Ung thư – nỗi ám ảnh toàn nhân loại
Nhưng bạn không cần quá lo lắng!
Đây là những ǵ bạn cần:
Một số nghiên cứu được tiến hành trong những khoảng thời gian ngắn vào những năm 1991-1995 cho thấy isoflavone có trong đậu nành có thể gây ảnh hưởng đến tuyến giáp, ngăn cản việc hấp thu vitamin... Tuy nhiên, các nghiên cứu mới đă công nhận lợi ích và sự an toàn của tinh chất mầm đậu nành.
Mầm đậu nành có nhiều tác dụng với sức khỏe.
Năm 1998, Cục quản lư thực phẩm và dược phẩm Mỹ đưa ra công bố khẳng định hiệu quả tích cực của tinh chất mầm đậu nành. Loại tinh chất này có tác dụng hỗ trợ cho tim mạch, xương khớp, chống lại oxy hóa, tốt cho phụ nữ. Đây là nguồn thực vật tự nhiên chứa nhiều isoflavone được xem như các estrogen thảo dược (phytoestrogen) hữu ích cho phái đẹp.
Tinh chất mầm đậu nành có thể giúp duy tŕ cân bằng hóc-môn nữ ở giai đoạn trước, trong và sau măn kinh. Thêm vào đó, nó c̣n cung cấp chất chống oxy hóa ngăn ngừa ảnh hưởng của các gốc tự do gây hại cho cơ thể.*Đến năm 2005, Bộ Khoa học dinh dưỡng Mỹ đưa ra công bố: "100 mg estrogen thảo dược (phytoestrogen) từ tinh chất mầm đậu nành Isoflavones tăng BMD và giảm mỡ trong cơ thể đồng thời với việc giảm BMI và ngăn ngừa loăng xương ở phụ nữ măn kinh". Các nghiên cứu tại CDSR (Cochrane Database of Systematic Reviews) đă chứng minh có sự cải thiện lớn về các triệu chứng rối loạn vận mạch ở thời kỳ tiền măn kinh và măn kinh sau 3 tháng sử dụng estrogen thảo dược từ mầm đậu nành. Tần suất và mức độ nghiêm trọng của các cơn nóng bừng và đổ mồ hôi ban đêm ở các phụ nữ giảm đáng kể theo nghiên cứu.
Một nghiên cứu tại Mayo Clinic (Tổ chức y tế phi lợi nhuận dẫn đầu tại Mỹ) trên 30 phụ nữ đă cho thấy việc sử dụng estrogen thảo dược trong 6 tuần giúp giảm tần suất bốc hỏa lên tới 50% và giảm mức độ nghiêm trọng của các cơn bốc hỏa là 57%. Không chỉ giúp làm giảm các triệu chứng tiền măn kinh và măn kinh, estrogen thảo dược từ tinh chất mầm đậu nành c̣n cải thiện sức khỏe của xương, giảm nguy cơ loăng xương, giảm cholesterol, giảm nguy cơ ung thư vú.
Không chỉ tại Mỹ, các nhà khoa học trên khắp thế giới đă tiến hành hàng loạt các công tŕnh khoa học bài bản khẳng định tinh chất mầm đậu nành tốt cho sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ bước vào giai đoạn măn kinh.
Tại Trung Quốc, nghiên cứu trên phụ nữ măn kinh, công bố của Trung tâm dinh dưỡng và sức khỏe, Đại học Quảng Châu, Trung Quốc vào tháng 7/2012 cho biết: "Bổ sung hàng ngày estrogen thảo dược từ tinh chất mầm đậu nành isoflavones đậu nành làm giảm các triệu chứng măn kinh” .
Tại Brazil cũng trong năm 2012, Cục Gynecology, Đại học Liên bang Sao Paulo, Brazil công bố: "100mg isoflavones (estrogen thảo dược từ tinh chất mầm đậu nành) là liệu pháp thay thế an toàn và hiệu quả cho các triệu chứng măn kinh".
Tại Việt Nam, Bệnh viện phụ sản Trung Ương và Hội sản phụ khoa Việt Nam đă tiến hành nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng của estrogen thảo dược isoflavone cho phụ nữ ngoài 30 tuổi có các dấu hiệu suy giảm nội tiết tố nữ sử dụng trong 60 ngày. Kết quả thâm nám từ 25,7% trước điều trị giảm xuống c̣n 9% sau điều trị; khô âm đạo từ 51% xuống 9,3%; giảm khoái cảm từ 51,4% và 48,6% xuống c̣n 9,3% và 4,6%, kinh nguyệt đều đặn, giảm bốc hỏa, mất ngủ, an toàn, không có tác dụng phụ.
Bên cạnh đó, tinh chất mầm đậu nành c̣n được nghiên cứu có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư, hỗ trợ giảm các tác dụng phụ của quá tŕnh hóa trị, xạ trị ở các bệnh nhân.
Tại Mỹ, năm 2010, Công tŕnh nghiên cứu với đề tài “An toàn và tính hiệu quả của Isoflavones trong đậu nành ở phụ nữ măn kinh” của tác giả Laura Renee Rejent, Đại học Toledo cho biết Isoflavone có trong đậu nành có đặc tính ức chế sự h́nh thành mạch và di căn tế bào ung thư.
Nghiên cứu trên 265.000 người Nhật trong ṿng 12 năm cho thấy những người ăn miso (một loại đậu khuôn) hàng ngày có nguy cơ bị ung thư dạ dày thấp hơn những người không dùng đậu nành.
Ngoài ra, hai nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy phụ nữ dùng thực phẩm đậu nành ít (dưới một lần một tuần) có tỷ lệ bị ung thư phổi và ung thư vú cao gấp 2 đến 3,5 lần so với các phụ nữ dùng hàng ngày.
Nghiên cứu đăng trên tờ American Journal of Clinical Nutrition đă t́m hiểu về khẩu phần đậu nành ở 9.500 phụ nữ có chẩn đoán ung thư vú tại Mỹ và Trung Quốc. Theo các nhà nghiên cứu, việc tiêu thụ các isoflavon, chủ yếu có trong đậu nành, đă "làm giảm đáng kể nguy cơ tái phát" ở những bệnh nhân ung thư vú có chẩn đoán là ung thư xâm lấn.
Nghiên cứu được công bố năm 2013 trên tờ Asian Pacific Journal of Cancer Prevention cũng cho kết quả tương tự. Phân tích hơn 11.000 bệnh nhân ung thư vú đă cho kết luận là ăn đậu nành có liên quan với giảm nguy cơ tử vong và giảm số ca tái phát do bệnh.
Việc phát hiện và sử dụng tinh chất mầm đầu nành mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tinh chất mầm đậu nành đă được sử dụng rộng răi ở nhiều nước phương Tây. Tại Việt Nam, sau khi được đưa vào sử dụng khoảng 5-7 năm gần đây đă cho thấy hiệu trên nhiều phụ nữ tuổi tiền măn kinh.
Thầy thuốc nhân dân, giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Đức Vy, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Nguyên Chủ tịch hội Phụ sản Việt Nam cho biết, nhiều người cho rằng, những phụ nữ bị u nang, u xơ hay có ung bướu th́ nên tránh sử dụng các chế phẩm từ đậu nành. Tuy nhiên, thực tế trong mầm đậu nành chứa isoflavone có phân tử gần giống với oestrogen, được gọi là phytoestrogen nhưng không gây tăng kích thước khối u. Nếu như estrogen có tác động kích thích mô vú mà nội mạc tử cung th́ phytoestrogen tác dụng kém trên nội mạc tử cung và mô vú. Do đó, phytoestrogen không làm tăng kích thước khối u. Hơn thế, phytoestrogen có cơ chế tự đào thải khi dư thừa.*V́ vậy, các chế phẩm từ đậu nành không chống chỉ định với phụ nữ có u nang, u xơ, ung bướu.
Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Bá Đức - Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện K Trung ương chia sẻ: "Thông tin đậu nành gây ung thư vú là không có cơ sở khoa học. Hiện nay, ung thư vú cũng giống như các ung thư khác c̣n chưa xác định nguyên nhân trực tiếp gây bệnh. Tuy nhiên, các chuyên gia ung thư đều khuyến cáo 80% ung thư do yếu tố ngoại sinh, đó là môi trường, lối sống, ăn uống".