Biển Đông: Không thể để họ đạt được ư đồ xấu - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-16-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 79
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Biển Đông: Không thể để họ đạt được ư đồ xấu

Có lẽ, Bắc Kinh hy vọng, ngư dân các nước; trong đó, có ngư dân Việt Nam v́ lo ngại lệnh cấm đó sẽ từ bỏ ngư trường truyền thống của ḿnh.

Ngày 13-5 vừa qua, Tân Hoa Xă đưa tin vào 12 giờ trưa hôm nay (16-5), nước này bắt đầu thực thi lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông trong ṿng hai tháng rưỡi (kể từ 16-5 đến 12 giờ ngày 1-8). Thực ra, thông tin trên đă được mạng Ngư nghiệp Trung Quốc đăng tải từ ngày 17-1-2012. Và, đây là một động thái không c̣n xa lạ ǵ của phía Trung Quốc kể từ nhiều năm nay. Hằng năm cứ vào mùa sinh sản của cá, Cục Quản lư Ngư nghiệp Trung Quốc lại tự cho ḿnh cái quyền làm thế; v́ theo họ là để bảo vệ hệ sinh thái và các nguồn lực ở Biển Đông.



Vươn ra biển khơi - khát vọng từ thời mẹ Âu Cơ

Điều đáng nói là bất chấp sự phản đối của các nước trong khu vực, phía Trung Quốc vẫn phi lư đơn phương đưa ra lệnh cấm mà lệnh cấm ấy được cho là sẽ áp dụng với cả ngư dân nước ngoài, trong đó có các nước mà giữa họ và Trung Quốc đang có tranh chấp chủ quyền ở khu vực Biển Đông giàu tài nguyên.

Ngay từ đầu năm nay, khi thông tin trên được phát trên mạng Ngư nghiệp Trung Quốc, ngày 20-1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đă lên tiếng khẳng định: "Việt Nam có chủ quyền không tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982”.

Ông Lương Thanh Nghị cũng đă nhấn mạnh: "Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho t́nh h́nh Biển Đông phức tạp thêm.”

Trong tuyên bố ấy, Người phát ngôn Lương Thanh Nghị cho biết: Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp phía Trung Quốc và phản đối việc làm nói trên của Trung Quốc.

Không phải chỉ có Việt Nam mà chắc chắn nhiều nước có lợi ích liên quan ở Biển Đông ở khía cạnh của ḿnh đều phản đối lệnh cấm đánh bắt kể trên.

Gần đây nhất, ngày 14-5, đáp lại lệnh cấm đánh bắt cá của Bắc Kinh, Ngoại trưởng Philippines, ông Albert del Rosario đă cứng rắn nói: "Philippines không công nhận lệnh cấm đánh cá v́ đó là sự xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Philippines”. Sở dĩ như vậy là v́, trong cái lệnh mà Tân Hoa Xă phát ra hôm 13-5 có bao gồm cả khu vực Scarborough (Hoàng Nham) mà hai bên đang tranh chấp.

Đáng chú ư nhất trong lệnh cấm đánh bắt cá năm 2012 là việc phía Trung Quốc quy định khu vực cấm đánh bắt từ 12 độ vĩ Bắc trở lên phía Hải Nam; không những vậy, cùng với việc quy định khu vực cấm họ c̣n khuyến khích ngư dân tập trung đánh bắt cá trên vùng biển phụ cận quần đảo Trường Sa.

V́ sao lại có một lệnh cấm như vậy? Giới thạo tin cũng như những nhà phân tích ngay lập tức đă b́nh luận động thái này như "một mũi tên trúng nhiều đích”. Đơn giản, việc cấm đánh bắt cá ở khu vực Scarborough (Hoàng Nham) sẽ giúp tạo điều kiện để các tàu hải giám, tàu ngư chính của Trung Quốc bắt tàu Philippines.

Mặt khác, nó "xua” tàu cá Trung Quốc đi sâu xuống phía Nam gần quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) để đánh bắt. Đáng nói hơn, vùng mà Trung Quốc hướng dẫn cho tàu cá của ḿnh tới đánh bắt để tránh lệnh cấm của chính họ lại là vùng biển thuộc quyền chủ quyền của một quốc gia biển trong khu vực- đó là Việt Nam. Họ đă ra mặt hướng dẫn ngư dân khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản nằm trong vùng biển thuộc quyền tài phán của chúng ta theo quy định được nêu rất rơ ràng trong UNCLOS 1982.

Cũng cần nhắc thêm, không chỉ có Việt Nam mà ngay cả Trung Quốc cũng đặt bút kư và trở thành thành viên của Công ước. Vậy tại sao, Trung Quốc vẫn tiếp tục giở "chiêu bài” này? Cách làm ấy chỉ có thể được hiểu và chỉ có một cách lư giải: Họ muốn tăng cường sự hiện diện, nhằm tạo sự hiểu lầm không đáng có của cộng đồng quốc tế về một điều cũ rích- cái gọi là vùng biển nằm trong sự kiểm soát của Trung Quốc. Một vùng biển được kiểm soát là theo một đường lưỡi ḅ phi lư do chính quyền Trung Hoa Dân Quốc cố t́nh vẽ vào "tận cửa nhà người khác”.



Ảnh minh họa. Nguồn internet

Thâm ư ấy của Bắc Kinh không khó nhận biết: Tất cả đều nằm trong một chiến lược tăng cường sự có mặt của các lực lượng dân sự hoặc giả dân sự có mặt tại vùng Biển Đông cả về số lượng và tần suất. Bởi, như vậy rất có thể sẽ đem lại chút lợi thế cho họ trong những cuộc đàm phán giải quyết tranh chấp sau này.

Cách làm ấy của giới chức Trung Quốc c̣n đi ngược lại với tinh thần DOC giữa ASEAN và Trung Quốc (2002) khi cùng nhau "khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á...” và cam kết "kiềm chế không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp thêm hoặc gia tăng tranh chấp và ảnh hưởng đến ḥa b́nh và ổn định của khu vực”.

C̣n nhớ, Trung Quốc đă không ít lần bóng gió với các quốc gia có ư định hợp tác với Việt Nam tại các dự án trên Biển Đông rằng: Họ nên nhớ đi vào vùng biển sóng gió là điều mạo hiểm. Tiến thêm một bước trong hành tŕnh xâm lấn một cách có chủ đích ở khu vực Biển Đông và cũng để che đậy cho hành vi phi nghĩa của ḿnh; cùng với việc ban hành cái lệnh cấm đánh bắt ấy, phía Trung Quốc c̣n ra thông báo: Sẽ tịch thu tàu thuyền, thiết bị và cá của những ngư dân các nước vi phạm. Ngư dân Trung Quốc vi phạm sẽ bị phạt 8000 NDT và bị tạm thu giấy cấp phép đánh bắt cá.

Có lẽ, Bắc Kinh hy vọng, ngư dân các nước; trong đó, có ngư dân Việt Nam v́ lo ngại lệnh cấm đó sẽ từ bỏ ngư trường truyền thống của ḿnh. Nhưng có lẽ họ đă nhầm và mục đích thâm hiểm ấy chắc chắn sẽ khó ḷng đạt được. Bởi, đơn giản, ngư dân Việt Nam, những người gắn bó cả đời với biển trải qua nhiều đời nay vẫn luôn và sẽ tiếp tục đánh bắt trên vùng biển chủ quyền của quốc gia. Họ đi biển không đơn thuần chỉ v́ t́nh yêu mănh liệt với vùng biển trời của Tổ quốc; cũng không đơn thuần chỉ v́ cuộc mưu sinh. Cao cả hơn đó là v́, họ muốn cùng chia sẻ với quốc gia, dân tộc cái khát vọng vươn ra biển khơi- khát vọng từ thời mẹ Âu Cơ với 50 người con theo cha xuống biển.

"Sói biển” Mai Phụng Lưu người đă 3 lần bị Trung Quốc vô cớ bắt giữ và tịch thu tàu đến mức gặp khó khăn vẫn không nguôi nỗi khát vọng ấy, khi từng nói không chút ngần ngại: Nếu có thể tiếp tục đánh bắt cá th́ Hoàng Sa vẫn sẽ là ngư trường tôi chọn. Ngư dân Trần Công Nở th́ khẳng khái: Dù thế nào th́ chúng tôi vẫn cứ đi Hoàng Sa. Chúng ta hiểu rất rơ dụng ư của Trung Quốc.

Ngư dân Việt Nam ai cũng ư thức sâu sắc: Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không thể tách rời. Ư chí ấy, ḷng yêu nước và ư thức giữ ǵn chủ quyền quốc gia ấy mạnh hơn hơn mọi thủ đoạn phi pháp đối với ngư dân Việt Nam.

Theo báo Đại Đoàn Kết
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	7
Size:	5.0 KB
ID:	381584
Old 05-16-2012   #2
angel158870
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
angel158870's Avatar
 
Join Date: Oct 2007
Posts: 6,259
Thanks: 1,974
Thanked 1,133 Times in 674 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 186 Post(s)
Rep Power: 26
angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7
angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7angel158870 Reputation Uy Tín Level 7
Default

nghe tới chệt + là tức ói máu
angel158870_is_offline  
Old 05-16-2012   #3
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,541
Thanks: 11
Thanked 13,680 Times in 10,934 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Không thể để Trung Quốc đạt được ư đồ xấu

Ngày 13-5 vừa qua, Tân Hoa Xă đưa tin vào 12 giờ trưa hôm nay (16-5), nước này bắt đầu thực thi lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông trong ṿng hai tháng rưỡi (kể từ 16-5 đến 12 giờ ngày 1-8). Thực ra, thông tin trên đă được mạng Ngư nghiệp Trung Quốc đăng tải từ ngày 17-1-2012.

Và, đây là một động thái không c̣n xa lạ ǵ của phía Trung Quốc kể từ nhiều năm nay. Hằng năm cứ vào mùa sinh sản của cá, Cục Quản lư Ngư nghiệp Trung Quốc lại tự cho ḿnh cái quyền làm thế; v́ theo họ là để bảo vệ hệ sinh thái và các nguồn lực ở Biển Đông.


Vươn ra biển khơi - khát vọng từ thời mẹ Âu Cơ

Điều đáng nói là bất chấp sự phản đối của các nước trong khu vực, phía Trung Quốc vẫn phi lư đơn phương đưa ra lệnh cấm mà lệnh cấm ấy được cho là sẽ áp dụng với cả ngư dân nước ngoài, trong đó có các nước mà giữa họ và Trung Quốc đang có tranh chấp chủ quyền ở khu vực Biển Đông giàu tài nguyên.

Ngay từ đầu năm nay, khi thông tin trên được phát trên mạng Ngư nghiệp Trung Quốc, ngày 20-1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị đă lên tiếng khẳng định: "Việt Nam có chủ quyền không tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982”. Ông Lương Thanh Nghị cũng đă nhấn mạnh: "Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho t́nh h́nh Biển Đông phức tạp thêm.” Trong tuyên bố ấy, Người phát ngôn Lương Thanh Nghị cho biết: Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp phía Trung Quốc và phản đối việc làm nói trên của Trung Quốc.

Không phải chỉ có Việt Nam mà chắc chắn nhiều nước có lợi ích liên quan ở Biển Đông ở khía cạnh của ḿnh đều phản đối lệnh cấm đánh bắt kể trên. Gần đây nhất, ngày 14-5, đáp lại lệnh cấm đánh bắt cá của Bắc Kinh, Ngoại trưởng Philippines, ông Albert del Rosario đă cứng rắn nói: "Philippines không công nhận lệnh cấm đánh cá v́ đó là sự xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Philippines”. Sở dĩ như vậy là v́, trong cái lệnh mà Tân Hoa Xă phát ra hôm 13-5 có bao gồm cả khu vực Scarborough (Hoàng Nham) mà hai bên đang tranh chấp. Đáng chú ư nhất trong lệnh cấm đánh bắt cá năm 2012 là việc phía Trung Quốc quy định khu vực cấm đánh bắt từ 12 độ vĩ Bắc trở lên phía Hải Nam; không những vậy, cùng với việc quy định khu vực cấm họ c̣n khuyến khích ngư dân tập trung đánh bắt cá trên vùng biển phụ cận quần đảo Trường Sa.

V́ sao lại có một lệnh cấm như vậy? Giới thạo tin cũng như những nhà phân tích ngay lập tức đă b́nh luận động thái này như "một mũi tên trúng nhiều đích”. Đơn giản, việc cấm đánh bắt cá ở khu vực Scarborough (Hoàng Nham) sẽ giúp tạo điều kiện để các tàu hải giám, tàu ngư chính của Trung Quốc bắt tàu Philippines. Mặt khác, nó "xua” tàu cá Trung Quốc đi sâu xuống phía Nam gần quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) để đánh bắt. Đáng nói hơn, vùng mà Trung Quốc hướng dẫn cho tàu cá của ḿnh tới đánh bắt để tránh lệnh cấm của chính họ lại là vùng biển thuộc quyền chủ quyền của một quốc gia biển trong khu vực- đó là Việt Nam. Họ đă ra mặt hướng dẫn ngư dân khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản nằm trong vùng biển thuộc quyền tài phán của chúng ta theo quy định được nêu rất rơ ràng trong UNCLOS 1982.

Cũng cần nhắc thêm, không chỉ có Việt Nam mà ngay cả Trung Quốc cũng đặt bút kư và trở thành thành viên của Công ước. Vậy tại sao, Trung Quốc vẫn tiếp tục giở "chiêu bài” này? Cách làm ấy chỉ có thể được hiểu và chỉ có một cách lư giải: Họ muốn tăng cường sự hiện diện, nhằm tạo sự hiểu lầm không đáng có của cộng đồng quốc tế về một điều cũ rích- cái gọi là vùng biển nằm trong sự kiểm soát của Trung Quốc. Một vùng biển được kiểm soát là theo một đường lưỡi ḅ phi lư do chính quyền Trung Hoa Dân Quốc cố t́nh vẽ vào "tận cửa nhà người khác”. Thâm ư ấy của Bắc Kinh không khó nhận biết: Tất cả đều nằm trong một chiến lược tăng cường sự có mặt của các lực lượng dân sự hoặc giả dân sự có mặt tại vùng Biển Đông cả về số lượng và tần suất. Bởi, như vậy rất có thể sẽ đem lại chút lợi thế cho họ trong những cuộc đàm phán giải quyết tranh chấp sau này.

Cách làm ấy của giới chức Trung Quốc c̣n đi ngược lại với tinh thần DOC giữa ASEAN và Trung Quốc (2002) khi cùng nhau "khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á...” và cam kết "kiềm chế không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp thêm hoặc gia tăng tranh chấp và ảnh hưởng đến ḥa b́nh và ổn định của khu vực”.

C̣n nhớ, Trung Quốc đă không ít lần bóng gió với các quốc gia có ư định hợp tác với Việt Nam tại các dự án trên Biển Đông rằng: Họ nên nhớ đi vào vùng biển sóng gió là điều mạo hiểm. Tiến thêm một bước trong hành tŕnh xâm lấn một cách có chủ đích ở khu vực Biển Đông và cũng để che đậy cho hành vi phi nghĩa của ḿnh; cùng với việc ban hành cái lệnh cấm đánh bắt ấy, phía Trung Quốc c̣n ra thông báo: Sẽ tịch thu tàu thuyền, thiết bị và cá của những ngư dân các nước vi phạm. Ngư dân Trung Quốc vi phạm sẽ bị phạt 8000 NDT và bị tạm thu giấy cấp phép đánh bắt cá.

Có lẽ, Bắc Kinh hy vọng, ngư dân các nước; trong đó, có ngư dân Việt Nam v́ lo ngại lệnh cấm đó sẽ từ bỏ ngư trường truyền thống của ḿnh. Nhưng có lẽ họ đă nhầm và mục đích thâm hiểm ấy chắc chắn sẽ khó ḷng đạt được. Bởi, đơn giản, ngư dân Việt Nam, những người gắn bó cả đời với biển trải qua nhiều đời nay vẫn luôn và sẽ tiếp tục đánh bắt trên vùng biển chủ quyền của quốc gia. Họ đi biển không đơn thuần chỉ v́ t́nh yêu mănh liệt với vùng biển trời của Tổ quốc; cũng không đơn thuần chỉ v́ cuộc mưu sinh.

Cao cả hơn đó là v́, họ muốn cùng chia sẻ với quốc gia, dân tộc cái khát vọng vươn ra biển khơi- khát vọng từ thời mẹ Âu Cơ với 50 người con theo cha xuống biển. "Sói biển” Mai Phụng Lưu người đă 3 lần bị Trung Quốc vô cớ bắt giữ và tịch thu tàu đến mức gặp khó khăn vẫn không nguôi nỗi khát vọng ấy, khi từng nói không chút ngần ngại: Nếu có thể tiếp tục đánh bắt cá th́ Hoàng Sa vẫn sẽ là ngư trường tôi chọn. Ngư dân Trần Công Nở th́ khẳng khái: Dù thế nào th́ chúng tôi vẫn cứ đi Hoàng Sa. Chúng ta hiểu rất rơ dụng ư của Trung Quốc. Ngư dân Việt Nam ai cũng ư thức sâu sắc: Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt không thể tách rời. Ư chí ấy, ḷng yêu nước và ư thức giữ ǵn chủ quyền quốc gia ấy mạnh hơn hơn mọi thủ đoạn phi pháp đối với ngư dân Việt Nam.

Nguồn: Hoàng Mai/ Daidoanket
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.JPG
Views:	10
Size:	19.7 KB
ID:	381719
Old 05-16-2012   #4
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,526
Thanks: 0
Thanked 6,096 Times in 3,254 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1003 Post(s)
Rep Power: 53
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

trung cộng chứ trung quốc cái đách què
Minhrau_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07758 seconds with 12 queries