V́ sao IS dễ dàng “tuồn” được cổ vật ra khắp thế giới? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao IS dễ dàng “tuồn” được cổ vật ra khắp thế giới?
Cảnh sát Bungary đă bất ngờ lục soát 4 địa điểm ở miền Đông đất nước và phát hiện ra đường dây buôn lậu đồ cổ. Được biết, trong số những đồ cổ bị thu giữ, có rất nhiều món đồ đến từ các khu vực do IS chiếm đóng. V́ sao IS lại dễ dàng “tuồn” được đồ cổ quư hiếm như thế đi khắp thế giới? Hăy cùng vietbf khám phá nhé!

Sáng sớm một ngày tháng 3/2015, nhận được thông tin chỉ điểm, cảnh sát Bulgary bất ngờ lục soát 4 địa điểm ở miền đông nước này nhằm triệt phá một đường dây buôn lậu cổ vật, theo New York Times. Tại một căn lán cũ, cảnh sát phát hiện hàng loạt đồ cổ, bao gồm 19 bức tượng cùng nhiều mảnh đá cẩm thạch, đá vôi. Trong số đó có một phiến đá vuông chạm khắc cảnh một đám rước. Nếu là thật, phiến đá này có niên đại khoảng 5.000 năm.

Cơ quan chức năng thu giữ tổng cộng khoảng 9.000 tang chứng, gồm cả các bức tượng nhỏ, trang sức, tiền xu 2.000 năm tuổi cùng nhiều khuôn và vật liệu đúc, cho thấy một phần trong số những đồ vật này có thể là giả. "Tôi từng nh́n thấy những thứ giống thế, nhưng chỉ ở Rome thôi", thanh tra Vladimir Kaidzhiyev tại thành phố Shumen, Bulgary, nói.

Các đồ vật kích thước lớn đều được dán mă, ví dụ như phiến đá nói trên có mă 12x. Ba nghi phạm bị bắt, trong đó có Veysel Sanli, chủ căn lán. Ông này là một người Turk mang quốc tịch Bulgary.

Sanli khai rằng ông có sở thích sưu tầm và đă mua vài món đồ từ một cửa hàng ở Izmir, Thổ Nhĩ Kỳ. Mặc dù cửa hàng này chuyên bán đồ sao chép nhưng các tang vật thu được có vẻ đều là thật. Các điều tra viên c̣n t́m thấy trong điện thoại và thẻ nhớ của Sanli h́nh ảnh nhiều món đồ khác, khả năng đang được chào bán tại Đức.

"Không nhiều người đủ tiền mua những món đồ này đâu", công tố viên Margarita Georgieva phụ trách xử lư vụ việc nói. Sanli hiện chỉ có thể bị khép vào tội sở hữu tài sản văn hoá quốc gia với khung h́nh phạt từ một đến 6 năm tù.

Thị trường nở rộ
Vụ tập kích hồi tháng ba năm ngoái ở Bulgary được xem như một thắng lợi hiếm hoi trong cuộc chiến chống nạn buôn lậu đồ cổ đang hoành hành với mức độ chưa từng thấy, giới quan sát đánh giá. Sau khi chiếm đóng một số vùng ở Syria và Iraq, Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đă phá hủy nhiều di tích và cướp đi không ít cổ vật có giá trị tại đây.

Chiến thắng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Các rào cản lại rất khó vượt qua. Thực tế này làm bật lên mối lo ngại: sự kém hiệu quả trong hệ thống kiểm soát ở châu u và Mỹ đang tạo điều kiện thuận lợi để nạn buôn lậu đồ cổ nở rộ, theo NYTimes.

Theo các chuyên gia và quan chức chống buôn lậu, luật pháp ở mỗi nước đều có những lỗ hổng và thiếu tính thống nhất, trong khi hải quan chỉ có khả năng kiểm tra một phần lượng hàng hoá khổng lồ đi qua biên giới.

Dù hoạt động buôn bán cổ vật của IS đang bị lên án trên toàn cầu nhưng rất ít quốc gia tỏ ra mặn mà với việc tăng cường các biện pháp an ninh nhằm kiểm soát sự bùng nổ của vấn nạn này. Thị trường cho mặt hàng đồ cổ ước tính có giá trị hàng tỷ USD và không ngừng gia tăng.

"Chính hệ thống pháp luật lỏng lẻo tạo điều kiện cho IS hay bất kỳ ai khác cũng có thể trục lợi", Donna Yates, nhà khảo cổ thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tội phạm và Công lư thuộc Đại học Glasgow, Scotland, nhận định. Thương lái thường lợi dụng những chuyến hàng đồ cổ hợp pháp để vận chuyển chung các món đồ bị đánh cắp từ nhiều năm nay khi xung đột nổ ra ở Syria, Iraq, Libya, Yemen hay Ai Cập.

Rất ít món đồ được phát hiện có thể truy về nguồn gốc do IS chiếm đoạt. Tổ chức này tuy là lính mới trong lĩnh vực buôn lậu đồ cổ nhưng lại hoạt động với quy mô công nghiệp. IS có thể khai quật tại các khu vực nhóm chiếm đóng ở Iraq và Syria mà không gặp bất kỳ cản trở nào.

Chuyên gia dự đoán, với mức độ như vậy, làn sóng đồ cổ lậu sẽ tràn ngập thị trường châu u và Bắc Mỹ trong những năm sắp tới. H́nh ảnh vệ tinh cho thấy tại Syria và Iraq hiện có hàng ngh́n điểm khai quật trái phép. Song, để theo dơi món đồ nào bị tuồn khỏi những nơi này lại là một vấn đề khó khăn.

"Chúng ta đang phải đối diện với thảm họa diệt chủng văn hoá kinh khủng nhất kể từ sau Thế chiến II", France Desmarais, giám đốc kế hoạch và hợp tác từ Hội đồng các Bảo tàng Quốc tế, nhận xét. Quy mô của hoạt động trái phép này khiến nhiều nước phải bắt tay t́m biện pháp chặn đứng ḍng chảy đồ cổ, cũng là ḍng chảy lợi nhuận của IS. Tuy nhiên, đây không phải là nguồn thu chính của tổ chức.

Các bộ trưởng tài chính từ 15 nước thuộc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tháng trước tuyên bố sẽ triển khai hành động nhằm ngăn chặn nạn buôn lậu dầu và đồ cổ của IS. Tháng 9 năm ngoái, Mỹ thậm chí c̣n treo thưởng 5 triệu USD cho người cung cấp thông tin giúp chặn đứng mạng lưới buôn lậu này.

Hội đồng các Bảo tàng Quốc tế tháng 12 vừa qua phát hành một "sách đỏ" liệt kê các phân mục tác phẩm nghệ thuật và đồ cổ có nguy cơ bị đánh cắp khỏi Libya. Danh sách của Syria có từ năm 2013. Bản danh sách của Iraq ra đời từ năm 2003 và mới được cập nhật năm ngoái.

Dù vậy, những nỗ lực trên vẫn quá ít ỏi, không đủ để lấp đầy các kẽ hở pháp luật cũng như chặn đứng nhu cầu khổng lồ từ thị trường đồ cổ. Ở Đức và nhiều nước khác, luật bảo vệ quyền riêng tư thường là cái cớ giúp người mua và người bán trốn tránh việc bị điều tra. Mỹ mặt khác lại không có luật cấm cụ thể nào dành riêng cho việc buôn bán cổ vật có nguồn gốc từ Syria.

"Đang có một xu hướng phân bổ về địa lư khá thú vị. Các đồ vật thời kỳ tiền Hồi giáo thường được chuyển đến châu u và Bắc Mỹ, trong khi những tác phẩm nghệ thuật Hồi giáo lại được đưa sang các nước vùng Vịnh", Markus Hilgert, giám đốc bảo tàng Ancient Near East, Berlin, nói.

Một báo cáo mới đây của tổ chức Bảo vệ các nền Dân chủ, trụ sở tại Washington, cho biết nhóm khách hàng chính mua đồ cổ lậu là những người mê lịch sử, nghệ thuật ở Mỹ và châu u. Đây chính là các đại diện tiêu biểu của xă hội phương Tây mà IS thề tiêu diệt.

Từ năm 2011, chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đă thu được khoảng 6.800 cổ vật, đa số là tiền xu, hiện lưu trữ ở các bảo tàng địa phương, ông Necati Anaz, phó giám đốc Trung tâm Quốc tế về Khủng bố và Tội phạm xuyên Quốc gia, cho biết. Theo Anaz, rất khó để phát hiện hoạt động buôn lậu đồ cổ v́ rất nhiều món đồ có kích thước nhỏ, dễ dàng cất trong túi xách hoặc quần áo.

Chuyên gia nhận định vô số đồ tạo tác và đổ cổ bị đánh cắp gần đây đang được lưu giữ tại các nhà kho cả bên trong lẫn bên ngoài Iraq và Syria. Chờ đến khi dư luận lắng dịu chúng mới được tung ra.

"Damascus, Beirut hay Amman, điểm dừng đầu tiên của các món đồ cổ đều như nhau", Matthew Bogdanos, đại tá hải quân từng chỉ huy chiến dịch t́m kiếm các cổ vật bị đánh cắp khỏi Bảo tàng Quốc gia Iraq hồi năm 2003, nhấn mạnh. "Đừng bao giờ đánh giá thấp sự kiên tŕ của những tên thương lái xuyên quốc gia".

Cổ vật sau khi ra khỏi lănh thổ IS kiểm soát sẽ rơi vào các mạng lưới tội phạm vốn hoạt động trong các lĩnh vực như buôn người hay buôn bán ma túy. "Khi cổ vật đến tay những mạng lưới này, chúng sẽ được đưa đi bất cứ đâu và rất khó để truy t́m", Brent Easter, chuyên viên hải quan New York, b́nh luận.

Bulgary từ lâu đă nổi tiếng là một điểm trung chuyển trái phép đồ cổ. Cổ vật bất hợp pháp khi vào lănh thổ châu u có thể được làm giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp một cách dễ dàng rồi sau đó mua bán công khai.

"Đi qua nước tôi là con đường ngắn nhất để đưa cổ vật từ Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Đông vào châu u", Bozhidar Dimitrov, giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở thủ đô Sofia, Bulgary, nói. Hiện tại, các món cổ vật thu giữ từ cuộc tập kích hồi đầu năm ngoái ở Bulgary đang được cất tại một bảo tàng lịch sử ở Shumen. Ông Georgi Maystorksi, giám đốc bảo tàng, cảm thấy nhẹ nhơm khi các cổ vật này chưa rơi vào tay những nhà sưu tầm tư nhân để rồi không bao giờ được nghiên cứu, giới thiệu với nhân loại.

"Nhưng, có quá ít những thành công như thế trên toàn thế giới", ông chia sẻ.

vietbf @ sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-13-2016
Reputation: 24912


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 74,901
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2.6.jpg
Views:	0
Size:	44.4 KB
ID:	848664
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,912 Times in 3,439 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 85 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 

Tags
cổ vật, châu Âu, Nhà nước Hồi giáo, thị trường, tuồn hàng
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04602 seconds with 14 queries