Phát hiện khảo cổ đă t́m ra di chỉ được cho là "Cánh cổng Địa ngục" của người cổ đại.
Mới đây, tại hội nghị khảo cổ học tổ chức tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), nhóm các giáo sư nghiên cứu khảo cổ tại Đại học Salento (Italia) đă công bố việc t́m thấy di chỉ khảo cổ được cho là "Cánh cổng Địa ngục" trong thần thoại Hy Lạp - La Mă ở khu vực Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Khu vực này từng là thành phố Phrygian, thuộc Hierapolis thời Hy Lạp - La Mă cổ đại, nay là địa phận Pamukkale của Thổ Nhĩ Kỳ.
H́nh ảnh mô phỏng "Cánh cổng Địa ngục" với làn sương khói.
Nhà địa lư Hy Lạp Strabo (sống trong khoảng thời gian từ năm 64/63 TCN - năm 24) đă từng mô tả về "Cánh cổng Địa ngục" trong các tài liệu của ḿnh: "Khu vực này mờ mịt sương khói, rất khó để nh́n thấy mọi thứ xung quanh. Bất ḱ loài sinh vật nào đi vào trong đều sẽ phải nhận lấy cái chết ngay lập tức".
Trong thời kỳ đó, "Cánh cổng Địa ngục" được xây dựng nhằm tạo ra cầu nối với thế giới sau cái chết của người xưa.
(Nguồn tham khảo: Discovery News)
theo MAsk