R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 60
|
Vở “Hồn trinh nữ” - Xem “ma thật” trên sân khấu
Sau những xuất diễn đầu tiên tại sân khấu Đại Đồng (130 Cao Thắng, TP.HCM) Hồn trinh nữ (KB: Nhă Ca, ĐD: NSƯT Đoàn Bá - Mai Trần) đang trở nên hút khách v́ cách nh́n về ma khác biệt với các vở cùng chủ đề.
Thời gian qua, có nhiều vở kịch chủ đề ma quỷ sáng đèn tại các sân khấu phía Nam, trong đó có vài vở rất thành công, liên tục sáng đèn vài trăm suất diễn. Tuy nhiên, phần lớn các vở kịch này đều lấy chuyện ma làm cái cớ lót đường, nên khi kết thúc, khán giả biết đó không phải là “ma thật”, mà do người giả ma làm nên.
Ma không “lót đường”
Hồn trinh nữ kể chuyện gia đ́nh ông giáo nghèo bị cướp giết sạch, nhưng công lư làm lơ, nên hồn ma của cô con gái phải hiện về để xúi giục người sống trả thù. Cũng giống như vở Quỷ (KB: Vương Huyền Cơ, ĐD: NSƯT Trần Ngọc Giàu) mà Kịch Sài G̣n dàn dựng trước đây, vẫn đang sáng đèn, vở này đă tập trung vào xây dựng h́nh tượng “ma thật”.
Để có được “ma thật” trên sân khấu, về dàn dựng, chưa hẳn khó hơn “ma giả”, nhưng về chuyện phép tắc th́ cả một vấn đề. Trước đây, những chủ đề này xem như là vùng cấm, nên khi những sân khấu đầu tiên như Kịch 5B, IDECAF, Hồng Vân... đứng ra xin phép, cả hai phía (nhà quản lư và sân khấu) phải “hài ḥa” lẫn nhau, để dần dần b́nh thường hóa chủ đề này. Đến nay, sau hàng chục vở kịch và vài phim ma chào đời, chủ đề này đă trở nên “thong thả” hơn trong mọi việc, nên Hồn trinh nữ hoàn toàn có đủ không gian và điều kiện để dàn dựng “hết ga”.
Nội dung vở kịch khơi gợi tới những chuyện kể dân gian, chuyện mang tính “chích quái”, “liêu trai”... khi cho ma và người sống chung với nhau. Mà trong vài trường hợp, ma điều khiển được người; c̣n trong vở kịch này, hành tung của ma nữ giữ đường dây chính của câu chuyện.
Vở diễn cũng đă cài cắm được nhiều quan niệm và cách suy nghĩ của dân gian về h́nh ảnh cái chết của một trinh nữ. Ma trinh nữ thường linh và nhiều sức mạnh hơn, nên cũng tạo ra nhiều tác động hơn đến cơi dương thế.
Với sức mạnh như thế, người xem cứ ngỡ ma nữ sẽ là nhân vật trực tiếp trả thù cho gia đ́nh bị giết oan uổng. Nhưng không, chọn cái kết rất bất ngờ, vở đă cho thấy tội ác (v́ ám ảnh và ăn năn) đă tự đi t́m sự trừng phạt cho chính ḿnh.
Đi giữa một khoảng cách khá mong manh như vậy, có thể nói cái kết đă làm hài ḷng cả “người” và “ma”, bởi ma không phải là bịa đặt, nhưng chuyện người hăy để cho người xử. Những ai thích xem kịch “ma thật’ th́ cũng có cái để xem, những ai nghĩ về luật nhân quả ngay ở kiếp này th́ cũng có cái để nghĩ.
Nhiều thủ pháp điện ảnh
Dơi theo h́nh tượng ma đồng trinh một mắt, khán giả nhiều phen giật ḿnh v́ sự phối hợp giữa hành động - ánh sáng và âm thanh. Thủ pháp kể chuyện đầy bất ngờ này làm ta liên tưởng đến cách kể của phim các kinh dị. Điều này đă làm cho Hồn trinh nữ rời xa cách của kịch truyền thống, vốn thiên về thắt nút và mở nút. Vở này thiết lập quá tŕnh xây dựng cao trào tâm lư bằng chính hành động có tính kích thích vào sự thay đổi thị giác.
Chính sự nhấn nhá giữa sáng và tối, nhanh và chậm... đă làm cho vở diễn 2 tiếng đồng hồ có cảm giác rất ngắn, rất gọn. Với chất hài hước, sôi động vốn có của Kịch Sài G̣n, dàn diễn viên gồm Mạnh Tràng, Bảo Châu, Tấn Hoàng, Mai Trần, Trương Hoàng Long, Tấn Hưng, Việt Hà, Trần Tuấn, Quỳnh Ngân... đă làm cho Hồn trinh nữ càng gia tăng được tốc độ.
Bên cạnh đó, do cách chuyển cảnh kiểu điện ảnh đă giúp vở thoát ra khỏi “định tính” vốn có trong một số tác phẩm đang thành công của Kịch Sài G̣n như Quỷ, Hồn ma báo oán, Ma rừng, Ai điên, Triệu đô-la, Siêu tỷ phú, Thám tử siêu hạng... nên khán giả như được thay đổi khẩu vị.
Văn Bảy
(TTVH)
|