Tranh giành tại tiệc buffet: Miếng ăn và thể diện dân tộc
Video ghi lại cảnh tượng được cho là diễn ra ở một nhà hàng ở TP. HCM đă khiến nhiều người không khỏi giật ḿnh về “kiểu” ăn buffet “có một không hai”.
Trong video, hàng chục người nhào vào, vồ lấy từng chút thức ăn ngay khi chúng vừa được mang ra. Những đôi tay cuống cuồng thu vén đồ ăn cho vào đĩa. Cảnh giành giật diễn ra huyên náo. Những người về tay không th́ tỏ rơ vẻ chán nản.
Ảnh cắt từ clip
Chỉ trong một thời gian ngắn, đoạn video nói trên đă lan tỏa ra khắp cộng đồng mạng, và nhiều người khi xem xong đă bày tỏ sự thất vọng: “Không thể tưởng tượng nổi!”.
Theo ông Vũ Thế Long, Thư kư Câu lạc bộ Ẩm thực Việt Nam: Buffet là kiểu tiệc du nhập từ phương Tây, người Việt xưa không có kiểu ăn này. Ăn buffet cũng là một lối ăn ngoại giao v́ thực khách không phải ngồi một chỗ cố định mà có thể đứng ăn, ngồi ăn với nhóm này, nhóm khác. Ăn để đàm đạo, để làm quen, mở rộng quan hệ làm ăn… Người ta c̣n gọi đó là tiệc đứng.
Kiểu ăn buffet không cần người phục vụ bưng bê thức ăn cho khách, chỉ có nhân viên thu dọn bàn, do đó ăn ǵ, uống ǵ khách phải tự phục vụ cho ḿnh từ t́m chén dĩa, đũa muỗng, lấy thức ăn, tự t́m chỗ ngồi nếu muốn.
Ông Vũ Thế Long cho rằng: “Cảnh ăn uống tranh giành nhau như trong bữa tiệc kiểu buffet trong đoạn video trên không thể chấp nhận được, đó là thiếu lịch sự và phi văn hóa. Những ai trông cảnh tượng ấy đều không thể không buồn và cả xấu hổ nữa. Người Việt xấu hổ với nhau đă đành, mà c̣n bạn bè quốc tế nữa, họ nh́n vào kiểu ăn “có một không hai” ấy họ sẽ đánh giá thế nào về văn hóa và con người Việt Nam? Đừng để v́ miếng ăn mà làm mất thể diện cả dân tộc!”.
Trong nháy mắt đă hết. Ảnh cắt từ clip
Ông Long giải thích: “Hiện tượng tranh giành khi ăn nói trên có thể mỗi người sẽ có mỗi cách khác nhau. Có người th́ có thể cho rằng nhà hàng chưa chú ư đến việc phục vụ, các món ăn không đầy đủ, đơn điệu nên dẫn đến tranh giành nhau. Nhưng nếu thế th́ sao thực khách ở các nước khác họ không thế? Ví dụ như ngay ở Myanmar, tôi thấy trong bữa tiệc mà tôi đă từng dự, nhà hàng chỉ cho tự chọn một số món thôi. Các món đắt tiền th́ ăn bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu, sau đó tính tiền theo món, thực khách ăn uống rất nhă nhặn và lịch thiệp, đâu có như ta.
Nhoài, với, tranh giành. Ảnh cắt từ clip
Nên hiện tượng tranh giành ăn uống trên chỉ là xuất phát từ tâm lư của một bộ phận thực khách người Việt ḿnh thôi. Tâm lư “tiểu nông” thích thu vén cho riêng ḿnh được dịp trỗi dậy, cùng với quan niệm cho rằng kiểu ăn buffet là kiểu ăn tự chọn theo sở thích, tự lấy những món ǵ mà ḿnh thích, nên mới nảy sinh chuyện tha hồ lấy bao nhiêu cũng được, nhất là những món ngon, những món đắt tiền, càng nhiều càng tốt. Cứ nh́n vào cảnh tranh giành nhau trong video th́ sẽ rơ điều ấy”.
“Từ xa xưa, dân gian ta có câu “miếng ăn là miếng quư” nhưng lại cũng có câu “miếng ăn là miếng nhục” hay “miếng ăn quá khẩu thành tàn”. Điều đó cho thấy không chỉ “miếng ăn” mà “cách ăn” cũng được dân gian hết sức coi trọng. Đó vừa là cái “tinh” trong chuyện ăn uống của người Việt, cũng vừa là để nhắc nhở cách ứng xử của mọi người trong cộng đồng về chuyện ăn uống”, ông Long cho biết thêm.
behavior cua nguoi viet nam mang qua my nguoi my rat ghet vi ho chut duc nhu nguoi chet doi nguoi my van coi viet nam la moi khong co system o my ho duoc giao duc nguoi sen truoc den sau theo thu tu con viet cong tu hao minh la dai gia ma an uong danh giut nhu dan vo van hoa
behavior cua nguoi viet nam mang qua my nguoi my rat ghet vi ho chut duc nhu nguoi chet doi nguoi my van coi viet nam la moi khong co system o my ho duoc giao duc nguoi sen truoc den sau theo thu tu con viet cong tu hao minh la dai gia ma an uong danh giut nhu dan vo van hoa
Đi du lịch bến Thái mới mắc cở , Vào những chổ có Buffet la sẽ thấy những tấm bảng ghi bằng tiếng Việt : "Xin vui ḷng lấy vừa đủ ăn", nếu có cái lổ nào chắc cũng chui xuống cho đỡ xấu hổ. Tại sao họ không viết những câu đó bằng ngôn ngữ khác nhỉ?
Tranh giành ăn tiệc buffet: Đừng để miếng ăn làm mất thể diện dân tộc!
Ông Vũ Thế Long - Thư kư Câu lạc bộ Ẩm thực Việt Nam - cho rằng: “Cảnh ăn uống tranh giành nhau như trong bữa tiệc kiểu buffet trong đoạn video trên không thể chấp nhận được... Đừng để v́ miếng ăn mà làm mất thể diện cả dân tộc!”
Video ghi lại cảnh tượng được cho là diễn ra ở một nhà hàng ở TP. HCM đă khiến nhiều người không khỏi giật ḿnh về “kiểu” ăn buffet “có một không hai”.
Trong video, hàng chục người nhào vào, vồ lấy từng chút thức ăn ngay khi chúng vừa được mang ra. Những đôi tay cuống cuồng thu vén đồ ăn cho vào đĩa. Cảnh giành giật diễn ra huyên náo. Những người về tay không th́ tỏ rơ vẻ chán nản.
Chỉ trong một thời gian ngắn, đoạn video nói trên đă lan tỏa ra khắp cộng đồng mạng, và nhiều người khi xem xong đă bày tỏ sự thất vọng: “Không thể tưởng tượng nổi!”.
Theo ông Vũ Thế Long, Thư kư Câu lạc bộ Ẩm thực Việt Nam: Buffet là kiểu tiệc du nhập từ phương Tây, người Việt xưa không có kiểu ăn này. Ăn buffet cũng là một lối ăn ngoại giao v́ thực khách không phải ngồi một chỗ cố định mà có thể đứng ăn, ngồi ăn với nhóm này, nhóm khác. Ăn để đàm đạo, để làm quen, mở rộng quan hệ làm ăn… Người ta c̣n gọi đó là tiệc đứng.
Nhoài, với, tranh giành. Trong nháy mắt đă hết. Ảnh cắt từ clip
Kiểu ăn buffet không cần người phục vụ bưng bê thức ăn cho khách, chỉ có nhân viên thu dọn bàn, do đó ăn ǵ, uống ǵ khách phải tự phục vụ cho ḿnh từ t́m chén dĩa, đũa muỗng, lấy thức ăn, tự t́m chỗ ngồi nếu muốn.
Ông Vũ Thế Long cho rằng: “Cảnh ăn uống tranh giành nhau như trong bữa tiệc kiểu buffet trong đoạn video trên không thể chấp nhận được, đó là thiếu lịch sự và phi văn hóa. Những ai trông cảnh tượng ấy đều không thể không buồn và cả xấu hổ nữa. Người Việt xấu hổ với nhau đă đành, mà c̣n bạn bè quốc tế nữa, họ nh́n vào kiểu ăn “có một không hai” ấy họ sẽ đánh giá thế nào về văn hóa và con người Việt Nam? Đừng để v́ miếng ăn mà làm mất thể diện cả dân tộc!”.
Ông Long giải thích: “Hiện tượng tranh giành khi ăn nói trên có thể mỗi người sẽ có mỗi cách khác nhau. Có người th́ có thể cho rằng nhà hàng chưa chú ư đến việc phục vụ, các món ăn không đầy đủ, đơn điệu nên dẫn đến tranh giành nhau. Nhưng nếu thế th́ sao thực khách ở các nước khác họ không thế? Ví dụ như ngay ở Myanmar, tôi thấy trong bữa tiệc mà tôi đă từng dự, nhà hàng chỉ cho tự chọn một số món thôi. Các món đắt tiền th́ ăn bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu, sau đó tính tiền theo món, thực khách ăn uống rất nhă nhặn và lịch thiệp, đâu có như ta.
Nên hiện tượng tranh giành ăn uống trên chỉ là xuất phát từ tâm lư của một bộ phận thực khách người Việt ḿnh thôi. Tâm lư “tiểu nông” thích thu vén cho riêng ḿnh được dịp trỗi dậy, cùng với quan niệm cho rằng kiểu ăn buffet là kiểu ăn tự chọn theo sở thích, tự lấy những món ǵ mà ḿnh thích, nên mới nảy sinh chuyện tha hồ lấy bao nhiêu cũng được, nhất là những món ngon, những món đắt tiền, càng nhiều càng tốt. Cứ nh́n vào cảnh tranh giành nhau trong video th́ sẽ rơ điều ấy”.
“Từ xa xưa, dân gian ta có câu “miếng ăn là miếng quư” nhưng lại cũng có câu “miếng ăn là miếng nhục” hay “miếng ăn quá khẩu thành tàn”. Điều đó cho thấy không chỉ “miếng ăn” mà “cách ăn” cũng được dân gian hết sức coi trọng. Đó vừa là cái “tinh” trong chuyện ăn uống của người Việt, cũng vừa là để nhắc nhở cách ứng xử của mọi người trong cộng đồng về chuyện ăn uống”, ông Long cho biết thêm.
Tâm lư “tiểu nông” thích thu vén cho riêng ḿnh được dịp trỗi dậy.
Hăy hỏi bọn việt cộng "thu vén" cho cá nhân như thế nào khi quyền lực trong tay(trổi dậy đấy).
Đừng để v́ miếng ăn mà làm mất thể diện cả dân tộc!
Đảng việt cộng cũng đừng để tham nhũng làm mất thể diện cả dân tộc!
Tư tưởng cướp giật thoát thai từ văn hóa việt cộng, trách chi dân đen ?
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.