Chúng ta cứ luôn thắc mắc thịt sống rất khó nhai nuốt, vậy loài người đă từng “tiêu hóa” nó như thế nào? Do cấu trúc của hàm răng và sức nhai nên loài người có cách ăn thịt khác loài vật ở chỗ coi thịt sống như… singum.
Không giống như các loài động vật ăn thịt khác, như chó sói, có răng sắc nhọn để cắn xé thịt sống, răng người chỉ thích hợp để nhai và nghiền như chày và cối giă. Nhưng chúng ta vẫn phải nấu chín thịt để răng có thể nhai và nghiền được. Khi chưa biết nấu nướng, không biết người tiền sử đă ăn thịt sống thế nào với hàm răng không khác chúng ta hiện nay là bao?
Nhà nhân chủng học cổ sinh Daniel Lieberman thuộc trường ĐH Harvard (Mỹ) đă t́m hiểu trước tiên, con người đă bốc thịt bằng tay thế nào. “Người tiền sử cho thịt vào miệng và cứ nhai, nhai dần dần. Không biết họ nhai thế nào. Có lẽ giống như nhai kẹo cao su” – ông Daniel Lieberman nói. Nghiên cứu mới đây đă phân tích số lần nhai cần thiết để nghiền thức ăn chuẩn bị cho các quá tŕnh tiêu hóa tiếp theo.
Ông Daniel Lieberman và nhà nghiên cứu tiến hóa sinh học của loài người Katherine Zink đă tiến hành cuộc thử nghiệm để đi đến kết luận quan trọng về cách tổ tiên chúng ta dùng các dụng cụ bằng đá để thái và nghiền thịt sống trước khi ăn. Những mẫu hóa thạch cho thấy, người tiền sử có hàm răng như hiện nay biết ăn thịt từ cách đây 2,5 triệu năm. Họ ăn thịt cách đây khoảng 2 triệu năm, trước khi biết nấu nướng.
Thật lạ lùng, thời kỳ con người ăn thịt lại có răng nhỏ hơn so với các thế hệ trước chỉ ăn thực vật không cần cơ nhai mạnh và lực cắn khỏe. Nhưng tại sao người tiền sử chuyển sang ăn thịt mà lại ít nhai hơn? Đồng thời, năo họ lớn hơn đ̣i hỏi tiêu thụ năng lượng nhiều hơn. Sau khi nghiên cứu, hai nhà khoa học Zink và Lieberman cho rằng: Sau khi con người sáng chế ra các dụng cụ bằng đá để cắt thái mới ăn thịt nhiều hơn.
Sau một các cuộc nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm, các nhà khoa học đă nhận thấy: Người tiền sử ăn 1/3 thịt, 2/3 rễ cây như củ cải đường và cà rốt. Số lần nhai giảm đi 17% nếu như thịt được thái trước bằng dụng cụ đá sắc nhọn, củ cây được nghiền bằng ḥn đá. Như vậy, mỗi năm người tiền sử giảm 2,5 triệu số lần nhai.
Để đi đến kết luận như vậy, bà Katherine Zink đă phải huy động hầu hết đồng nghiệp trong Khoa tiến hóa Sinh học Con người thuộc trường ĐH Harvard tham gia thử nghiệm nhai thức ăn như người tiền sử. Chính Katherine Zink cũng phải nhai hết một con lợn. Tám điện cực được gắn vào mặt của tám người t́nh nguyện để đo hoạt động của bốn cơ nhai. Mỗi bên xương hàm và thái dương được gắn một điện cực.
Họ phải ăn thịt và rau sống hoặc nấu chưa chín kỹ được thái hoặc nghiền bằng dụng cụ đá. Thịt dê sống được sử dụng trong cuộc thí nghiệm bởi nó gần giống thức ăn trong thế giới hoang dă. Những người t́nh nguyện phải ăn thịt dê sống để đông lạnh, rồi để ủ bệnh và ră đông. Họ phải nhai từng miếng cho đến khi nuốt được, khoảng 20 đến 40 lần nhai/phút, và phải chia lượng thức ăn ra để đo đếm được.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, con người không chỉ biết tiêu thụ thịt không qua chế biến, mà c̣n biết cắt xé một cách thô sơ thành những mẩu nhỏ để nuốt được. Thịt đă qua nấu nướng lại cần phải nhai nhiều hơn thịt sống v́ thịt chín thành sợi dai hơn, dễ bị rắt răng hơn. Từ đó, các nhà nghiên cứu ăn thịt đă nấu chín đ̣i hỏi người tiền sử phải sử dụng các công cụ đá hỗ trợ cắt thái.
“Chúng tôi không ăn được thịt nguyên vẹn. Chúng tôi phải chế tạo ra một số dụng cụ để cắt thái thịt” – ông Daniel Lieberman nói. Ăn thịt đă thái cắt làm răng hàm nhỏ lại. Điều này trùng khớp với các mẫu hóa thạch. Hơn nữa, trong khi ăn thịt đă thái cắt, miệng người tiền sử vẫn làm được việc khác, như nói chuyện với nhau. Miệng ít phải nhai hơn th́ thời gian ăn rút ngắn lại.
Nhà nghiên cứu Katherine Zink cho biết: Theo quy luật lựa chọn tự nhiên, hàm răng to sẽ mất đi nếu như con người không dùng đến nữa. Thay vào đó là các đặc tính hữu ích khác.”
vbf @ sưu tầm