(VTC News) – Nh́n những người nghênh ngang lách đám đông vượt đèn đỏ, tôi thấy thương hại họ v́ họ vô phúc sinh ra trong môi trường thiếu văn hóa.
Trong số hai loại người vượt đèn đỏ trên đây, tôi đă chứng kiến không ít người chở con là học sinh đeo cặp ở lưng. Không biết những em học sinh đó sẽ nhận thức thế nào về hành vi của thân nhân ḿnh? Đây là tấm gương rất xấu trong quá tŕnh giáo dục của các em.“Nh́n những người đi xe đẹp, đầu trần nghênh ngang lách đám đông đứng chờ đèn đỏ rồi vượt qua đường, tôi thấy thương hại họ v́ họ vô phúc sinh ra trong môi trường vô giáo dục, thiếu văn hóa,” độc giả Trịnh Quang Trung ở Hoàng Liệt, Hoàng Mai (Hà Nội) chia sẻ.
 |
Chúng sẵn sàng vượt đèn đỏ ngay trước mặt CSGT |
Mấy chục năm sống ở Hà Nội, tôi không thể quen được với kiểu giao thông như chốn vô luật pháp ở Hà Nội.
Trong hàng trăm thói bất tuân luật pháp giao thông mà tôi không thể kể hết ra đây, có một điều làm tôi (và những người có văn hóa) rất bức xúc là thói vượt đèn đỏ của người (tham gia giao thông ở) Hà Nội.
Đến bất kỳ ngă ba, ngă tư, nơi giao nhau có đèn đỏ nào ta đều bắt gặp cảnh này.
Những người vượt đèn đỏ có vài loại người. Loại thứ nhất cũng dừng đèn đỏ như bao người khác. Ngó quanh nếu không thấy cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng, người tham giao thông chiều được phép đi đă giảm bớt, họ phóng lên vượt đèn đỏ.
Loại người thứ hai, dù đă thấy đèn vàng chuyển sang đỏ, họ vẫn nhấn ga cho xe máy hoặc ô tô của ḿnh cố chạy sang bên kia đường.
Hai loại người nói trên đây phần nhiều ăn mặc lịch sự, nh́n ra dáng nhân viên công sở. Cũng không ít lần, tôi đă nghe thấy người ngồi sau xe vượt đèn đỏ giục: “Có công an đâu. Đi đi.” Đây có lẽ là từ tôi được nghe nhiều nhất từ người ngồi sau xe giục người cầm lái vượt đèn đỏ.
 |
Ai sẽ xử lư những kẻ này? |
Loại thứ ba là những người đi ô tô. Họ bám theo hàng ô tô đi trước với tâm lư “tôi đang bám theo xe đi trước cơ mà”. Và cứ thế, chiếc nọ nối tiếp chiếc kia ngang nhiên vượt đèn đỏ trong sự bất lực của những người đứng nh́n đèn xanh mà không được đi.
Loại người thứ tư là những kẻ, đa phần là đầu trần, hoặc chở 2 – 3 người, hoặc đi một ḿnh ngông nghênh trên những chiếc SH hoặc xe phân khối lớn lách qua đám đông đứng chờ đèn đỏ phóng vọt lên.
Đối với loại người thứ tư này, việc vượt đèn đỏ, bất tuân thủ dường như là thú vui, là việc chúng nhất thiết phải làm để chứng minh với người xung quanh rằng chúng muốn làm ǵ tùy ư chứ không phải do vội vă.
Xin lưu ư rằng, chính mắt tôi đă nhiều lần nh́n thấy những kẻ vượt đèn đỏ này đứng lại xem ẩu đả hoặc tai nạn trên đường. Họ nhanh chóng phải vượt qua đèn đỏ bằng được, nhưng hễ gặp cảnh ẩu đả hoặc tai nạn là sẵn sàng đứng lại xem mà không hề để ư đến thời gian.
 |
H́nh ảnh dễ dàng bắt gặp ở bất cứ đâu trên đường phố thủ đô |
Dù là ai vượt đèn đỏ, tôi đều nh́n họ với ánh mắt đầy thương hại. Thương hại v́ tôi nghĩ, họ đă vô phúc sinh ra trong môi trường thiếu văn hóa. Chắc rằng có rất nhiều người cũng có cùng suy nghĩ như tôi.
Những người vượt đèn đỏ có thể có tŕnh độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản, có chức vụ. Nhưng theo tôi, hành vi vượt đèn đỏ không phụ thuộc vào tŕnh độ chuyên môn, thời gian đào tạo mà phụ thuộc vào vốn văn hóa mà người đó tích lũy được.
Đa phần những người có văn hóa, trong đó có văn hóa giao thông, được giáo dục trong môi trường tốt và gia đ́nh đóng vai tṛ vô cùng quan trọng.
Văn hóa, về định nghĩa, tôi chắc chắn ai cũng biết. Tuy vậy, trong khuôn khổ ư kiến này, tôi chỉ nêu ư này: Nhờ có văn hóa mà con người khác biệt với những con vật khác trong thế giới động vật.
Trong giao thông, và cụ thể khi chờ đèn đỏ, chắc chắn con người phải khác con ḅ (v́ lư do nào đó bị sổng ra đường) ở chỗ con ḅ có thể lao qua đèn đỏ, c̣n con người th́ không.
Trịnh Quang Trung
VTC