Sự ra đi đột ngột của nữ diễn viên Từ Hy viên là một cú “sốc” với người hâm mộ và mất mát lớn của gia đ́nh.
Trong 2 ngày qua, trên mạng xă hội, nhiều Tiktoker hay Facebooker đă đào sâu phân tích sự kiện theo hướng chê bai y tế Nhật Bản. Theo đó, dân mạng chỉ trích: “Có bệnh cúm mà chữa không xong”, “Bác sĩ Nhật chẩn đoán măi không ra và điều trị muộn”…
BS. Phạm Nguyên Quư, Trưởng khoa Ung thư Nội khoa, Bệnh viện Trung ương Kyoto Miniren (Nhật Bản), Tổ chức Y học cộng đồng, cho biết những quy kết trên được đẩy xa tới mức có người quen của bác sĩ bên Pháp đă nhắn tin hỏi có nên du lịch Nhật Bản không do họ chưa tiêm vắc xin pḥng cúm.
Nhiều người Việt đang nghĩ rằng y tế Nhật Bản "rất tệ", với cân nhắc hủy tour đến Nhật vào mấy tuần tới.
-
Tăng số ca mắc cúm tại Nhật Bản, nhiều người dân đeo khẩu trang khi ra đường.
Y tế Nhật Bản có yếu kém?
Theo bác sĩ Quư, bệnh cúm thường tự khỏi, hoặc khỏi nhanh hơn khi dùng thuốc kháng virus. Tuy nhiên, bệnh có thể chuyển nặng, thậm chí tử vong ở những người có bệnh nền, già yếu, suy dinh dưỡng...
Nếu cúm kèm theo bội nhiễm viêm phổi tiến triển nhiễm trùng máu, không được chữa kịp thời th́ khả năng tử vong lại càng cao.
Theo bác sĩ Quư, trường hợp của nữ diễn viên Từ Hy Viên đă có sẵn bệnh nền là động kinh và bệnh tim mạn tính. Cộng thêm việc nữ diễn viên này có thể bị suy dinh dưỡng sau những năm tháng theo đuổi tiêu chí “gầy, trắng và thanh tú” một cách cực đoan, khiến bệnh nhiễm trùng dễ chuyển nặng.
“Việc không cứu được một ca bệnh nặng có đồng nghĩa với việc nền y tế Nhật Bản quá tệ? Không nên lấy một ca bệnh để đánh giá chất lượng của một nền y tế”, bác sĩ Quư nêu quan điểm.
Bác sĩ Nhật đă chẩn đoán bệnh sai hoặc chậm trễ điều trị?
Bác sĩ Quư cho biết, việc xảy ra chẩn đoán sai hay chậm trễ điều trị có thể xảy ra ở khắp nơi trên thế giới chứ không riêng ǵ ở Nhật. Tuy nhiên, theo một số nguồn tin và hồ sơ từ khoa cấp cứu của một bệnh viện địa phương (hiện đang chờ các đơn vị y khoa của Nhật xác nhận), khi nồng độ oxy trong máu giảm thấp và có âm thanh bất thường ở phổi, nữ diễn viên chỉ tiêm thuốc hạ sốt và quyết định quay lại khách sạn thay v́ nhập viện. Do đó, cô đă bỏ lỡ cơ hội điều trị đầu tiên.
Bác sĩ có “để sót” viêm phổi không?
Bác sĩ Quư cho rằng đối với một người bị sốt có tiếng phổi bất thường và nồng độ SpO2 thấp, viêm phổi thường được nghĩ đến đầu tiên nên rất khó chẩn đoán sai. Để biết bác sĩ lúc đó có chẩn đoán sai hay không, chúng ta cần phải xem lại bệnh án cụ thể, xem có chụp phim X quang ngực không và có ghi chẩn đoán trong hồ sơ không. Tuy nhiên, ngay cả khi bác sĩ chẩn đoán ra viêm phổi, vẫn có khả năng bệnh nhân lựa chọn muốn về khách sạn nghỉ để theo dơi.
Là một bác sĩ hành nghề tại Nhật, bác sĩ Quư đă gặp những bệnh nhân “rất kỳ”. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi khá nặng nhưng nhất quyết không muốn nhập viện v́… con chó ở nhà không ai trông. Bác sĩ khi đó phải cân nhắc yếu tố xă hội mà lên phương án 2: cho thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú để bệnh nhân sắp xếp người giúp việc và quay lại bệnh viện điều trị sau.
Trong trường hợp của Từ Hy Viên, bác sĩ khám đầu tiên (ngày 31/1) có thể đă không khuyên được bệnh nhân nhập viện do vướng hành tŕnh mà gia đ́nh đă lên từ trước. Cũng có thể bác sĩ đă không nắm được bệnh sử trước đây của bệnh nhân, dẫn tới không ước lượng được khả năng bệnh chuyển nặng. Khi có rào cản ngôn ngữ và/hoặc quan điểm, nhất là khi bệnh nhân hoặc người thân cứ khăng khăng không muốn nhập viện, bác sĩ thường không thể làm ǵ hơn là điều trị ngoại trú và dặn ḍ tái khám khi chuyển nặng. Phía người bệnh có thể chủ quan và không muốn nhập viện do rào cản ngôn ngữ. Bệnh nhân cũng có thể muốn về nghỉ ở khách sạn cho đỡ xa gia đ́nh. Bác sĩ Quư nghĩ rằng cần t́m hiểu thêm nội dung giao tiếp, tư vấn giữa bác sĩ và bệnh nhân (qua phiên dịch) th́ mới đánh giá t́nh huống chính xác.
“Thảm họa thường xảy ra do kết hợp nhiều yếu tố chứ không phải do một yếu tố", bác sĩ Quư nhận định.
Những người đồng hành với diễn viên cũng có thể có tác động. Theo một số nguồn tin, khi được đề nghị chuyển đến bệnh viện đa khoa Tokyo vào ngày 1/2, gia đ́nh Từ Hy Viên đă từ chối với lư do đă đặt vé máy bay khứ hồi.
“Đây là lần thứ 2 cô bỏ lỡ cơ hội điều trị cần thiết”, bác sĩ Quư chia sẻ.
Ba yếu tố có thể dẫn tới tử vong do cúm
Đồng quan điểm với bác sĩ Quư, một số bác sĩ tại Việt Nam cũng cho rằng Từ Hy Viên tử vong do cúm có thể là do 3 vấn đề.
- Nhiễm cúm A vào mùa đông, trên nền thể trạng yếu (từ trước) nên bệnh chuyển nặng.
- Nữ diễn viên đi tới vùng khá hẻo lánh (Hakone) ở Nhật, nơi có lẽ không quen với việc điều trị cho bệnh nhân nước ngoài. Bác sĩ ở đó có thể chẩn đoán sai, nhưng cũng có thể không giao tiếp đủ mạnh để khuyên bệnh nhân nhập viện/chuyển viện sớm.
- Những người đi cùng không đủ kiến thức y khoa, không lường trước được sự nghiêm trọng của bệnh nên vẫn theo lịch đă lên từ trước.
“Đúng là Nhật Bản đang có cúm mùa nhưng không nên quá lo lắng v́ một trường hợp đáng tiếc. Không phải lo về chuyện đi đâu, mà nên lo về chuyện đi với ai. Nếu có kiến thức đầy đủ, lên kế hoạch ứng phó tốt th́ không phải bỏ tour sang Nhật”, bác sĩ Quư khuyên mọi người.
Vietbf@Sưu tập