Lịch sử đă qua nhưng chúng ta cũng nên nh́n lại. Đó là những bài học vô giá mà không ai dạy cho chúng ta hết. Những sai lầm của kẻ độc tài đă dẫn đến sự thất bại của Đức Quốc Xă. Đó là vận đen của Hitler mà cũng là điều may mắn cho cả thế giới.
Chúng ta đều biết đến Hitler như một kẻ độc tài, bài trừ người Do Thái và có nhiều âm mưu chính trị nham hiểm. Thậm chí ông ta c̣n lănh đạo chính quyền phát xít gây ra chiến tranh thế giới thứ 2. Tuy cuối cùng thất bại nhưng những tội ác của trùm phát xít này là không thể tha thứ.
Trong bài viết này chúng ta hăy cùng đi t́m hiểu một chút về những sai lầm của Hitler, những sai lầm cơ bản này đă dẫn đến thất bại của Hitler nói riêng và Đức Quốc Xă nói chung.
1. Hủy bỏ dự án sản xuất súng trường tấn công đầu tiên trên thế giới
Khi Đức tấn công vào đất Nga trong chiến tranh thế giới 2, nhu cầu về một loại vũ khí mới là cần thiết để giúp quân phát xít để đối phó với sự rộng lớn của lănh thổ và hàng triệu binh sĩ Nga. Đó phải là một vũ khí mang độ chính xác, phạm vi, và sức thâm nhập của các loại súng trường.
Ngoài ra cũng phải có sự kết hợp của tốc độ cao, thời gian nạp đạn nhanh và khả năng cơ động của một khẩu súng máy. Các nhà phát triển đă tạo ra MBK 42 – khẩu súng trường tấn công đầu tiên của thế giới.
Và kết quả bước đầu thật đáng kinh ngạc. Các đơn vị được trang bị các loại vũ khí mới này đă đem lại lợi thế tuyệt vời ở nước Nga, sử dụng chúng để cắt sâu vào đất Nga.
Sau đó trong một đấu tranh chính trị ở Berlin, Hitler đă giận dữ và quyết định bỏ toàn bộ dự án. Ông ta đă hủy bỏ toàn bộ các thử nghiệm và khả năng của loại súng mới này. Các chỉ huy Đức đổi tên loại súng này thành “MP43” ( maschinenpistol 43) và tiếp tục sản xuất sau lưng của Hitler trong một thời gian. Nhưng khi Fuhrer biết về điều đó, ông đă cho ngừng tất cả lại.
Sau một thời gian ông ta đă hiểu được lợi ích và tiềm năng của loại súng này, quyết định cho dự án hoạt động lại. Đó là khoảng thời gian giữa những năm 1943 và có lẽ quyết định này là quá muộn khi người Nga đă bắt đầu chiếm phần áp đảo.
2. Hủy bỏ máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới – Messerschmitt 262
Ngành hàng không trong Thế chiến II vẫn c̣n bị chi phối bởi thế hệ những máy bay chân vịt. Nhưng bạn có biết người Đức đă phát minh ra chiếc máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, được gọi là Me -262. Me 262 đă được cho thử bay vào khoảng năm 1943.
Chính Quốc trưởng Hitler đă ngăn cản việc đưa vào tham chiến chiếc máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên trên thế giới Me 262, khi hoàn toàn tin tưởng vào hệ thống pháo pḥng không thường tỏ ra vô dụng. Măi đến cuối năm 1943, khi máy bay đồng minh ném bom Berlin và Hamburg, chiếc máy bay thử nghiệm Me 262 thứ 5 mới được tŕnh lên Quốc trưởng Hitler.
Thế nhưng, Hitler lại không nhận ra những mặt mạnh của máy bay tiêm kích phản lực và ra lệnh cải tạo Me 262 thành máy bay ném bom tốc độ cao.
Hitler đă hoàn toàn sai lầm bởi thứ quân đội Đức thiếu lúc đó là các máy bay đánh chặn chứ không phải máy bay ném bom. Đă có nhiều ư kiến trái chiều những Hitler muốn thực hiện theo cách của ḿnh.
Kết quả là khắp bầu trời đă được bôi đen bởi các máy bay ném bom của Mỹ và Anh. Măi đến tháng 11/1944, Bộ trưởng Công nghiệp quốc pḥng Albert Speer mới thuyết phục được Hitler sử dụng Me 262 làm máy bay đánh chặn. Nhưng quyết định của Hitler cũng trở nên quá muộn và khiến cho quân phát xít thất bại.
3. Quân đội Đức không bao giờ được phép rút lui
Hitler không phải là một chiến lược quân sự, điều đó có thể giải thích lư do tại sao ông lại quá cuồng tín với khẩu hiệu vô lư “không rút lui, chiến đấu đến người cuối cùng”. Rơ ràng không phải là một nhà chiến lược quân sự cũng có thể nhận ra rằng sức mạnh ư chí tuyệt đối sẽ không làm được ǵ nhiều khi phải chống lại những loạt đại bác.
Ông ta thực sự tin rằng chiến trường là nơi chiến đấu như trong phim với danh dự, chiến thắng là điều tất yếu. Hitler đă tuyên truyền và áp đặt điều này với lính của ḿnh , ngay cả khi người Nga đánh tan tác quân đội Đức.
Trong cuộc gọi từ Stalingrad, ông ta không cho phép Frederich Paulus chiến đấu theo cách của ḿnh, nhất quyết không cho quân đội tháo chạy khỏi Liên Xô khi ḍng bao vây của hồng quân c̣n yếu. Thay vào đó, Hitler bắt họ phải chống đỡ đến cùng. Kết quả là sự thất bại và tiêu tan mọi hi vọng của người Đức.
Nhưng ngay cả khi thất bại đó xảy ra Hitler cũng không hiểu ra vấn đề. Ông từ chối cho phép quân đội của ḿnh quay trở lại và củng cố pḥng ngự bờ đông sông Rhine vào năm 1945. Đây rơ ràng là sự lựa chọn thông minh, nhưng Hitler lập tức gửi một tin nhắn từ chối họ – “không được rút lui”. Quân Đồng Minh đă nắm lấy cơ hội này và càn quét cả khu vực. Đức Quốc xă cuối cùng cũng phải rút lui và thất bại hoàn toàn, đang từ thế chủ động chuyển sang bị động.
Sau đó không lâu, ngay tại Berlin. Hitler lại trực tiếp bắt quân của ḿnh chiến đấu lại quân Nga dọc theo sông Oder chứ không cho rút về để thắt chặt pḥng thủ bên trong thành phố. Một ngày sau đó, người Nga tiến vào Berlin, và chỉ có khoảng 80.000 người Đức. Một nửa trong số đó là dân thường. Kết cục thảm hại đă xảy ra và rơ ràng nguyên nhân chính là do sự ngang bướng và tính hiếu thắng của chính Hitler.
4. Quân đội Đức không sẵn sàng để chiến đấu trong thời tiết khắc nghiệt ở Nga
Nghe đến “Nga” là h́nh ảnh cái rét âm độ, băng tuyết phủ đầy đă hiện lên. Đây là một đất nước có mùa đông dài và khắc nghiệt vô cùng. Người dân bản xứ phải chống chọi với cái lạnh bằng rượu, cá ướp, quần áo và cả sự thích nghi. Rơ ràng với một quốc gia đi xâm lược như Đức th́ sự chuẩn bị để đối đầu với cái lạnh là rất quan trọng dù là thời điểm tiến công là mùa nào. V́ cuộc chiến hoàn toàn có thể kéo dài ngoài ư muốn.
Mùa đông năm 1941 là một trong những mùa đông lạnh khủng khiếp nhất trong lịch sử nước Nga, đặc biệt là trong suốt cao điểm quân Đức tấn công Moscow. Cách đó 1 thế kỷ, quân của Napoleon cũng trong t́nh thế tương tự và thời tiết cản bước, chuyển thế có lợi cho quân Nga. Hitler đă không hề lên kế hoạch cho trận chiến trong mùa đông, và không có sự chuẩn bị tương xứng cho binh sĩ cũng như vũ trang.
Mùa đông khắc nghiệt đó đă giúp cho quân Nga tập hợp và chuẩn bị cho các trận phản công của Chiến tranh thế giới thứ 2, mà mọi người dân Nga đều biết tới với tên gọi “Cuộc chiến Vệ quốc vĩ đại”. Và một lần nữa tầm nh́n hạn hẹp của Hitler lại gây ra hậu quả.
Mùa xuân năm 1942, khi Đức sẵn sàng để tiến quân th́ đă quá muộn. Nước Nga đă phục hồi đủ để phản công lại. Quân phát xít mất đi thế chủ động. Đây lại là một sai lầm không đáng có của một thủ lĩnh như Hitler.
5. Quá lạm dụng tên lửa V1 và V2
Hitler không ngừng hy vọng vào “vũ khí thần diệu” sẽ cứu nguy cho nước Đức Quốc xă. “Những thành tựu” đạt được trong kỹ thuật tên lửa và chế tạo các loại máy bay đă vượt qua Mỹ và Liên Xô tới 10-15 năm. Giá như không có những tư liệu khoa học của Kamler (người đứng đầu trung tâm nghiên cứu của tổ chức SS) th́ không biết khi nào người Mỹ mới hoàn thành được chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ của ḿnh. Và có thể tự tin nói rằng: “Người Mỹ mở được cánh cửa của ḿnh đi vào vũ trụ là nhờ những bí mật của Đệ Tam Đế chế”.
Có một sự thật là Hitler xứng đáng là thiên tài trong việc làm suy yếu và sử dụng sai những tiềm năng khổng lồ như súng trường tấn công MP43 và máy bay chiến đấu Me -262. Nhưng không dừng lại, ông c̣n mắc thêm sai lầm với tên lửa đạn đạo, sai lầm lần này lại là v́ lư do quá lạm dụng vào tên lửa, thay v́ tiếp tục nghiên cứu dự án bom nguyên tử.
Hitler không tán thành vung tiền vào các nghiên cứu dài hạn mà chưa biết chắc có thành công hay không như dự án làm bom nguyên tử. Chiến thắng chớp nhoáng của Đức trước các cường quốc châu u khiến Hitler càng tin vào “thiên tài” của ḿnh. Thời gian 1937-1940, Đức chi 550 triệu mác để nghiên cứu chế tạo tên lửa V1 và V2, trong khi vấn đề bom nguyên tử bị bỏ ngỏ.
Trong lúc Hitler dành thời gian và tiền bạc chú trọng đầu tư vào tên lửa th́ phía Mỹ đă thành công trong việc chế tạo bom nguyên tử. Đây chính là dấu chấm hết cho chiến tranh thế giới 2 và cả Đức Quốc Xă.
vietbf @ sưu tầm