4/18
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Bộ Công an CSVN đang chuẩn bị thành cổ đông kiểm soát công ty viễn thông và internet FPT nhằm tăng cường kiểm soát an ninh mạng cho chế độ.
Hăng tin Reuters cho hay như vậy ngày Thứ Sáu 18 Tháng Tư dựa trên tài liệu văn bản mà họ có được. Tên chính thức là Công ty cổ phần viễn thông FPT, có hai công ty Mỹ Texas Pacific Group và Intel Capital đầu tư, đồng thời lại c̣n có tập đoàn Microsoft “kư thỏa thuận liên minh chiến lược” nữa.
Một chi nhánh công ty mạng internet FPT tại Hà Nội. Hăng tin Reuters cho hay Bộ công an CSVN được giao cho quyền làm chủ phần lớn cổ phần của FPT để kiểm soát internet. (H́nh: Hoàng Đ́nh Nam/AFP/Getty Images)
Bộ Công an CSVN xưa nay vốn là ông trùm kiểm soát người dân từ nghe lén điện thoại đến theo dơi người ta xem họ nói ǵ, viết ǵ trên mạng xă hội để bỏ tù. Nay nắm thêm phần lớn cổ phần của mạng FPT, sau khi đă nắm công ty điện thoại Mobifone hồi năm ngoái, sẽ lại vừa có quyền kiểm soát trực tiếp vừa có rất nhiều tiền bỏ túi trong lănh vực viễn thông và internet.
Công ty FPT là công ty viễn thông và internet lớn đứng hàng thứ ba tại Việt Nam. Theo Reuters, Bộ Công an đă khởi xướng và thi hành những biện pháp kiểm soát internet nói chung và các mạng xă hội nói riêng ngày càng chặt chẽ từ những năm qua. Diều này làm cho các công ty kỹ thuật cao ngoại quốc lo ngại khi kinh doanh ở nước này.
Theo tài liệu mà Reuters đọc được, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước (gọi tắt là SCIC) sẽ chuyển giao cổ phần của ḿnh tại FPT lại cho Bộ Công an. SCIC là công ty mẹ nắm giữ cổ phần tại nhiều tập đoàn và tổng công ty quốc doanh có vốn nhà nước.
Hiện SCIC đang nắm 50.17% cổ phần tại FPT trong khi tập đoàn FPT là một công ty kỹ thuật tư nhân nhưng chỉ có 45.66% cổ phần, căn cứ trên báo cáo tài chánh của họ hồi năm ngoái. Dù sao, Reuters cẩn thận nói không thể cả quyết việc chuyển nhượng cổ phần từ SCIC sang Bộ Công an có phải dẫn đến việc cái bộ kiểm soát dân này sẽ kiểm soát tập đoàn FPT trên thực tế hay không.
Reuters liên lạc với cả Bộ Công an CSVN yêu cầu b́nh luận th́ không thấy trả lời. Tập đoàn FPT th́ nói họ hiện không có thông tin ǵ để chia sẻ. C̣n bộ Tài chính, cơ quan chủ quản của SCIC, tức nơi ra kế hoạch chuyển nhượng cổ phần, được yêu cầu b́nh luận cũng lặng thinh.
Cổ phần của tập đoàn FPT tuột dốc đến 7% ngày Thứ Tư 16 Tháng Tư, chỉ một ngày sau khi kế hoạch chuyển giao cổ phần từ SCIC cho Bộ Công an được đệ nạp. Một nhà đầu tư của tập đoàn FPT và một nhà môi giới chứng khoán cho rằng cổ phần mất giá mạnh xảy ra v́ người ta không biết tương lai của FPT sẽ ra thế nào. Nó là nguồn lợi tức quan trọng của giới đầu tư.
Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ Internet, công ty viễn thông FPT c̣n tham dư vào việc phát triển hệ thống cáp quang ngầm dưới ḷng biển. Được biết, chế độ Hà Nội coi hệ thống cáp ngầm này là loại ưu tiên cần phải đầu tư v́ hệ thống hiện có đă quá cũ cũng như hay hư hỏng.
Thanh niên chơi video game tại một cửa hàng dịch vụ Intetnet ở Hà Nội. Chế độ Hà Nội buộc dân chúng khi dùng mạng xă hội phải cung cấp tên thật để kiểm soát. (H́nh: Nhạc Nguyễn/AFP/Getty Images)
Rào đón cho việc đề nghị chuyển cổ phần sang Bộ Công an, tài liệu đề ngày 14 Tháng Tư kể trên viết rằng việc chuyển nhượng “sẽ góp phần thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của Bộ Công an”. Thêm nữa, văn bản c̣n nói việc bảo vệ dữ liệu và giám sát và pḥng ngừa các rủi ro an ninh mạng là những chức năng cốt lơi của Công an. Được biết, đề nghị chuyển giao cổ phần này phải được ông thủ tướng chấp thuận mới được phép chuyển nhượng.
Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel hiện là công ty viễn thông lớn nhất tại Việt Nam, thứ nh́ là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam (VNPT) cũng do SCIC kiểm soát tức nằm dưới cái dù của Bộ Tài chánh Hà Nội.
Theo tạp chí thông tin tài chánh InfoFinance đưa tin hai ngày trước, dù SCIC nắm giữ hơn 50% cổ phần nhưng FPT vẫn điều hành doanh nghiện này. “ Nếu chuyển giao phần vốn này về Bộ Công an, cấu trúc quyền lực trong công ty có thể thay đổi đáng kể – đặc biệt nếu Bộ Công an quyết định tham gia vào hoạt động điều hành.” Đấy là lư do khiến trị giá cổ phần FPT tuột dốc.(NTB)
|