Những bí ẩn về thiên nhiên rất khó giải thích về mặt khoa học nhưng những sự việc vẫn trường tồn theo thời gian. Câu chuyện mà bạn đọc sau đây là một bằng chứng lịch sử. Những giếng nước của tiền nhân trên đảo Hoàng Sa đầy màu sắc huyền bí.
Ở Lư Sơn (Quảng Ngăi) có nhiều giếng nước mang truyền thuyết cảm động về người lính Hoàng Sa và công cuộc bảo vệ biển đảo của các bậc tiền nhân trên đất đảo.
“Vong hồn” lính ban nước cho giếng Tiền
Tương truyền, ngày xưa trên đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi) rất khó đào giếng. Bởi một lẽ đơn giản, vùng đất đảo này được h́nh thành từ sự phun trào nham thạch dữ dội của 5 ngọn núi lửa.
Thế nhưng, khi vua Gia Long đích thân đứng ra sai quân đào đất nặn h́nh nhân chiêu hồn cho những người con đảo Lư Sơn, là những chiến binh trong hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải hy sinh khi đi làm nhiệm vụ tại vùng biển Hoàng Sa đă tạo ra 1 giếng nước có tên là giếng Tiền nằm ở thôn Tây, xă An Vĩnh.
Ngày đó, vua Gia Long đă đích thân ra tận đảo Lư Sơn (Quảng Ngăi) để làm lễ chiêu hồn cho các tử sĩ của cai đội Phạm Quang Ảnh hy sinh khi đi làm nhiện vụ tại Hoàng Sa. Lần đó, ông c̣n đưa theo một thầy phong thủy giỏi nhất thời bấy giờ đi cùng để làm lễ chiêu hồn cho 25 tử sĩ nhập vào 25 h́nh nhân được làm bằng đất sét trước khi an táng dưới những nấm mộ cát.
Ngọn Meo nơi có giếng Tiền
Đó là sự khởi đầu cho tập tục truyền thống khao lề thế lính Hoàng Sa mà người dân đảo Lư Sơn ǵn giữ suốt 200 năm qua (16 tháng Ba âm lịch hằng năm).
Lễ khao lề thế lính kéo dài suốt mấy ngày với thuyền cúng, cờ, linh vị và các h́nh nhân được nặn bằng đất sét. Trong thuyền cúng có đầy đủ mọi thứ như củi, muối, gạo, mắm…; những thứ mà người lính hải đội Hoàng Sa ngày xưa thường mang theo trong chuyến đi biển. Con thuyền chở lễ cúng ấy được đưa ra khơi, cho trôi tự do trên biển Đông.
Theo những lăo niên ở đảo Lư Sơn kể lại, khi đó, ở Lư Sơn rất thiếu nước ngọt, người dân đào giếng măi nhưng không có nước. Ông thầy phù thủy đi theo vua Gia Long ra Lư Sơn làm lễ chiêu hồn cho lính Hoàng Sa đă mượn lệnh vua sai nhân dân địa phương đi lên 1 ngọn núi đào t́m đất sét để mang về nặn h́nh nhân.
Thật bất ngờ, giữa quả núi chỉ có cát trắng và đá tảng này lại có một địa điểm có đầy đất sét, những người dân đào đất ai nấy đều kinh ngạc. Và c̣n huyền bí hơn hơn nữa, sau khi dân công đào đủ lượng đất sét để nặn 25 h́nh nhân tượng trưng cho 25 lính Hoàng Sa vừa hy sinh th́ cái hố ấy bỗng tuôn ra mạch nước ngọt, h́nh thành nên cái giếng, đặt tên là giếng Tiền.
Cái giếng linh thiêng ấy được người dân đảo Lư Sơn sử dụng từ đó đến nay. Đặc biệt, giếng Tiền quanh năm đầy ắp nước, nước trong vắt.
“Các tiền nhân của người dân đảo Lư Sơn cho rằng, 25 người lính Hoàng Sa được vua Gia Long làm lễ chiêu hồn lần ấy dù đă chết nhưng ḷng vẫn c̣n hướng về quê hương bản quán, đă phù hộ đào nên một cái giếng nước ngay trên ngọn núi lửa để cho dân đảo dùng”, ông Nguyễn Ân (82 tuổi) ở khu 6, thôn Tây xă An Vĩnh, nói.
Cũng theo các cao niên ở đảo Lư Sơn, sau khi đào được giếng Tiền, người dân địa phương thời ấy c̣n phát hiện trên ngọn núi đào giếng Tiền có nhiều vùng đất đỏ, trông tựa như đất bazan ở Tây Nguyên.
Về sau này, khi người dân đảo Lư Sơn phát triển nghề trồng hành, tỏi th́ lên núi giếng Tiền lấy nguồn đất đỏ ấy về làm lớp đất mặt để SX. Chính chất đất được sinh ra trên miệng núi lửa đă làm nên hương vị đặc biệt cho tỏi Lư Sơn, nâng nó lên thành món hàng đặc sản nức tiếng cả nước.
Cũng tại miệng núi lửa giếng Tiền, có một khoảng đất nhỏ, dù là đất đỏ nhưng lại không một loài cây cỏ nào mọc được. Trong suy nghĩ của người dân Lư Sơn, đây chính là vùng đất thiêng, đất tinh khiết nhất nên người xưa thường lấy về làm h́nh nhân cho những ngôi mộ gió mỗi khi có chiến sĩ của đội hải binh Hoàng Sa hy sinh từ thời vua Minh Mạng.
Đường hầm bí ẩn
Ngoài những cái giếng nổi danh như giếng Tiền hay giếng Xó La (c̣n gọi là giếng Vua), ở Lư Sơn c̣n tồn tại một giếng cổ hơn 200 tuổi ẩn chứa trong ḷng giếng những huyền bí đến giờ chưa ai giải thích được. Đó là một cái giếng trông vẻ ngoài b́nh thường như bất cứ một cái giếng nước nào khác đang nằm trong vườn nhà của cụ Phạm Thị Tồn (85 tuổi) ở khu dân cư số 3, thôn Đông xă An Hải.
Lúc tôi đến, cụ Phạm Thị Tồn đang xách nước từ cái giếng nói trên để tưới cây trong vườn. Dù đă cao niên nhưng trông cụ Tồn vẫn khỏe khoắn, minh mẫn. Vừa xách nước, cụ tồn vừa kể: “Lúc tui về làm dâu nhà này, ông nội chồng của tui bảo là cái giếng đă có thời ông cố, ông sơ, tính đến nay đă hơn 200 năm.
Ở dưới ḷng giếng, phía tui đang đứng có một cái hầm rất rộng thông ngang về hướng chùa. Có một năm nước cạn, mấy đứa nhỏ trong xóm qua vườn nhà tui chạy chơi nghịch ngợm, khi ấy giếng chưa có thành nên nhiều đứa chạy lọt xuống đó, phát hiện dưới ḷng giếng có cái hang”.
Một người đàn ông trong làng tên Phan Thanh Tâm (63 tuổi) xác nhận: “Hồi c̣n nhỏ, tụi tui hay đến nhà bà Tồn chơi với thằng bạn cùng lứa tên Trần Dự, con trai cả của bà. Lúc đó, cái giếng chưa có bờ thành nên nhiều khi bọn tui chạy lỡ trớn lọt luôn xuống giếng.
Cụ Phạm Thị Tồn bên giếng Tiền
Khi thấy trong ḷng giếng có cái hầm rộng nên ṭ ṃ chui vô xem thử, nhưng chỉ dám vô một đoạn là bọn tui tháo lui v́ nó tối om và sâu hun hút, sợ lắm. Nghe đâu nó chứa được cũng cả trăm người chứ chẳng chơi đâu”.
Con trai cả của cụ Tồn, ông Trần Dự (63 tuổi) cho biết thêm: Bán kính giếng khoảng 0,3 m, chiều sâu của cái giếng tính từ đáy lên trên mặt đất chưa tới 5 m, xung quanh được xây bằng đá vôi nay đă phủ đầy rêu.
Giếng có mạch nước rất mạnh, đến 3 - 4 ụn ṿi. Ở dưới đáy giếng tạo thành cái hầm rộng. Cái hầm dưới ḷng giếng tuy rộng có thể chứa được cả trăm người trưởng thành nhưng thấp, phải đứng ở tư thế đứng khom người mới được.
Đó là chuyện của cách đây mấy chục năm, c̣n bây giờ th́ cái hầm trong ḷng giếng đă thu hẹp do đất lở lấp lại. Lần ông Dự xuống gần đây nhất để đặt lại ṿi rồng máy bơm nước cũng gần chục năm. Lúc đó, ông định chui vô để xem lại nhưng thấy đất lở nhiều quá nên sợ. Từ đó đến nay chưa có ai xuống giếng cả.
“Hồi đó cái hang nằm cao hơn so với mặt nước nên bọn tui thường hay leo xuống để chui vô đó chơi năm mười. Có những lần tui bị ông bà già dọa đánh đ̣n cũng xuống đó để trốn. C̣n bây giờ th́ nước giếng lấp luôn miệng hang nên không thể vô được”, ông Dự nói.
Có truyền thuyết cho rằng, cái giếng này được đào cùng với một đường hầm để làm lối đi lại cho một nhà sư đi về chùa Hang. Đó là lư do v́ sao mà cái hầm trong ḷng giếng hướng về phía chùa Hang.
Hơn nữa, hiện gia đ́nh ông Dự cũng đang giữ những giấy tờ liên quan đến chùa Hang và trông coi ngôi chùa này. Cũng có truyền thuyết cho rằng, cái hầm trong ḷng giếng là một trong những con đường quân sự của cư dân đảo Lư Sơn ngày ấy đào để phục vụ việc quân trong nhiệm vụ bảo vệ đất đảo.