"Cả đất nước ngày ngày kỷ niệm, ngày ngày đại hội và lễ hội chỉ để tụng niệm một quyền lực đă lung lay và đă thoát ra khỏi ḷng tin của nhân dân, luôn luôn bắt toàn dân, toàn quân và toàn đảng phải ca ngợi và dối trá" Trung Tướng Việt Cộng
Trần Độ
Một đời cống hiến cho chế độ độc tài Việt Cộng, tướng Trần Độ cuối cùng đă thức tỉnh và giác ngộ sự tàn bạo và thối nát của Tập Đoàn Bán Nước Cộng Sản.
Trần Độ tên thật là Tạ Ngọc Phách, sinh trưởng trong một gia đ́nh công chức ở xă Tây Giang huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh. Bố ông là thư kư ở toà thông sứ tại Hà Nội, thường gọi là "quan phán". Trần Độ gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1940.
Cuối năm 1964, ông vào miền Nam Việt Nam với bí danh Chín Vinh, cùng với các tướng Việt Cộng như Nguyễn Chí Thanh, Lê Trọng Tấn, Nguyễn Ḥa, Hoàng Cầm để gây dựng lực lượng vũ trang khủng bố chống chính quyền Việt Nam Cộng ḥa và giữ chức Phó Chính ủy và Phó Bí thư Quân ủy Quân Giải phóng Việt Cộng miền Nam Việt Nam.
Tháng 3 năm 1974, ông được phong hàm Trung tướng Việt Cộng cùng đợt với Lê Đức Anh, Lê Trọng Tấn, Đàm Quang Trung, Đồng Sĩ Nguyên.
Từ năm 1974 đến năm 1976, ông giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Việt Cộng.
Ông c̣n làm Phó Chủ tịch Quốc hội khóa 7 Việt Cộng, Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa và giáo dục của Quốc hội Việt Cộng, ủy viên Hội đồng Nhà nước Việt Cộng(1989-1992).
Ông cũng là ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa 3 (dự khuyết từ năm 1960 đến năm 1972), 4, 5, 6 (1960-1991).
Ông đă được tặng thưởng Huân chương Việt Cộng Hồ Chí Minh, Huân chương Việt Cộng Quân công (hạng nhất và hạng ba),...
Ở cương vị thay mặt Đảng lănh đạo văn nghệ, ông có ư thức "cởi trói" cho văn nghệ. Ông nhận thức rằng: "Văn hóa mà không có tự do là văn hóa chết. Văn hóa mà chỉ c̣n có văn hóa tuyên truyền cũng là văn hóa chết. Càng tăng cường lănh đạo bao nhiêu, càng bóp chết văn hóa bấy nhiêu, càng hiếm có những giá trị văn hóa và những nhà văn hóa cao đẹp.".
Không có khả năng và phương pháp để phát hiện tài năng
Không có khả năng và không biết sử dụng tài năng, v́ nó cho rằng tài năng thường có hại, tài năng không chịu ngoan ngoăn phục tùng
Nó lại càng không có khả năng phân biệt tài năng thật và tài năng giả, trí thức thật và trí thức giả. Nó chỉ thích nghe những điều xuôi chiều và xu nịnh, Nó không thể chịu được những cái độc đáo và không dung tha sự độc lập".
Về vấn đề Đảng lănh đạo, Trần Độ phát biểu: "Tôi vẫn tán thành và ủng hộ vai tṛ lănh đạo chính trị của Đảng. Nhưng lănh đạo không có nghĩa là thống trị. Đảng lănh đạo không có nghĩa là đảng trị. Kinh nghiệm lịch sử trong nước và thế giới đă chứng minh rằng mọi sự độc quyền, độc tôn đều đưa tới thoái hoá, ruỗng nát, tắc tỵ không những của cơ thể xă hội mà cả cơ thể Đảng nữa".
Theo Trần Độ "nguyên nhân sâu xa của các hiện tượng tiêu cực trong Đảng và phần nào trong xă hội là ở cơ chế lănh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng".
Ông kêu gọi: "Đảng Cộng sản phải tự ḿnh từ bỏ chế độ độc đảng, toàn trị. Phải thực hiện đúng Hiến pháp, tức là sửa chữa các đạo luật chưa đúng tinh thần Hiến pháp. Đó là phải có những đạo luật ban bố quyền tự do lập hội, lập đảng, tự do ngôn luận, luật báo chí, xuất bản. Sửa chữa các luật bầu cử ứng cử tự do, từ bỏ quyền quyết định của cơ quan tổ chức Đảng, trừ bỏ "hiệp thương" mà thực chất là g̣ ép".
Trần Độ có 4 câu thơ giăi bày tâm sự thật ngao ngán (và được một số tài liệu đăng lại khác nhau):
Những mơ xoá ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời
Ác xóa đi, thay bằng cực thiện
Tháng ngày biến hoá, ác luân hồi.
Những mơ xoá ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời
Ngỡ ác xóa rồi thay cực thiện
Ai hay, biến đổi, ác luân hồi.