Bước qua tuổi 60, cả sức khỏe thể chất và tinh thần đă không c̣n như trước, mỗi người cần chuẩn bị sẵn 3 điều này.
Cả đời con người, tuổi trẻ bận rộn học tập và phấn đấu, trưởng thành lo toan cho gia đ́nh, măi đến khi về già mới thực sự có thời gian dừng lại. Nhưng khi đă dừng lại, nhiều người lại không cam tâm, vẫn muốn tiếp tục bận rộn, tiếp tục can thiệp vào cuộc sống của con cái, tiếp tục duy tŕ những náo nhiệt ngày xưa.
Thực tế là, khi đến một độ tuổi nhất định, điều quan trọng nhất chính là hiểu rơ bản thân, học cách sống b́nh yên một ḿnh.
Chỉ có như vậy, ta mới có thể tận hưởng tuổi già một cách trọn vẹn, không bị thực tế dày ṿ, không bị t́nh thân ràng buộc.
Để làm được như vậy, bạn phải nắm chắc 3 nguyên tắc này trong tay.
Không cần quá nhiều bè bạn, hăy học cách tận hưởng thời gian một ḿnh
Nhiều người khi về già vẫn không bỏ được thói quen thích náo nhiệt, luôn muốn t́m việc để làm, t́m người để tṛ chuyện.
Nhưng thực tế là, bạn bè thuở trẻ có thể đă mỗi người một ngả; người quen ngày trước giờ đây cũng trở nên xa lạ; con cái bận rộn với gia đ́nh riêng, chẳng có nhiều thời gian để ngồi tṛ chuyện cùng bạn.
Lúc này, cách tốt nhất là học cách tận hưởng khoảng thời gian riêng một ḿnh.
Có một người hàng xóm già, khi c̣n trẻ rất nhiệt t́nh, thích sang nhà hàng xóm tán gẫu cả buổi trời, ai có việc ǵ cũng xông xáo giúp đỡ rồi ở lại chơi. Nhưng đến thời điểm hiện tại, ông dần nhận ra rằng, không phải ai cũng hoan nghênh việc ấy. Một lần, ông sang nhà người bạn cũ chơi, nhưng sau vài câu chuyện phiếm, người ta đă vội vàng chăm cháu hoặc tham gia hoạt động khác, gần như ông chỉ ngồi một ḿnh.
Từ đó, ông hiểu ra rằng, thay v́ cố gắng t́m đến người khác, chi bằng tự ḿnh đọc sách, nghe nhạc, tận hưởng cuộc sống theo cách riêng.
Sự an yên thường nằm trong ḷng mỗi người, chứ không nằm ở thế giới bên ngoài.
Không lo lắng thái quá, học cách buông tay đúng lúc
Khi c̣n trẻ, chúng ta lo lắng công việc, lo lắng con cái, lo lắng mọi thứ trong gia đ́nh. Nhưng đến khi qua tuổi 60, điều kiêng kỵ nhất chính là tiếp tục lo nghĩ quá nhiều hoặc can thiệp vào cuộc sống của người khác. Đặc biệt là đối với con cái, đừng chỉ tay năm ngón, đừng lấy lư do “V́ muốn tốt cho con” để áp đặt ư kiến của ḿnh.
Có một người bạn than phiền rằng, mỗi lần mẹ anh ấy đến nhà chơi, bà chẳng khác nào một vị lănh đạo đi thị sát, chỉ đạo hết cái này đến cái kia. Theo thời gian, việc này khiến vợ chồng anh vô cùng mệt mỏi. Lâu dần, quan hệ giữa anh và mẹ ngày càng căng thẳng, đến mức anh phải hạn chế gặp gỡ.
Cha mẹ có ḷng tốt nên không thể ngừng lo lắng cho con. Nhưng trên thực tế, khi về già, cách tốt nhất chính là học cách buông tay, để cả ḿnh và con cái đều có thể từng bước trưởng thành.
Đừng can thiệp vào cuộc sống của con cái, hăy tự sắp xếp cuộc sống của ḿnh như tập thể dục, đi du lịch, học vẽ tranh, sống vui vẻ chẳng thua kém ai.
Không măi bám víu quá khứ, học cách tận hưởng hiện tại
Có những người dù đă qua tuổi 60 và nghỉ hưu nhưng vẫn đắm ch́m trong vinh quang quá khứ, hoặc day dứt v́ những điều chưa trọn vẹn, sống một cuộc đời đầy phiền muộn.
Nhưng thực tế là, chuyện đă qua, dù có nhớ đến bao nhiêu lần cũng không thể thay đổi; c̣n tương lai, dù có lo lắng thế nào cũng không thể kiểm soát. Thay v́ măi bận tâm, chi bằng buông bỏ, học cách tận hưởng hiện tại mới là điều quan trọng nhất.
Có một người phụ nữ từng làm ăn rất thành đạt, thuở trẻ không khác ǵ thời hoàng kim. Nhưng kể từ khi nghỉ hưu, bà ấy luôn có cảm giác bị xă hội bỏ rơi, suốt ngày than thở. Hễ gặp ai, bà lúc nào cũng kể về thời huy hoàng trước đây và sự sa sút hiện tại, khiến mọi người cũng dần tránh xa.
Ngược lại, người hàng xóm của bà ấy dù khi trẻ không có nhiều thành tựu nhưng khi về già lại sống rất vui vẻ. Mỗi ngày, bác trồng rau, đánh cờ, nghe nhạc kịch, sống an yên và hài ḷng. Bác thường nói: “Ngày tháng trôi qua, dù thế nào cũng là sống, vậy sao không chọn cách sống vui vẻ?”
Khi đến một độ tuổi nhất định, đừng măi t́m kiếm sự náo nhiệt, đừng cố gắng kiểm soát người khác, cũng đừng ch́m đắm trong quá khứ.
Chỉ khi như vậy, ta mới có thể sống thật an nhiên, thật thanh thản.
VietBF@ Sưu tập