Hillary Clinton:
Chế độ của Trung Quốc chắc chắn sẽ sụp đổ, các nhà lănh đạo Trung Quốc giờ đây đang làm “những việc vô ích như những gă hề”
Jeffrey Goldberg (The Atlantic)
Lời dẫn của Jeffrey Goldberg: Trong bài viết gần đây nhất của tôi trên tờ Atlantic vừa ra mắt (bài viết được giới thiệu trên trang b́a) tôi có bài phỏng vấn Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton về phản ứng của Mỹ trước Mùa xuân Ả-rập. Khi chúng tôi có cuộc gặp vào tháng trước tại văn pḥng của bà ở Bộ Ngoại giao, bà như mọi lần vẫn trả lời một cách dễ dàng uyển chuyển bằng tinh thần bao quát và hoàn toàn làm chủ được những chi tiết. Bà cũng nhấn mạnh nhiều lần rằng cách tiếp cận của Chính quyền Obama ở Trung Đông đă không cho thấy bất kỳ sự thiếu nhất quán hay đạo đức giả nào (bà nói nhiều tới chủ đề này trong cuộc trả lời phỏng vấn được ghi lại dưới đây). Chúng tôi đă không dành nhiều thời gian cho vấn đề tiến tŕnh ḥa b́nh ở Trung Đông (mặc dù tôi tin rằng bà là người có đủ khả năng nhất ở Mỹ để đưa Israel và các nước Ả-rập đi đến một sự giải quyết bằng đàm phán); thay v́ vậy, chúng tôi đă bàn về sự nổi lên của tổ chức Huynh đệ Hồi giáo [Muslim Brotherhood – một tổ chức Hồi giáo cực đoan lâu đời và có ảnh hưởng rất lớn, do asan ai-Banna thành lập tại Ai Cập năm 1928] và tổ chức này có ư nghĩa ǵ đối với phụ nữ Hồi giáo, đồng thời chúng tôi c̣n dành thời gian để bàn tới sự tranh luận hiện nay giữa chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa lư tưởng trong chính sách đối ngoại.
Trong suốt cuộc tṛ chuyện chỉ khi tôi bất ngờ nêu vấn đề Trung Quốc và phản ứng hoảng sợ của Trung Quốc trước Mùa Xuân Ả-rập th́ bà mới chuyển sang thái độ thiếu chút nữa th́ có thể gọi là giống Reagan, ấy là bà đă đặt thành vấn đề nghi ngờ không chỉ hồ sơ nhân quyền ảm đạm của Bắc Kinh mà c̣n cả tương lai của bản thân chế độ Trung Quốc nữa. Gần đây chính quyền của Obama ngày càng gây sức ép trong cách nói hoa mỹ tới Trung Quốc về hồ sơ nhân quyền, nhất là kể từ sau vụ bắt giam nhà bất đồng chính kiến Ngải Vị Vị, song Ngoại Trưởng Clinton trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi c̣n đi xa hơn nữa: bà đă nghi ngờ khả năng sống sót của chế độ độc đảng. Sau khi bà nhắc tới hồ sơ nhân quyền của Trung Quốc là “rất tồi tệ” (bản thân đây cũng là một sự gây sức ép bằng cách nói hoa mỹ), tôi nhận xét rằng chính quyền Trung Quốc dường như đang hoảng sợ trước cuộc Nổi dậy Ả-rập. Bà đă trả lời: “Ồ, đúng vậy. Họ đang lo lắng và họ đang định ngăn chặn lịch sử, đó là việc làm vô ích chỉ tổ làm tṛ cười. Họ không thể làm được điều đó. Nhưng họ đang cản trở lịch sử càng lâu càng tốt”
Lời khẳng định của bà Clinton rằng chế độ đàn áp của Trung Quốc sớm muộn sẽ sụp đổ làm tôi nhớ lại lời phát biểu có thể nói là giống hệt của Reagan khi trả lời Richard V. Allen hồi năm 1977 về mục tiêu của nước Mỹ trong Chiến tranh Lạnh: “Quan điểm của tôi về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Liên Xô là đơn giản, thậm chí có người c̣n cho là quá đơn giản,” Reagan nói. “Nó là thế này: Chúng ta nhất định thắng c̣n họ nhất định thua.”
Tôi đă đi cùng bà Clinton trong chuyến đi mới đây nhất của bà tới Ai Cập và Tuy-ni-di hồi tháng 3 và trong chuyến đi đó bà đă rất nhiều lần phát biểu rằng những người dân tự đứng lên đ̣i dân chủ bằng các cuộc biểu t́nh ôn ḥa đă khiến bà xúc động. Những nhận xét của bà về Trung Quốc khiến tôi hoàn toàn tin rằng bà đă coi Mùa Xuân Ả-rập là dấu hiệu báo trước một thế giới đang tiến tới nền dân chủ.
Dưới đây là bản chép lại cuộc phỏng vấn do chúng tôi thực hiện. Bản chép lại này đă được rút ngắn lại một chút cho súc tích và được biên tập cho sáng sủa.
* * *
JEFFREY GOLDBERG: Tôi đă tiếp tục lưu lại Tuy-ni-di sau khi bà rời khỏi đó và ngày hôm sau lúc tôi ở trung tâm thành phố th́ có một đám đông đang tụ tập để chuẩn bị biểu t́nh. Lúc đó tôi nghĩ, “Tuyệt vời, những người trẻ tuổi đang kêu gào đ̣i điều ǵ đó.” Tôi không thể đoán được ngay lập tức đang có chuyện ǵ. Họ đang đứng trước cổng Bộ Nội vụ và tôi ḥa vào đám đông đó và đă hiểu ra rằng họ chuẩn bị biểu t́nh phản đối một quyết định của Bộ Nội vụ cấm phụ nữ choàng khăn “hijab” [loại khăn truyền thống của phụ nữ Hồi Giáo] khi chụp ảnh làm chứng minh thư và đây là một cuộc biểu t́nh v́ “hijab”. Tôi bèn hỏi chuyện, “Các anh muốn phụ nữ bắt buộc phải choàng chiếc khăn đó hay sao” Họ đáp, “Không phải vậy, nhưng theo quan điểm của chúng tôi về xă hội th́ người dân phải hiểu được vai tṛ của nam giới và vai tṛ của phụ nữ.” Lúc ấy tôi tự nhủ, “Trời, ước ǵ bà Hillary Clinton có mặt ở đây để tôi hỏi bà ấy xem bà ấy suy nghĩ ǵ.” Những cuộc cách mạng NÀY đang diễn biến theo những chiều hướng phù hợp với cách nghĩ của người Mỹ và chúng cũng đồng thời diễn ra theo một số cách không phù hợp với cách nghĩ của người Mỹ.
HILLARY RODHAM CLINTON: Tôi đă nói tới điều này vào nhiều dịp khác, bởi v́ điều tôi muốn thấy là phụ nữ và nam giới được tự do lựa chọn theo những cách thức có trách nhiệm được pháp luật của nước họ bảo vệ – c̣n mô h́nh của tôi, dĩ nhiên đó sẽ là mô h́nh của đất nước chúng ta, đó là phụ nữ có thể ăn mặc theo cách họ chọn tùy theo mong muốn cá nhân của họ. Và tôi muốn được thấy phụ nữ ở khắp nơi trên thế giới có được sự tự do này để cho không có sự ép buộc, không có sự ép buộc của chính phủ. Đó là một sự lựa chọn, và –
JG: Như vậy th́ cái vạch đỏ không nên vượt qua ấy là sự ép buộc hoặc đại loại vậy –
HRC: Hoàn toàn đúng.
JG: Bất cứ điều ǵ nằm trong sự được gọi là ép buộc.
HRC: Hoàn toàn đúng như vậy, bất cứ điều ǵ thuộc về sự ép buộc. Tôi nghĩ rằng hiện nay đang có những vấn đề an ninh liên quan đến, chẳng hạn, áo burka [áo của phụ nữ Hồi giáo che cả người và mặt], nhưng nếu chúng ta nói tới “hijab”, đó là chiếc khăn choàng đầu, th́ đối với tôi đó không phải là một vạch đỏ không nên vượt qua. Như vậy, khi người ta bắt đầu nói, “Ồ, nhưng có những điều nào đó mà phụ nữ không nên được phép làm và cách duy nhất để chúng ta có thể ngăn họ làm những điều đó là bằng cách thông qua những quy định luật pháp phản đối những điều đó, “chẳng hạn như phụ nữ không được lái xe ở Ả-rập Saudi hoặc phụ nữ không được bỏ phiếu. Mới đây đă có một cuộc bạo loạn ở Bangladesh bởi v́ chính phủ muốn phụ nữ được hưởng quyền thừa kế b́nh đẳng [như nam giới]. Đó là một vạch đỏ không nên vượt qua, làm thế tức là xâm phạm các quyền của phụ nữ và do đó tôi phản đối và tôi nghĩ rằng bất cứ xă hội nào ở thế kỷ 21 đang hướng tới hiện đại hóa và chắc chắn là nếu như họ đang tự cho họ là dân chủ th́ đều phải bảo vệ quyền được có những lựa chọn nói trên.
JG: Chúng ta có nên sợ hăi tổ chức Huynh đệ Hồi giáo?
HRC: Ồ, tôi nghĩ chúng ta chưa biết đầy đủ để có thể hiểu chính xác hiện nay tổ chức này đang biến hóa thành một thứ tổ chức như thế nào. Theo tôi, chúng ta chưa có đầy đủ thông tin để đưa ra đánh giá cuối cùng. Có một số phần tử Hồi giáo đột nhiên xuất hiện ở Ai Cập và tôi nghĩ cứ theo bề ngoài mà xét th́ những người đó chỉ là –
JG: Thực ra chỉ như là vừa được xổ lồng mà thôi.
HRC: Được xổ lồng, được ra khỏi bóng tối và họ thù địch với một nền dân chủ, thù địch với tự do bày tỏ ư kiến, tự do hội họp, tự do tín ngưỡng lúc ấy đang là khát vọng trên Quảng trường Tahrir [ở thủ đô Cairo của Ai Cập].
JG: Liệu có xảy ra một t́nh huống trong đó một phụ nữ sống trong một đất nước ở đó theo luật th́ người phụ nữ đó không nhất thiết phải choàng “hijab” nhưng theo văn hóa do chính phủ đặt ra th́ người phụ nữ đó thấy ḿnh có nghĩa vụ phải tuân thủ các quy định treo cờ của đất nước?
HRC: Dĩ nhiên là có chứ, điều đó đúng với bất kỳ xă hội nào. Chúng ta đến các vùng khác nhau ở trong nước Mỹ và chúng ta có thể thấy mọi người ăn mặc theo một cách nhất định nào đó bởi v́ không ai muốn ḿnh là người lạc hậu, tụi con trai mặc quần ngố, chẳng ai bắt họ phải ăn mặc như thế cả nhưng họ học những chuẩn mực văn hóa lúc nào đó không hay biết hoặc giả các cô gái ăn mặc theo mắt tôi th́ như thế là không thích hợp nhưng đó là những ǵ họ học ở các phương tiện thông tin đại chúng.
Như vậy dĩ nhiên là bên cạnh những chuẩn mực văn hóa c̣n có những sự mong đợi từ gia đ́nh và thậm chí c̣n có những lời răn tôn giáo. Song, miễn là không có sự cưỡng ép từ phía nhà nước, khi ấy tôi sẽ không chỉ tay ra lệnh cho những người đang có những sự lựa chọn nào đó mà tôi không muốn nhưng trong khuôn khổ một nền dân chủ th́ những sự lựa chọn đó phải được bảo vệ. Nhưng liên quan đến việc đề ra quyết định chính trị th́ tôi nghĩ chúng ta phải rất thận trọng ở chỗ những người ở trong lập trường nói trên phải hiểu được rằng họ có nghĩa vụ bảo vệ những quyết định mà họ không nhất thiết phải tán thành.
Khó ḷng tưởng tượng nổi trong thế giới ngày hôm nay lại có một gia đ́nh không muốn con cái họ học lái xe bởi v́ họ nghĩ điều đó đi ngược lại tôn giáo của họ. Cứ cho là có chuyện đó đi, nhưng điều đó rất khác với việc gia đ́nh đó nói rằng chúng tôi không muốn con cái có bảo hiểm y tế. Ṭa án của chúng ta sẽ can thiệp và nói, “Như thế là vượt quá xa quyền hạn cha mẹ.” Trên b́nh diện xă hội cũng vậy, chúng ta không muốn cái gọi là những người đưa ra các quyết định chính trị, các đảng phái hoặc các lănh tụ chính trị đề ra những quyết định xâm phạm những cơ hội dành cho phụ nữ và nam giới.
JG: Nếu nước Mỹ dùng vị thế chính trị nổi bật của ḿnh [bully pulpit, chữ được dùng lần đầu tiên bởi Tổng thống thứ 26 Theodore Roosevelt để chỉ Nhà Trắng, “bully” ở đây hoàn toàn không mang nghĩa “bắt nạt người khác”] để nói với các nước, “Này, chúng tôi có một hệ thống dân chủ tự do, hệ thống đó đang hoạt động thực sự tốt, và bởi v́ các anh đang ở trong một giai đoạn thay đổi rất nhanh cho nên các anh nên cân nhắc kỹ hệ thống này.” Nói cách khác tức là nước Mỹ nói với các nước là: hăy tham gia vào cuộc chiến của những tư tưởng –
HRC: Hoàn toàn đúng.
JG: Cuộc chiến với các bên Hồi giáo.
HRC: Ồ, không chỉ riêng các bên Hồi giáo. Dĩ nhiên các bên Hồi giáo là những nơi mà chúng ta nh́n vào với nhiều lo lắng nhất. Nhưng c̣n có tàn dư của những chế độ lỗi thời đang định ngăn cản sự tiến bộ và vẫn đang tiếp tục không cho nhân dân của họ được hưởng cơ hội trong kinh tế và các quyền trong chính trị.
Vậy là ở những chế độ đang trong thời kỳ quá độ kiểu như vậy th́ có những ư thức hệ thù địch với nền dân chủ, có những nền kinh tế và thương mại thù địch với nền dân chủ, có những hệ thống chính trị thù địch với nền dân chủ. Do đó tôi nghĩ chúng ta cần cạnh tranh trên đấu trường tư tưởng và thông tin.
JG: Nghe như có một chút chiến lược tân-bảo thủ cực đoan [neoconish]?
HRC: Không. Tôi không cho là vậy. Tôi cho là đó là điều chúng ta đang tin tưởng vào. Chúng ta đang tin rằng càng nhiều ngôn luận th́ tốt hơn là bớt đi ngôn luận. Chúng ta lấy làm tiếc về gă ở Florida đă đốt kinh Koran, những người khác ở khắp nơi trên thế giới đều thấy điều này là quá khó hiểu, bởi v́ họ nói, “Hay thật, nếu nước Mỹ nghĩ rằng điều này là khủng khiếp vậy th́ nước Mỹ lẽ ra đă phải ngăn chặn không cho điều này xảy ra rồi chứ” Và chúng ta trả lời, “Không, chúng tôi trấn áp việc làm đó bằng ngôn luận, ngôn luận bày tỏ sự ân hận về điều đó và ngôn luận kêu gọi ḷng khoan dung và tôn trọng.”
Cách đây vài tuần tôi đă phát biểu trước Quốc Hội. Tôi nói rằng chúng ta đang bị thua trong cuộc chiến tư tưởng bởi v́ chúng ta không ở trên vũ đài theo cách chúng ta đă từng làm trong Chiến tranh Lạnh. Tôi không nghĩ điều này có nguyên nhân ở một đảng phái chính trị hay một triết lư chính trị ở đất nước chúng ta. Tôi muốn thấy chúng ta bước ra vũ đài để bày tỏ những tư tưởng của chúng ta. Bởi vậy chúng ta cần làm điều đó theo cách sao cho tư tưởng của chúng ta dễ dàng được hiểu và tiếp nhận chứ không chỉ đơn thuần khẳng định tư tưởng của chúng ta theo cách đưa ra kết luận có sẵn, không, chúng ta cần tham gia nhiều hơn nữa. Thẳng thắn mà nói, ngay chính tại thời điểm này khi mà sự vận động v́ dân chủ như chất men ấp ủ nay bất ngờ nở bung ra – hơn 20 sau khi Bức tường Berlin sụp đổ – vậy mà chúng ta đă đầu tư biết bao nhiêu là tiền của và cố gắng trong nhiều thập niên để rồi bị tụt lại đằng sau so với thời kỳ Bức màn Sắt, vậy mà chúng ta đang diễn giải về thế nào là dân chủ, vẫn không ngừng duy tŕ lá cờ tự do luôn giương cao trong trái tim con người, t́m mọi cách để đưa thông điệp tới khắp nơi nơi, thông qua phương tiện phát thanh sóng ngắn và Kinh thánh lén đưa vào các nước, và chúng ta đă làm tất cả những điều này chỉ để làm cho mọi người hiểu được rằng họ không đơn độc và có thể những quan niệm của họ về ḷng can đảm của con người đă không đủ sức lật đổ chế độ — thế đấy, chúng ta đă cắt giảm mọi thứ [so với thời kỳ Chiến tranh Lạnh]. Chúng ta không phát ra được những thông điệp.
Trung Quốc đang bắt đầu phát một chương tŕnh truyền h́nh bằng tiếng Anh có thể xem ở khắp thế giới, Nga cũng vậy, rồi đài truyền h́nh Al Jazeera. C̣n BBC th́ đang cắt giảm rất nhiều chương tŕnh bằng tiếng nước ngoài phát đi khắp thế giới. Nước Mỹ đang tỏ ra không cạnh tranh. Tôi có cảm tưởng chúng ta đang bỏ lỡ một cơ hội. Tôi hiểu rơ là chúng ta đang chịu sức ép ngân sách và đủ những khó khăn mà chúng ta đang phải đối mặt, nhưng thời điểm giờ đây đang đến – tôi nói điều này không phải theo cách nói ngạo mạn mà theo cách dựa vào những ǵ đă xảy ra trong thực tế.
Chúng ta đă hiểu được một điều rằng (ở nước Mỹ) con người từ khắp nơi trên thế giới, bất kể là loại người nào, đều có thể chung sống với nhau, đều có thể làm việc cùng nhau. Có được điều này đâu phải dễ. Phải mất một thời gian dài, nhưng tôi cho là chúng ta mới chỉ biết được chút ít cách làm thế nào để có được điều đó, và nước Mỹ mong muốn đem tới bất cứ sự giúp đỡ nào mà nước Mỹ có thể làm được.
JG: Mặt trái của vấn đề nói trên là: Có phải thời điểm hiện nay đang cho chúng ta thấy rằng chủ nghĩa thực dụng trong chính sách đối ngoại, trường phái thực dụng, đă không dùng được nữa? Ư tôi muốn nói là có vẻ như chúng ta quá ư lư tưởng chủ nghĩa –
HRC: Không, không. Tôi nghĩ tôi là người cứng đầu. Tôi chưa bao giờ hiểu được sự chia cắt giữa cái gọi là những người thực dụng và những người lư tưởng chủ nghĩa. Tôi không biết cách nào mà chúng ta thức dậy mỗi ngày trên đời này, làm công việc của ḿnh, nếu như chúng ta không có một ư thức nào đó về lư tưởng chủ nghĩa, bởi v́ chúng ta phải tin rằng bất chấp khó khăn đến mấy chúng ta nhất định sẽ ngăn chặn được kẻ độc tài đang áp bức người dân của y, chúng ta nhất định sẽ góp phần ngăn chặn chiến tranh, chúng ta nhất định sẽ t́m ra cách để đưa nước sạch tới những người đang khát và chữa bệnh cho những đứa trẻ. Và đồng thời tôi cũng không biết được cách nào mà chúng ta vượt qua được khó khăn mỗi ngày và hi vọng sẽ thành công mà không cần phải có cái đầu rất cứng và rất thực dụng. Bởi thế đối với tôi th́ vấn đề không phải là một sự lựa chọn hoặc cái này/hoặc cái kia.
Khi tôi nhậm chức ngoại trưởng, tôi đă nói, nghe này, tôi cho là có ba khuynh hướng mà chúng ta phải lưu ư và ba khuynh hướng đó tách rời nhau và chẳng có liên hệ ǵ với việc đối xử với các nước khác, với các khu vực, với các ư thức hệ. [Thứ nhất], quyền lực bị phân tán. Quyền lực không c̣n là lĩnh vực của riêng chính phủ. Có quá nhiều điều đang diễn ra trên thế giới ngày hôm nay. Người dân đang được biết quá nhiều. Bởi vậy chúng ta phải bắt đầu đối xử với người dân trên một cơ sở trực tiếp hơn.