“Tâm lư không ưa người Trung Quốc của người dân tại một quốc gia ngày càng trở nên rơ ràng”, Guo Jiguang, một chuyên gia về chính trị Đông Nam Á tại Viện khoa học xă hội Trung Quốc đánh giá.
Đánh giá trên được Guo Jiguang đưa ra trong một báo cáo gần đây về môi trường an ninh khu vực của Trung Quốc, đi kèm với đó là nhận xét: “Họ cảm thấy không vui v́ ảnh hưởng của Trung Quốc tại đất nước họ. Nếu chúng ta phớt lờ quan điểm của người dân địa phương, về lâu dài chúng ta sẽ phải trả giá đắt”.
Về mặt nào đó, Trung Quốc đă và đang phải trả giá, khị sự phẫn nộ càng làm phức tạp thêm một tham vọng nhằm t́m kiếm nhiều nguồn tài nguyên và sự nể trọng, cũng như các đồng minh ở nước ngoài.
nNgười Myanmar biểu t́nh một dự án khai thác đồng của Trung Quốc tại Yangon.
Cùng lúc đó, sự lo ngại của các quốc gia láng giềng đối với Trung Quốc đang tạo ra cơ hội cho Mỹ tái xây dựng các liên minh tại châu Á, khi Washington mở rộng trao đổi quân sự với các nước và tăng viện trợ khắp Đông Nam Á.
Tâm lư không thoải mái với sự ảnh hưởng nặng nề của Trung Quốc giúp lư giải tại sao Mỹ có thể đưa Myanmar tới gần hơn với thế giới trong 2 năm qua. Sự thay đổi đó đă giúp mở cửa Myanmar cho các doanh nghiệp phương Tây để có thể cạnh tranh với các công ty nhà nước khổng lồ của Trung Quốc.
Trong quá khứ, các quan chức Trung Quốc đă bác bỏ cáo buộc về tác động ngược của chính sách Trung Quốc, và cáo buộc Mỹ khuấy động sự chống đối Bắc Kinh trong lúc tăng cường quan hệ quốc pḥng tại châu Á, một phần của sự chuyển dịch chiến lược nhằm “ḱm hăm” Trung Quốc.
Trung Quốc cũng giành được t́nh cảm của người dân tại một số quốc gia láng giềng, đáng chú ư nhất là Pakistan. Tuy nhiên, những phản ứng tại vài quốc gia đă tiết lộ các hạn chế của một nỗ lực tốn kém nhiều tỷ USD, kéo dài cả thập niên của Bắc Kinh nhằm giành lấy các đồng minh thông qua viện trợ và đầu tư.
Trong nỗ lực này, chỉ riêng năm 2007, các khoản đầu tư và viện trợ của Trung Quốc tại Đông Nam Á đă tăng vọt lên 6,7 tỷ USD, tăng từ mức 36 triệu USD trong năm 2002. Đây là một nghiên cứu do Trường Wagner thuộc Đại học New York ước tính hồi năm 2008.
Các chuyên gia về chính sách ngoại giao tin rằng, phần lớn thiện chí mà Bắc Kinh tạo ra trong hơn một thập niên qua đă bị xói ṃn 2 năm qua giữa lúc Trung Quốc ngày càng tỏ ra cứng rắn đối trong các vụ tranh chấp chủ quyền.
Tại Campuchia, một số người dân địa phương đă tố cáo các doanh nghiệp Trung Quốc buộc các dân làng phải rời bỏ đất đai của họ v́ các dự án đầu tư nông nghiệp.
Tại Mông Cổ, một luật đầu tư nước ngoài gần đây đă yêu cầu các công ty nhà nước - giống như các công ty vốn thống trị nền kinh tế Trung Quốc - phải nhận được sự cho phép đặc biệt trước khi khai thác các tài nguyên thiên nhiên.
Tại Nhật Bản, trong nghiên cứu năm 2012, tỷ lệ người dân có thiện cảm với Trung Quốc đă giảm xuống 18% - mức thấp nhất trong 34 năm qua. Một cuộc khảo sát tại Philippines, một quốc gia có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh, cho thấy tỷ lệ người ít tin tưởng vào Trung Quốc đă tăng lên mức cao nhất từ khi cuộc khảo sát bắt đầu vào giữa những năm 1990.
Phần lớn người dân tại Hàn Quốc và Indonesia gần đây nói rằng họ lo sợ về sự lớn mạnh về quân sự của Trung Quốc.
Sự khó chịu thậm chí cũng bùng phát ở Hồng Kông, khi hàng chục ngh́n người biểu t́nh phản đối một kế hoạch, mà sau đó đă bị huỷ bỏ, nhằm đưa môn học Yêu nước vào giảng dạy bắt buộc ở các trường học.
Trong khi đó, tại Singapore, hàng loạt thông điệp chống Trung Quốc đă được đăng tải trên các trang web, khi các di dân Trung Quốc làm công việc lái xe tiến hành biểu t́nh và làm rối loạn giao thông.
Lược theo An B́nh/Dân Trí/Wall Street Journal