Nếu lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh không thể kiềm chế bạo loạn ở Kazakhstan, Nga và CSTO có thể triển khai những lực lượng phản ứng nhanh tinh nhuệ để trấn áp.
Bạo loạn đi quá đà, ǵn giữ ḥa b́nh là không đủ
T́nh h́nh bạo loạn ở Kazakhstan tiếp tục có những diễn biến xấu. Thủ đô Nur Sultan của nước này đă ban bố t́nh trạng khẩn cấp và lệnh giới nghiêm, người dân không được ra ngoài sau 23 giờ.
Theo yêu cầu của tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) đă đưa các đơn vị ǵn giữ ḥa b́nh vào nước này làm nhiệm vụ.
Đầu tiên là các đơn vị thuộc lữ đoàn đặc nhiệm số 45 và sư đoàn đổ bộ đường không số 76 thuộc lực lượng nhảy dù Nga (VDV).
Ngoài ra, 1 đại đội ǵn giữ ḥa b́nh thuộc lữ đoàn đổ bộ đường không số 103 "Vitebsk" của Belarus cũng đă được máy bay Il-76MA không vận đến để tham gia văn hồi t́nh h́nh bạo loạn ở Kazakhstan.
Theo Tổng thư kư Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể Stanislav Zas, số nhân lực của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của CSTO tại Kazakhstan sẽ khoảng 2.600 người.
Lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tập thể của CSTO được xây dựng trên cơ sở đóng góp của các quốc gia thành viên trong khối, gồm cả quân đội, cảnh sát, và các nhân viên dân sự, được triển khai để thực hiện các sứ mệnh ǵn giữ ḥa b́nh.
Tuy nhiên, tổng quân số của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tập thể của CSTO chỉ có chừng 3.600 người, là quá ít để giúp ổn định t́nh h́nh bạo loạn ở Kazakhstan.
Mặt khác, hoạt động của các phần tử bạo loạn ở Kazakhstan đă đi đến mức quá khích, vượt quá "lằn ranh đỏ", như đốt xe, chặt đầu, sát hại các sĩ quan an ninh Kazakhstan …
Nhiều kho vũ khí trên khắp đất nước Kazakhstan cũng đă bị đánh cướp, tạo ra nguy cơ thất thoát các vũ khí cá nhân có hỏa lực mạnh cho các phần tử bạo loạn.
Hoàn cảnh đó không chỉ đe dọa chính quyền đương nhiệm của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev, mà c̣n uy hiếp lợi ích của toàn khối CSTO và của Nga ở Kazakhstan.
V́ vậy, nếu như lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh là không đủ, CSTO có thể triển khai "lá bài tẩy": Lực lượng phản ứng nhanh tập thể (KSOR).

Lực lượng phản ứng nhanh CSTO
"Quả đấm thép" lực lượng phản ứng nhanh CSTO
KSOR là một lực lượng được CSTO quyết định thành lập theo thỏa ước ngày 04/02/2009 giữa các nước thành viên, nhằm ứng phó với điều kiện t́nh h́nh quân sự và chính trị phức tạp trên thế giới.
Lực lượng phản ứng nhanh của CSTO được thiết kế để nhanh chóng ngăn chặn các nguy cơ xung đột vũ trang, chiến tranh xâm lược, khủng bố quốc tế … nhằm vào các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, KSOR sẽ không được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa hai quốc gia trong khối.
Lực lượng phản ứng nhanh tập thể CSTO bao gồm các đơn vị quân sự với biên chế đầy đủ, thường trực sẵn sàng chiến đấu, được trang bị hiện đại với khả năng cơ động cao.
Ngoài ra, KSOR cũng có sự tham gia của các lực lượng đặc nhiệm thuộc cảnh sát hay cơ quan an ninh, cũng như một số cơ quan chức năng khác. Tổng quân số của lực lượng này lên đến 18.000 người.
Nằm trong đội h́nh lực lượng phản ứng nhanh tập thể của CSTO hiện nay có rất nhiều đơn vị mạnh mẽ:
Nga đóng góp Sư đoàn đổ bộ đường không cận vệ số 98 ở Ivanovo, và Lữ đoàn đổ bộ xung kích cận vệ số 31 ở Ulyanovsk.
Sư đoàn đổ bộ đường không 98 có biên chế 2 trung đoàn đổ bộ đường không, 1 trung đoàn pháo binh và 1 trung đoàn pḥng không, một trung tâm huấn luyện, một phi đội vận tải quân sự, và các phân đội độc lập như tiểu đoàn trinh sát, tiểu đoàn thông tin, tiểu đoàn công binh, tiểu đoàn hậu cần, tiểu đoàn sửa chữa, quân y viện không vận.
Lữ đoàn đổ bộ xung kích 31 được cải tổ từ Sư đoàn đổ bộ đường không số 104, có biên chế 2 tiểu đoàn xung kích đường không, 1 tiểu đoàn đổ bộ đường không, 1 tiểu đoàn pháo binh, phi đội vận tải quân sự, và các đơn vị hỗ trợ khác.
Các đơn vị đổ bộ đường không nói trên đều có truyền thống lịch sử đáng tự hào, liên tục tham gia nhiều trận đánh quan trọng trong lịch sử nước Nga, được trang bị hiện đại và huấn luyện tinh nhuệ.
Belarus đóng góp cho KSOR Lữ đoàn đổ bộ đường không cận vệ số 103, tiền thân là Sư đoàn đổ bộ đường không có truyền thống từ thời Liên Xô, đă đánh nhiều trận nổi tiếng từ thời Chiến tranh vệ quốc vĩ đại, và được trao nhiều danh hiệu cao quư.
Hiện nay, biên chế lữ đoàn 103 có 3 tiểu đoàn đổ bộ đường không, 1 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn pḥng không, cùng các đơn vị hỗ trợ như tiểu đoàn thông tin, đại đội trinh sát, đại đội cảnh vệ, đại đội công binh, đại đội sửa chữa, đại đội hậu cần, đại đội quân y, đại đội ǵn giữ ḥa b́nh, trung đội pḥng hóa.
Kazakhstan - quốc gia lớn mạnh thứ nh́ trong CSTO - cũng cử hai đơn vị tham gia lực lượng phản ứng nhanh tập thể: Đó là lữ đoàn đổ bộ xung kích độc lập số 37, và tiểu đoàn đặc nhiệm của vệ binh quốc gia, đóng quân ở Thủ đô Almaty.
Ngoài ra, Armenia, Kyrgyzstan, và Tajikistan, mỗi nước cũng đóng góp 1 tiểu đoàn bộ binh cơ động cho KSOR.
Khi có t́nh huống, các quốc gia thành viên sẽ bàn giao quyền chỉ huy các lực lượng phản ứng nhanh cho Bộ Tham mưu liên hợp của CSTO. Bộ Tham mưu liên hợp cũng có thẩm quyền chuẩn bị các hoạt động huấn luyện, tập trận, hợp tác kĩ thuật quân sự cho các đơn vị thuộc lực lượng phản ứng nhanh, cũng như điều phối hoạt động của Trung tâm ứng phó khủng hoảng CSTO.
Song song với KSOR, một lực lượng triển khai nhanh tập thể dành riêng cho khu vực Trung Á cũng được thành lập, để nhanh chóng chống lại các biểu hiện của chủ nghĩa khủng bố quốc tế và các mối đe dọa an ninh khác. Lực lượng này có 5.000 quân, bị giới hạn trong phạm vi nhiệm vụ được thực hiện và chỉ được triển khai trong khu vực Trung Á.
Như vậy, nếu t́nh h́nh mất kiểm soát, Nga và CSTO sẽ bỏ lớp áo khoác "ǵn giữ ḥa b́nh" để triển khai những lực lượng tinh nhuệ thực sự, trấn áp bạo loạn ở Kazakhstan.
VietBF @ Sưu tầm