Với những chứng cứ mới, luật sư đại diện của Lư Hương tại Việt Nam cho biết khả năng kháng án thành công của cô ở Mỹ khoảng 70%.
Gần đây, thông tin diễn viên Lư Hương bị buộc tội bắt cóc chính con gái ruột của ḿnh và có khả năng phải đối mặt với án tù 3 năm ở Mỹ làm xôn xao dư luận. Chúng tôi đă t́m đến gia đ́nh cô tại Việt Nam để t́m hiểu. Tuy nhiên, do sự việc vẫn chưa ngă ngũ nên nghệ sĩ Lư Huỳnh, cha Lư Hương và diễn viên Lư Hùng, anh trai cô đă từ chối trả lời phỏng vấn.
Với tư cách là người đại diện cho Lư Hương trong vụ ly hôn với Tony Lam, đồng thời là nhân chứng trong vụ án xét xử cô ở Mỹ, luật sư Nguyễn Văn Hậu và cộng sự đă dành cho chúng tôi buổi tṛ chuyện xoay quanh vụ việc này.
Lư Hương trong thời gian diễn ra phiên ṭa tại Mỹ.
Ông Hậu cho biết, hiện ông và cộng sự Thúy Hường đă thu thập được bằng chứng có lợi cho Lư Hương. Đó là cô không hề mang con bỏ trốn khỏi Mỹ mà không được sự cho phép của chồng, cũng như không cản trở việc Tony Lam thăm con gái.
- Được biết năm 2005, diễn viên Lư Hương có nhờ văn pḥng luật của ông bảo vệ cho cô trong vụ ly hôn tại Việt Nam với chồng cũ là Tony Lam. Ông có thể cho biết sự việc diễn ra thế nào không?
- Ngày 6/4/2005, Lư Hương đến văn pḥng của tôi nhờ gửi đơn xin ly hôn cho chồng là Tony Lam. Nguyên nhân cô ấy đưa ra là thường xuyên bị chồng đánh đập và bạo hành. Trong quá tŕnh xử ly hôn, Tony Lam mấy lần thay luật sư, thậm chí c̣n đ̣i thay luôn thẩm phán.
Sau nhiều lần ḥa giải bất thành, vào ngày 7/5/2007, Ṭa án nhân dân TP HCM xử cho hai người ly hôn. Cuối phiên xử, Tony Lam hứa sẽ đưa Lư Hương 3.000 USD tiền cấp dưỡng con gái nhưng sau đó không thực hiện.
Ngày 9/5/2007, Tony Lam nộp đơn kháng cáo. Sau đó, mặc dù đang ở TP HCM nhưng ông ấy vẫn không có mặt khi được ṭa triệu tập 3 lần. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng, ṭa phải đưa ra xử vắng mặt.
- Như thế có thể thấy, vụ ly hôn đă được giải quyết xong. Vậy nguyên nhân ǵ đưa đến việc Lư Hương bị Bộ An ninh nội địa Mỹ bắt giữ vào tháng 5/2008?
- Trong thời gian cô theo đuổi vụ ly hôn tại Việt Nam, Tony Lam đồng thời gửi đơn lên Ṭa án gia đ́nh tiểu bang New York (Mỹ) xin ly hôn và giám hộ con gái. Có thể thấy, ông cố t́nh “bắt cá hai tay”. V́ trong lá đơn gửi ṭa án Mỹ, Tony Lam cam kết là chưa gửi đơn tới ṭa án nào khác. Ngày 21/6/2006, Ṭa án gia đ́nh tiểu bang New York giao quyền giám hộ tạm thời bé Princess Lam cho ông Tony Lam.
Đến ngày 25/7/2006, Ṭa án này giử giấy triệu tập Lư Hương. Nhưng lúc đó cô ấy đang phải theo vụ án ly hôn tại Việt Nam nên chúng tôi có viết một lá đơn gửi Tổng lănh sự quán Mỹ tại Việt Nam. Nội dung giải thích cho họ thấy lá đơn của Tony Lam là không đúng v́ toàn án của Việt Nam đă xử lư cho họ ly hôn rồi. Mọi chuyện tưởng đă dừng lại ở đó, nhưng đến ngày 28/5/2008, khi Lư Hương sang Mỹ lại bị Bộ An ninh nội địa nước này bắt giữ. Nguyên nhân nằm ở chỗ, Tony Lam từ một vụ án dân sự là ly hôn đă biến nó thành một vụ tố cáo h́nh sự bằng cách gửi đơn tới FBI tố cáo Lư Hương bắt cóc con gái ruột Princess Lam.
Khi quyết định đến Mỹ vào tháng 5/2008, Lư Hương bất ngờ khi bị bắt. Bởi lẽ không ai biết Tony Lam gửi đơn tố cáo vợ đến FBI và ở Việt Nam không ai kết tội bắt cóc trẻ em cho một người phụ nữ mang theo con ḿnh khi về nhà bố mẹ đẻ cả.
Lư Hương và con gái
- Theo ông, vấn đề lớn nhất mà Lư Hương gặp phải trong vụ việc này là ǵ?
- Trong chuyện này, theo ư kiến của cơ quan bồi thẩm đoàn tại Mỹ là có 2 vấn đề. Thứ nhất, Lư Hương đem con về Việt Nam mà không có sự đồng ư của chồng. Thứ hai, cô cố t́nh cản trở việc thăm con của chồng.
- Vậy Lư Hương đă giải thích việc Tony Lam cáo buộc cô đưa con gái trốn về Việt Nam và không cho ông ấy thăm con như thế nào?
- Lư Hương về Việt Nam vào tháng 10/2005 nguyên nhân v́ hai vợ chồng có một cửa hàng kinh doanh thời trang ở quận 1 (TP HCM). Cửa hàng này do Lư Hương đứng tên, nhưng Tony Lam mới là người quản lư, điều hành.
Năm 2005, cửa hàng này làm ăn thua lỗ, dẫn đến việc phải giải thể nếu không sẽ bị kiện. V́ vậy, Tony Lam, lúc đó đang ở Việt Nam, đă yêu cầu cô ấy về Việt Nam để giải quyết. Sự việc như vậy chứ không phải như ông ấy nói là Lư Hương tự ư đưa con trốn về Việt Nam. Chúng tôi đă thu thập được bằng chứng về ngày giải thể cửa hàng từ Ủy ban Nhân dân quận 1 để gửi qua Mỹ.
C̣n về cháu bé, năm 2005, khi Lư Hương được Tony Lam gọi về Việt Nam, Princess Lam cũng chỉ 4 tuổi, họ hàng nội ngoại cũng không có, bắt buộc cô ấy phải mang theo con về.
C̣n việc Tony Lam tố cáo Lư Hương cản trở việc thăm con của chồng, chúng tôi cũng có những bằng chứng về h́nh ảnh cho thấy trong thời gian ở Việt Nam, sự thật là ông ta hoàn toàn được tự do thăm và chăm sóc con cái.
Lư Hương
- Lư do Lư Hương đưa ra trong phiên ṭa mới đây tại Mỹ là cô ấy bị chồng bạo hành. Đồng thời, Tony Lam c̣n ngoại t́nh với nhiều phụ nữ khác. Vậy tại sao suốt 4 năm sống chung, cô ấy không hề có dấu hiệu cầu cứu người thân hay báo cảnh sát?
- Ṭa án Liên bang Brooklyn (New York) cũng hỏi Lư Hương như vậy, cô là người có vơ, tại sao lúc bị bạo hành không chống lại hoặc gọi 911. Chúng tôi phải mất rất nhiều thời gian để giải thích cho họ hiểu rằng, đó là phản ứng thường thấy của phụ nữ Á Đông. Họ không đánh lại chồng, đây là do yếu tố văn hóa.
Hơn nữa, Lư Hương không hề biết tiếng Anh. Dù gọi 911 đến, cô ấy cũng không thể giải thích cho họ hiểu được sự việc. Ngoài ra, vốn xuất thân từ gia đ́nh nghệ sĩ nổi tiếng, bản thân Lư Hương cũng là một diễn viên nên rất sợ tai tiếng.
- Bốn năm sống trên đất Mỹ, khó tin là Lư Hương không hề biết tiếng Anh?
- Ngay từ khi mới qua Mỹ, Tony Lam đă cô lập Lư Hương. Cô phải sống trong một căn hộ nhỏ ở khu Chinatown và không được cho đi học tiếng Anh. Thỉnh thoảng, cô chỉ đi mua sắm vài thứ lặt vặt ở một cửa hàng đối diện nhà.
- C̣n phán quyết ly hôn cho Lư Hương và Tony Lam ở Việt Nam có hiệu lực ở Mỹ không?
- Do chưa có hiệp định tương trợ về tư pháp nên kết quả vụ xử ly hôn của Lư Hương và chồng ở Việt Nam không có giá trị ở Mỹ. Họ vẫn được coi là vợ chồng ở nước này.
- Vậy từ ngày bị bắt và quản chế đến nay, Lư Hương có được đến thăm con gái hay không?
- Cho đến nay, Lư Hương vẫn chưa được thăm con. Bé Princess Lam hiện đang được Tony Lam gửi cho một người d́ của ông ấy ở New York nuôi dưỡng. Mỗi lần muốn gọi điện cho con, Lư Hương phải thông qua Tony Lam nhưng ông ấy hay cố t́nh gây khó dễ không cho hai mẹ con nói chuyện.
Lư Hương khóc bên ngoài Ṭa án Gia đ́nh tiểu bang New York hôm 16/12, bên cạnh luật sư Edward Kratt.
- Ông có thể cho biết t́nh trạng của Lư Hương ở Mỹ hiện nay thế nào không?
- Hoàn cảnh của Lư Hương hiện rất đáng thương, bị mang ṿng kiểm soát ở chân, ở nhà thuê. May là cô ấy đă chấp nhận hoàn cảnh để sống cứng rắn hơn và chăm chỉ học tiếng Anh. Những khó khăn vừa qua đă khiến cô ấy mạnh mẽ và trưởng thành hơn nhiều. Bây giờ, Lư Hương đă tự đi làm nuôi sống bản thân, không phải nhờ vả gia đ́nh.
Tôi cho rằng trong chuyện này, Tony Lam đă lợi dụng việc là một công dân Mỹ để gửi các đơn tố cáo. C̣n Lư Hương lại không biết tiếng Anh, ở nơi đất khách quê người không có họ hàng thân thích. Ông ấy không hề xúc động trước hoàn cảnh của Lư Hương.
Trong phiên ṭa hồi tháng 12/2010 vừa qua, luật sư của Lư Hương tại Mỹ là Edward Kratt đă hỏi Tony Lam: “Ông cảm thấy sao khi vợ ḿnh bị bắt giữ và chịu nhiều vất vả như vậy?”. Ông ấy đă lạnh lùng trả lời: “Tôi rất sung sướng”. Câu trả lời này khiến cho Edward Kratt chỉ biết lắc đầu.
- Với những bằng chứng mới được bổ sung, theo ông, khả năng Lư Hương kháng án thành công vào tháng 4/2011 là bao nhiêu phần trăm?
Tôi nghĩ đó là những bằng chứng thuyết phục và chính xác, khả năng thành công khoảng 70%.
Diễn tiến vụ việc
Năm 2001, sau một thời gian t́m hiểu nhau ở Việt Nam, Lư Hương đă cùng Tony Lam sang Mỹ và đăng kư kết hôn vào ngày 6/2/2001 tại quận Clack, bang Nevada, Mỹ.
Ngày 17/10/2001, Lư Hương sinh con gái, đặt tên là Princess Lam. Sau 2 năm chung sống hạnh phúc, cô và chồng phát sinh mâu thuẫn.
Ngày 22/10/2005, Lư Hương đưa con trở về Việt Nam, sau đó nộp đơn ly hôn. Princess Lam được Ṭa án Nhân dân TP HCM thụ lư vào ngày 14/3/2006.
Ngày 7/5/2007, Ṭa án Nhân dân TP HCM xử cho hai người ly hôn. Princess Lam được giao cho Lư Hương nuôi dưỡng và Tony Lam có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Ngày 9/5/2007, Tony Lam gửi đơn kháng cáo xin xử lại vụ án. Tuy nhiên, tại phiên phúc thẩm, ṭa án đă triệu tập nhiều lần nhưng Tony Lam vẫn vắng mặt. Cho nên, ṭa phúc thẩm quyết định giữ nguyên kết quả xét xử ban đầu.
Ngày 24/8/2008, khi bay sang Los Angeles (Mỹ) để biểu diễn, Lư Hương bất ngờ bị Bộ An ninh nội địa Mỹ bắt và tạm giữ với cáo buộc bắt cóc con gái mang về Việt Nam. Đồng thời, cô bị truy tố về tội bắt cóc con gái của ḿnh, do chính chồng cũ của cô Tony Lam tố cáo.
Sau 2 năm bị quản chế tại Mỹ, trong phiên ṭa xét xử Lư Hương về tội bắt cóc từ ngày 11 – 16/12/2010, cô bị tuyên có tội và sẽ tuyên án cụ thể vào tháng 4/2011.
Hiện nay, Lư Hương tiếp tục bị quản chế tại Mỹ. Cô mất quyền tự do và có nguy cơ phải đối mặt với án tù 3 năm.
Theo Thế giới Phụ nữ