm thanh lớn vang dội qua thành phố làm rung chuyển các cánh cửa ra vào và cửa sổ các ṭa nhà.
Hệ thống radar quân sự của Pakistan đă bắt được chiếc máy bay xâm nhập đang tiến về không phận Ấn Độ. Các máy bay F-16 lập tức được lệnh xuất kích truy đuổi và bắn hạ.
Thế nhưng, khi chiếc máy bay bí ẩn đang bay với tốc độ gấp đôi tốc độ âm thanh và ở độ cao gần 70.000 feet, F-16 đă phải "từ bỏ cuộc chơi" v́ vượt quá giới hạn hoạt động của ḿnh.
Pakistan sau đó đă phản đối mạnh mẽ Ấn Độ và cáo buộc MiG-25R tiến hành các hoạt động chụp ảnh những cơ sở quân sự quan trọng xung quanh thủ đô của nước này. Ấn Độ phủ nhận đó là máy bay của họ.
HOÀN THÀNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ VẺ VANG
Vậy tại sao phi công MiG-25R lại quyết định hiện diện ở Islamabad? Theo các chuyên gia, hành động này được thực hiện có chủ ư nhằm khẳng định ưu thế của IAF so với Không quân Pakistan (PAF), đồng thời khẳng định thực tế là một máy bay Ấn Độ có thể đi vào không phận Pakistan tại bất cứ địa điểm và thời điểm nào mà họ muốn c̣n PAF th́ không thể.
Ngay cả một lực lượng rất thành công và có năng lực như Không quân Israel cũng gặp khó khăn khi đối phó với những chiếc MiG-25 của các nước Ả Rập thường xuyên bay qua đất nước họ trong các nhiệm vụ trinh sát ảnh trong những năm 1970.
Có lần, các cảm biến tầm xa đặt trên Núi Hermon đă bắt được một chiếc máy bay phản lực MiG-25 đang làm nóng động cơ trước khi cất cánh từ căn cứ không quân Damascus ở Syria.
Israel nhanh chóng triển khai một chiếc F-4 Phantom để đánh chặn MiG-25 bằng tên lửa không đối không Sparrow khi nó tiến vào không phận Israel.
Thế nhưng, khi MiG-25 tới và bay ở độ cao 80.000 feet với tốc độ Mach 3,2 đáng kinh ngạc, không cần phải nói, Phantom đă chẳng làm được ǵ.
Các máy bay MiG-25R đă hoạt động thêm 9 năm trong biên chế của IAF, gồm cả tham gia trận Kargil 1999 khi chúng đóng vai tṛ quan trọng trong việc chụp ảnh các căn cứ hậu cần của Pakistan ở khu vực Gilgit-Baltistan.
Loại máy bay phản lực này đă được Ấn Độ cho nghỉ hưu vào năm 2006, sau 25 năm phục vụ vẻ vang. Vai tṛ của chúng đă được thay thế bởi các vệ tinh do thám và máy bay không người lái.
MiG-25 có lẽ là máy bay duy nhất trong lịch sử Không quân Ấn Độ không có đối thủ trong khu vực. Nó đă thực hiện các sứ mệnh ở cả Pakistan và Trung Quốc mà không sợ bị đánh chặn hoặc bị bắn hạ.
Không ḍng máy bay nào trong kho vũ khí hiện tại của IAF, kể cả Rafale và Sukhoi Su-30, có thể làm được những ǵ mà MiG-25 đă làm trong thời gian tại ngũ. Nó đă cất cánh đi làm nhiệm vụ rồi quay về an toàn sau khi hoàn thành xuất sắc sứ mệnh trên lănh thổ đối phương vào ban ngày và thậm chí c̣n cho kẻ thù biết rằng nó đă ở đó.
VietBF @ Sưu tầm