Con đường tơ lụa (Silk Road) nay đă có thêm nhánh mới được nằm ẩn trong ngôi mộ cổ có 1.800 năm tuổi trên cao nguyên Tây Tạng. Ngôi mộ này được các thầy tu phát hiện vào năm 2005 và bắt đầu được các nhà khoa học khai quật vào năm 2012.
Từ xưa đến nay, không ai biết đến nhánh đường này!
Giao thương trên Con đường Tơ lụa.
Năm 2005, các thầy tu phát hiện ra hầm mộ cổ 1.800 năm tuổi nằm trên độ cao 4,3km so với mực nước biển, tại huyện Ngari, Tây Tạng. Ngôi mộ này bắt đầu được khai quật vào năm 2012. Nhóm nghiên cứu t́m kiếm trong hố khai quật, đă ngạc nhiên bên trong ngôi mộ có rất nhiều hàng hóa Trung Quốc tinh xảo.
Từ đó, các nhà khảo cổ suy ra các thương nhân đă đi từ Trung Quốc đến Tây Tạng theo một nhánh khác của Con đường Tơ lụa đă bị lịch sử quên lăng. Nhà khảo cổ học Houyuan Lu thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Địa lư và Địa vật lư tại Bắc Kinh (Trung Quốc) cho biết: “Những thứ được phát hiện thật đáng ngạc nhiên”.
“Trong số những cổ vật được phát hiện, các nhà khảo cổ học thấy những tấm lụa sang trọng dệt theo kiểu wang hou (dành cho vua và hoàng tử), mặt nạ bằng vàng ṛng, những b́nh vại sành sứ và bằng đồng.
Các nhà khảo cổ c̣n t́m tháy những đồ vật giống như chổi pha trà. Theo sử sách, người Tây Tạng dùng chổi pha trà từ thế kỷ 7 sau Công nguyên. Nhưng những cái chổi này mới chỉ 400 dến 500 năm tuổi.
Ông Houyuan Lu và các đồng nghiệp đă phân tích các thành phần hóa học của các mẫu cổ vật và xác định lượng caffeine và theanine – một loại axit amin tồn dư trong trà, để xác định niên đại.
Hơn nữa, các dấu vân tay trên bă trà trùng khớp với trà trong hầm mộ một vị vùa đời nhà Hán cách đây 2.100 năm. Có lẽ cả hai loại trà này được trồng tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Từ đó, làm sáng tỏ giả thuyết: Trà trong hầm mộ Tây Tạng được nhập từ Trung Quốc.
Giới khảo cổ phương Tây cũng không biết đến mối quan hệ lâu đời giữa Tây Tạng và Trung Quốc ở điểm cao trên Con đường Tơ lụa tại Tây Tạng. Bằng chứng mới phát hiện càng cho thấy rơ Hoàng đế Ottoman đă đóng cửa thông thương Con đường Tơ lụa từ thế kỷ 15.
Các cuộc nghiên cứu khác c̣n cho thấy, sự thông thương theo các tuyến đường trên núi cheo leo tại châu Áb đă có từ năm 3.000 trước Công nguyên. Đến nay, các tuyến đường này được coi như những con đường qua núi trong ḷng châu Á.
vbf @ sưu tầm