–Newsweek: Một số nhà sử học nói rằng Phần Lan đă đánh nhau với Nga 32 lần, số khác cho là 42. Các ông không sợ cuộc chiến tiếp theo hay sao?
Pekka Toveri: Chúng tôi đă không có một mối quan hệ vui vẻ với Nga. Trong cuộc chiến tiếp diễn từ tháng 6 năm 1941 tới tháng 9 năm 1944, chúng tôi đă mất gần 90 ngh́n binh lính. Toàn bộ dân số của Phần Lan khi đó là 3,5 triệu người. Mỹ với dân số 150 triệu người, mất 400.000 quân, có nghĩa là tỷ lệ thiệt hại của chúng tôi lớn hơn gấp mười lần.
Tuy nhiên, chúng tôi đă không sa vào con đường chiến tranh với Nga kể từ đó. Chúng tôi không báo thù, cũng không yêu cầu Nga trả lại Karelia. Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ Nga không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh, gửi đi một tín hiệu: Đừng bắt đầu với chúng tôi! Chúng tôi đă chuẩn bị sẵn sàng cho bất cứ điều ǵ. Chúng tôi đưa ra kế hoạch giả định rằng, nếu chúng tôi phải chiến đấu với Nga một ḿnh, như trong cuộc chiến tranh mùa đông (1939-1940) th́ đó sẽ là một cuộc chiến để sinh tồn – như cách người Ukraine đang tiến hành hiện nay.
–Newsweek: Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có ư nghĩa ǵ đối với Ba Lan?
Pekka Toveri: Cho đến nay, Nga đă cố gắng gây bất ổn t́nh h́nh ở khu vực này của châu Âu bằng nhiều cách khác nhau. Giờ đây, Biển Baltic sẽ trở thành ao nhà của NATO. Nga bị bao vây trên biển bởi Liên Minh, nên việc tấn công vào khu vực này sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
****
Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ hăi không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh -cựu lănh đạo cơ quan t́nh báo quân đội Phần Lan, Tướng Pekka Toveri cho biết mới đây trong cuộc trả lời phỏng vấn với tờ Newsweek. Chúng tôi xin dịch lại dưới đây.
–Newsweek: Tại sao Phần Lan muốn gia nhập NATO? Sự thay đổi cơ bản về chính trị của Phần Lan có phải là kết quả của cuộc xâm lăng của Putin vào Ukraine?
Pekka Toveri: Về cơ bản là như vậy. An ninh của chúng tôi cho đến nay vẫn dựa trên hai trụ cột: Lực lượng vũ trang có khả năng bảo vệ đất nước và mối quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước láng giềng.
Tổng thống Sauli Niinistö đă nói chuyện với Putin trong nhiều năm về triển vọng gia nhập NATO. Vào tháng 12, Putin vẫn c̣n cố gắng ngăn cản và đe dọa sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho chúng tôi.
Niinistö b́nh tĩnh trả lời rằng, chúng tôi sẽ làm bất cứ điều ǵ có lợi cho đất nước. Hành động gây hấn với Ukraine cho thấy, Nga không tôn trọng luật pháp quốc tế và sẵn sàng sử dụng vũ lực chống lại các nước láng giềng, điều này đă làm suy yếu một trong hai nền tảng của chính sách quốc pḥng Phần Lan. Đó là lư do tại sao chúng tôi cảm thấy lợi ích khi tham gia Liên minh.
–Newsweek: Một số nhà sử học nói rằng Phần Lan đă đánh nhau với Nga 32 lần, số khác cho là 42. Các ông không sợ cuộc chiến tiếp theo hay sao?
Pekka Toveri: Chúng tôi đă không có một mối quan hệ vui vẻ với Nga. Trong cuộc chiến tiếp diễn từ tháng 6 năm 1941 tới tháng 9 năm 1944, chúng tôi đă mất gần 90 ngh́n binh lính. Toàn bộ dân số của Phần Lan khi đó là 3,5 triệu người. Mỹ với dân số 150 triệu người, mất 400.000 quân, có nghĩa là tỷ lệ thiệt hại của chúng tôi lớn hơn gấp mười lần.
Tuy nhiên, chúng tôi đă không sa vào con đường chiến tranh với Nga kể từ đó. Chúng tôi không báo thù, cũng không yêu cầu Nga trả lại Karelia. Là hàng xóm của gấu Nga, chúng tôi biết rất rơ rằng, sợ Nga không phải là một giải pháp tốt. Cách duy nhất để tồn tại là chứng tỏ sức mạnh, gửi đi một tín hiệu: Đừng bắt đầu với chúng tôi! Chúng tôi đă chuẩn bị sẵn sàng cho bất cứ điều ǵ. Chúng tôi đưa ra kế hoạch giả định rằng, nếu chúng tôi phải chiến đấu với Nga một ḿnh, như trong cuộc chiến tranh mùa đông (1939-1940) th́ đó sẽ là một cuộc chiến để sinh tồn – như cách người Ukraine đang tiến hành hiện nay.
–Newsweek: Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO có ư nghĩa ǵ đối với Ba Lan?
Pekka Toveri: Cho đến nay, Nga đă cố gắng gây bất ổn t́nh h́nh ở khu vực này của châu Âu bằng nhiều cách khác nhau. Giờ đây, Biển Baltic sẽ trở thành ao nhà của NATO. Nga bị bao vây trên biển bởi Liên Minh, nên việc tấn công vào khu vực này sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
–Newsweek: Liệu có phải là cường điệu phải không, khi cho rằng việc mở rộng khu vực Bắc Âu của NATO là một bước đột phá trong cấu trúc an ninh của châu Âu?
Pekka Toveri: Tôi nghĩ rằng, một số người trong Điện Kremlin đă phải ôm đầu khi họ nh́n thấy những ǵ mà “thiên tài chiến lược” Putin đă dẫn dắt tới. Trước cuộc xâm lược Ukraine vào tháng Hai, Nga đă duy tŕ được sự cân bằng quyền lực ở Đông Âu, v́ họ có Belarus trong tay và kiểm soát một phần Ukraine. Bây giờ họ phải cố gắng rất nhiều để không bị Ukraine đuổi ra khỏi lănh thổ của họ, và t́nh h́nh ở sườn phía bắc của NATO đă thay đổi hoàn toàn có lợi cho khối này. Khả năng Nga kích động một cuộc xung đột vũ trang ở khu vực Baltic đă giảm đi đáng kể.
–Newsweek: Putin rơ ràng đă thay đổi giọng điệu, hiện ông ta nói rằng, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO không phải là vấn đề đối với Nga.
Pekka Toveri: Moscow hiện nay theo nguyên tắc “cứ chờ xem sao”. Giọng điệu của Putin đă thay đổi hoàn toàn v́ Nga không có đủ sức mạnh để đe dọa Phần Lan hay Thụy Điển. Những người lính từ các đơn vị đồn trú gần biên giới với chúng tôi đă được gửi đến chiến trường Ukraine. Moscow cũng không có các công cụ chính trị hoặc kinh tế phù hợp để tác động đến quá tŕnh ra quyết định của chúng tôi, nên Nga đă sớm phải rút khỏi chính sách đe dọa.
–Newsweek: T́nh báo Phần Lan chắc chắn đă đánh giá những rủi ro và Phần Lan đă chuẩn bị đối phó với những đ̣n trả đũa có thể xảy ra?
Pekka Toveri: Nga thường sử dụng đồng loạt các biện pháp gây sức ép quân sự, chính trị và kinh tế, nhưng lần này Putin đang ở thế yếu. Về mặt chính trị, không thể làm ǵ chúng tôi, bởi v́ không c̣n ai ở Phần Lan coi trọng đất nước của kẻ xâm lược nữa. Về mặt kinh tế cũng không ảnh hưởng nhiều, bởi v́ ngay cả trước khi xâm lược, thương mại với Nga chỉ chiếm 5% ngoại thương của Phần Lan, và bây giờ nó sẽ c̣n thấp hơn nữa. Vài ngày trước, người Nga đă ngưng cung cấp điện cho Phần Lan, nhưng đây không phải là vấn đề lớn v́ chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ có một nhà máy điện hạt nhân mới và sẽ trở thành một nước xuất khẩu năng lượng.
Dầu hỏa th́ hầu hết Phần Lan nhập khẩu từ Nga, nhưng chúng tôi đang cố gắng thay thế dầu từ các nguồn khác. Gần 100 phần trăm khí đốt nhập khẩu đến từ Nga, nhưng nguồn năng lượng từ gas chỉ chiếm 5%. Một cuộc thăm ḍ được công bố gần đây cho thấy rằng 87 phần trăm người Phần Lan ủng hộ việc ngừng nhập khẩu các nguồn năng lượng từ Nga, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc tăng chi phí năng lượng.
–Newsweek: Liệu Nga sẽ đứng yên mà nh́n bị bao vây từ phía Bắc ư?
Pekka Toveri: Nga có thể phóng một vài tên lửa hành tŕnh Kalibr hoặc cố gắng ngăn chặn giao thông trên Biển Baltic, nhưng chắc họ sẽ không quyết định tấn công một quốc gia thành viên của EU và NATO, bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế bổ sung có thể giết chết nền kinh tế của họ. Trên thực tế, họ có thể dùng các hoạt động hỗn hợp, nhưng cũng sẽ khá yếu ớt, ví như trường hợp của Ukraine chẳng hạn, họ không thành công lắm.
Phần Lan cũng chuẩn bị tốt cho các cuộc tấn công mạng. Chúng tôi biết cách đối phó với các chiến dịch cung cấp thông tin sai lệch của Nga, v́ chúng tôi đă nhiều lần là mục tiêu của họ trong quá khứ. Ngoài ra, xă hội Phần Lan là một trong những xă hội thuần nhất ở châu Âu, chúng tôi không có nhiều dân tộc thiểu số. Người dân được giáo dục tốt, họ biết cách “đọc” các phương tiện truyền thông đúng cách, có rất ít những kẻ ngu ngốc, v́ vậy rất khó để dẫn dắt hay chia rẽ chúng tôi.
–Newsweek: Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg đă nhiều lần nói rằng việc gia nhập của Phần Lan và Thụy Điển sẽ diễn ra suôn sẻ, nhưng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdoğan đă phản đối điều đó?
Pekka Toveri: Chúng tôi không nghĩ rằng việc gia nhập sẽ diễn ra trong hai tuần. Các chuyên gia quân sự của chúng tôi cho rằng Phần Lan và Thụy Điển sẽ trở thành thành viên của Liên minh vào cuối năm nay.
Các cuộc đàm phán sẽ ngắn thôi, nhưng quá tŕnh phê chuẩn sẽ mất nhiều thời gian v́ mỗi thành viên có các nguyên tắc và truyền thống riêng của ḿnh. Đối với Erdoğan, chúng tôi dự tính là sẽ có một số trở ngại. Chúng tôi cho rằng, người Nga sẽ làm mọi cách để lợi dụng mắt xích yếu nhất trong NATO để gây áp lực lên chúng tôi hoặc ngăn chặn toàn bộ quá tŕnh gia nhập này. Tuy nhiên, tôi không nghĩ rằng họ sẽ thành công. Erdoğan là một nhà lănh đạo độc đoán, ông ấy muốn thu hút sự chú ư, làm ḿnh làm mẩy, tranh thủ kiếm lợi với sự mở rộng của NATO.
Chúng tôi không không phải mối đe dọa với người Thổ Nhĩ Kỳ. Người Thổ Nhĩ Kỳ đă nh́n nhận chúng tôi một cách tích cực từ rất lâu trước Erdoğan, cũng bởi v́ một trong những cuốn sách của Kemal Atatürk đă đề cập đến quá tŕnh công nghiệp hóa của Phần Lan vào thế kỷ 19. Họ cũng ngưỡng mộ chúng tôi về “Cuộc chiến Mùa đông” (1939-1940), v́ bản thân họ cũng không thích nước Nga. Chúng tôi cũng không có quá nhiều người Kurd. Không ai trong số các nghị sĩ Phần Lan là người gốc Kurd.
–Newsweek: Phần Lan sẽ mang ǵ tới NATO?
Pekka Toveri: Đó là thứ mà chúng tôi gọi là ‘giải pháp Phần Lan’ trong pḥng thủ. Có tới 96% bộ binh của chúng tôi là quân dự bị. Đây vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu lớn nhất của chúng tôi, v́ việc huy động và cử lực lượng dự bị ra mặt trận cần có thời gian.
–Newsweek: Ṇng cốt của quân đội chỉ có 12.000 quân nhân chuyên nghiệp, hàng năm huấn luyện khoảng 20 ngh́n lính nghĩa vụ, nhưng trong trường hợp xảy ra chiến tranh, các bạn có 870.000 người có thể cầm vũ khí?
Pekka Toveri: Thời đại ngày nay, chỉ riêng nguồn dự trữ khổng lồ là chưa đủ, v́ vậy chúng tôi c̣n có một điểm mạnh nữa, đó là lực lượng tấn công hiệu quả và công nghệ tiên tiến. Hàng chục máy bay F / A-18 Hornet vào năm 2030 sẽ được thay thế bằng những chiếc F-35 thậm chí c̣n hiện đại hơn. Chúng tôi cũng có lực lượng tên lửa được trang bị tốt, hệ thống MLRS [bệ phóng đa đầu đạn] được trang bị tên lửa mới với tầm bắn 160 km. Lực lượng hải quân hiệu quả – các tàu có khả năng đặt ḿn trên biển và tàu tên lửa lớp Hamin, v.v.
Trên bộ, chúng tôi có gần 200 xe tăng Leopard và một lượng lớn pháo hạng nặng dành riêng cho việc bảo vệ lănh thổ.
–Newsweek: 74% người Phần Lan đă sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước. Đây có lẽ là tỷ lệ cao nhất ở Châu Âu …
Pekka Toveri: 85% sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ đất nước bằng mọi cách có thể, bởi v́ không phải tất cả mọi người đều được đào tạo thích hợp để chiến đấu với vũ khí trong tay. Chỉ có 1% phản đối chiến tranh vũ trang.
–Newsweek: Tại sao các bạn được như vậy?
–Pekka Toveri: Chúng tôi là nạn nhân của lịch sử. Trong Thế chiến thứ hai, mỗi gia đ́nh đă mất đi một người thân yêu. Khi chúng tôi thấy các nước láng giềng phía nam của chúng tôi phải chịu đựng như thế nào dưới ách chiếm đóng của Liên Xô, chúng tôi nhận ra rằng thật là may mắn khi các lực lượng vũ trang của chúng tôi đă bảo vệ được đất nước và nhờ đó duy tŕ nền độc lập. Để bảo vệ một lănh thổ rộng lớn như vậy khỏi một nước láng giềng hiếu chiến, nghĩa vụ quân sự bắt buộc phải được duy tŕ. V́ vậy, trong mỗi gia đ́nh đều có người đang phục vụ hoặc đă từng đi lính. Những buổi tuyên thệ trong các doanh trại luôn rất đông đúc.
Các quốc gia nhỏ biết rất rơ rằng để tự vệ hiệu quả, phải sử dụng tất cả các nguồn lực, bởi v́ chỉ có quân đội là không đủ. Do đó, Phần Lan quan niệm về quốc pḥng toàn dân, theo đó, trong các t́nh huống khủng hoảng, toàn xă hội có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền. Các khóa học quốc pḥng tổng lực bắt đầu từ những năm 1960 đă đào tạo ra hàng chục ngh́n nghị sĩ, chủ tịch công ty, quan chức cấp cao, v.v.
–Newsweek: Những ǵ ông nói cho thấy, ở châu Âu, Phần Lan là quốc gia đă chuẩn bị tốt nhất để tự vệ?
Pekka Toveri: Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước châu Âu bắt đầu giảm khả năng pḥng thủ, Thụy Điển chẳng hạn, giảm gần như 90%. Nhưng chúng tôi không cho phép điều đó. Nước Nga yếu hay mạnh là việc của họ. Nếu bất cứ lúc nào Nga quyết định gây hấn ở Bắc Âu, chúng tôi sẽ là nạn nhân đầu tiên. Do đó, nhiều nguyên tắc trước kia vẫn c̣n hiệu lực. Nếu bạn là nhà xây dựng, khi xây một khu nhà, bạn cần phải xây nơi trú ẩn cho cư dân. Kể từ năm 1945, Phần Lan đă xây dựng rất nhiều những khu nhà như vậy, có thể chứa tới 4,4 triệu người! Nếu bạn đang xây dựng một cây cầu, bạn phải tính sao để có thể cho nổ tung cây cầu đó một cách nhanh chóng và dễ dàng trong trường hợp chiến tranh xâm lược xảy ra. Những cách làm đó cần được nhân lên…
–Newsweek: Gia nhập NATO là đầu tư cho tương lai, ngay cả khi nước Nga đang quá yếu như hiện nay, liệu nó có thể là mối đe dọa cho thế hệ người Phần Lan tiếp theo?
–Pekka Toveri: Hôm nay Nga yếu, nhưng sẽ không phải lúc nào cũng như vậy. Khi chiến tranh ở Ukraine kết thúc, Nga sẽ bắt đầu xây dựng lại lực lượng vũ trang của ḿnh và có thể sẽ rút ra bài học từ chiến dịch hiện tại, và Nga có thể sẽ là một đối thủ thậm chí c̣n khó khăn hơn trong tương lai. Thật không may, Nga sẽ không sớm trở thành một quốc gia dân chủ. Khi Putin rời đi, có thể sẽ đến lượt một người nào đó ít hiếu chiến hơn, bởi các lệnh trừng phạt đă làm họ ngấm đ̣n, nhưng giống như bất kỳ nhà lănh đạo độc tài nào, ông ta sẽ lại t́m kiếm kẻ thù để củng cố quyền lực và kiểm soát người Nga.
*Pekka Toveri sinh năm 1961 là thiếu tướng, những năm 2019-2020 ông là Tư lệnh t́nh báo quân đội Phần Lan. Trước đó là chỉ huy trung đoàn súng trường tinh nhuệ trên đảo Santahamina, bờ đông Helsinki