“Em cứ ngỡ cưới chồng Tây sẽ trở thành gái Tây, có t́nh yêu lăng mạn. Nào ngờ kết hôn, làm vợ chưa đầy một tuần lễ, em đă phải sống trong chờ đợi. Giờ là ra ṭa ly dị…”.
Mộng làm vợ Tây
T. T. H (sinh năm 1989, ngụ Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng) xinh xắn, được không ít chàng trai theo đuổi nhưng cô lại phải ḷng E., chàng trai người Canada cô quen qua mạng, chỉ v́ lư do “thấy ảnh nói chuyện có duyên”. Bất ngờ H. quyết định kết hôn với E. dù chưa gặp mặt. Để rồi giờ đây, H. phải đệ đơn xin ly hôn v́ lư do “không rơ tung tích chồng”.
Tháng 11/2011, H. và E. đăng kư kết hôn, về chung sống với nhau mà không tổ chức tiệc cưới tại Đà Nẵng sau khi E. hứa hẹn rằng qua Canada, anh ta sẽ tổ chức lễ cưới hoành tráng. 6 tuần sau khi đăng kư kết hôn, người chồng lấy lư do về nước chuẩn bị đám cưới rồi bặt vô âm tín. Nửa năm sau vẫn không thể liên lạc được với chồng, H. đành ngậm ngùi đơn phương ly hôn để mong t́m được hạnh phúc mới khi tuổi xuân c̣n th́.
Trước ṭa, trả lời câu hỏi của thẩm phán về lư do ly dị chỉ sau một năm kết hôn, H. nói ngắn gọn: “V́ tôi không biết chồng ở đâu nên phải ly hôn”. Vị thẩm phán hỏi tiếp: “Hai người quen thế nào?”. H. cho hay: “Chúng tôi quen và yêu qua mạng. Hai ngày trước khi đăng kư kết hôn mới hẹn gặp”. Rồi cô ngây thơ nói tiếp: “Tôi cứ ngỡ cưới chồng Tây ḿnh sẽ trở thành gái Tây, có t́nh yêu lăng mạn nên mới đồng ư kết hôn...”.
Ảnh mang tính chất minh họa. Mê “mác” Việt kiều
Một vụ ly hôn khác diễn ra tại Ṭa án Nhân dân TP. Đà Nẵng lại khiến người dự khán không khỏi... cười ra nước mắt.
N. T. D (sinh năm 1990, Lăng Cô, Huế) vào Đà Nẵng t́m việc và t́nh cờ gặp S. (Việt kiều Mỹ) trong một lần... đi dạo. Từ đó, họ tṛ chuyện qua điện thoại, đi cà-phê dăm ba lần rồi quyết định kết hôn với lời thề non hẹn biển của S: “Cưới xong, anh sẽ đưa em qua Mỹ”.
Thấy chồng nói “chỉ cần giấy kết hôn, không cần lễ nghĩa mới... Tây”, D. cũng học theo, bỏ qua lễ cưới dù gia đ́nh cô phản đối kịch liệt. Ngày 15/4/2010 họ đăng kư kết hôn tại Q. Hải Châu (TP. Đà Nẵng). Thế rồi, vẻn vẹn 15 ngày sau, S. về nước để lo đưa vợ qua Mỹ. Nhưng rồi máy bay cất cánh và chồng D. cũng... bay biến, không tài nào liên lạc được. Chính D. cũng không biết chồng ḿnh làm ǵ, ở đâu. Một tháng, hai tháng rồi hai năm, D. vẫn bặt tin chồng nên đành đệ đơn xin ly hôn. Tại phiên ṭa, D. rầu rĩ thú nhận: “Em nhẹ dạ quá!”.
Hội đồng xét xử nhận định, đời sống vợ chồng của D. và S. không thể đạt được v́ S. đă bỏ về nước, giấu thông tin liên lạc với vợ. Do đó ṭa chấp nhận cho D. ly hôn. D. rời ṭa với nụ cười buồn bă: “Em c̣n trẻ nên vẫn mong t́m được hạnh phúc mới. Hy vọng người sau đến sẽ yêu em thật ḷng, hiểu chuyện mà bỏ qua cho sự ngu muội, nông cạn và dại dột của em trong cuộc hôn nhân này”.
Những mối t́nh… chết yểu
Theo thống kê của Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hậu Giang, từ năm 2004 đến cuối tháng 9/2012, Hậu Giang có tới 10.000 cô gái Việt lấy chồng ngoại. Ngoài ra những thống kê khác cho thấy, chỉ trong ṿng một năm (từ tháng 10/2011 đến 30/9/2012) tại Ṭa án Nhân dân TP. HCM có hơn 300 vụ, tại TP. Đà Nẵng có hơn 50 vụ ly hôn chồng ngoại. Hầu hết trong các vụ án, những cô gái có tuổi đời trung b́nh từ 22 - 28, mối quan hệ vợ chồng thường kéo dài từ năm tháng đến một năm, dài th́ hai năm.
Theo TGGĐ