Loạt dự án đổi tài nguyên lấy hạ tầng "ngon bổ rẻ" của TQ bị lộ tẩy cho nước nghèo ăn "bánh vẽ"? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Loạt dự án đổi tài nguyên lấy hạ tầng "ngon bổ rẻ" của TQ bị lộ tẩy cho nước nghèo ăn "bánh vẽ"?
Theo như các nước nghèo đă kư các thỏa thuận gây tranh căi với Trung Quốc để đổi tài nguyên lấy cơ sở hạ tầng, bất chấp nguy cơ về môi trường và khủng hoảng nợ từ các thỏa thuận xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi của Trung Quốc đối mặt với sự phản đối gay gắt khi người dân ngày càng lo ngại rơi vào cảnh nợ nần chồng chất trong khi không mang lại lợi ích.

Nhiều người chỉ trích các thỏa thuận này nói rằng, những lợi ích mà Bắc Kinh hứa hẹn như hệ thống đường sá mới, nhà máy điện và trường học chỉ là "bánh vẽ".

Các thỏa thuận mà CHDC Congo và Ghana kư với Trung Quốc cũng bị chỉ trích v́ tác động đến môi trường cũng như không có giá trị lợi ích ǵ đối với các nước.

Những thỏa thuận "đổi tài nguyên lấy hạ tầng" gây tranh căi

Mỏ đồng của CHDC Congo, trọng tâm của thỏa thuận trị giá 6 tỷ USD với các công ty Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Các nước châu Phi đă kư các thỏa thuận gây tranh căi với Trung Quốc để đổi tài nguyên lấy cơ sở hạ tầng, bất chấp nguy cơ về môi trường và khủng hoảng nợ, và hiện đang làm bùng lên những tranh căi và làn sóng phản đối gay gắt.

Tại Congo, Tổng thống Felix Tshisekedi gần đây đă ra lệnh đàm phán lại thỏa thuận trị giá 6 tỷ USD giữa công ty khai thác và kinh doanh hàng hóa thuộc sở hữu nhà nước Gecamines với một tập đoàn các công ty Trung Quốc do Sinohydro dẫn đầu và Tổng công ty Kỹ thuật Đường sắt Trung Quốc để phát triển các mỏ đồng và coban tại quốc gia châu Phi này.

Congo cho rằng, họ không được hưởng lợi nhiều từ thỏa thuận này, trong khi Bắc Kinh tuyên bố đă xây dựng một số dự án ở quốc gia Trung Phi này bất chấp những trở ngại, bao gồm việc thiếu điện để khai thác mỏ.

Một dự án tương tự khác là hợp đồng đổi bauxite để đổi lấy hạ tầng ở Ghana. Theo thỏa thuận, công ty nhà nước Trung Quốc Sinohydro đă đồng ư đầu tư khoảng 2 tỷ USD vào hệ thống cơ sở hạ tầng tại Ghana như đường sá, nhà ở và điện khí hóa nông thôn.

Đổi lại, Ghana sẽ sử dụng số tiền kiếm được từ việc bán bauxite - loại quặng chính được sử dụng để sản xuất nhôm - và bauxite tinh chế và nhôm để trả các khoản vay. Để thế chấp, Ghana đồng ư thiết lập một tài khoản kư quỹ ở nước ngoài để nhận doanh thu từ việc bán bauxite.

Gây hại lớn cho môi trường, nợ công tăng

Các nhà hoạt động v́ môi trường đă chỉ trích kế hoạch khai thác bauxite trong Rừng Atewa ở Ghana. Ảnh: AFP

Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) dẫn lời một nghiên cứu vào tháng 6 của ông Luis Scungio, nhà nghiên cứu và cố vấn tại Trung tâm Nghiên cứu về các Tập đoàn Đa quốc gia cho biết, những giao dịch như vậy "phản ánh nền kinh tế kém phát triển của một số nước, vốn có nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể, cùng với nhu cầu về hệ thống đường sá, năng lượng, nhà máy điện, trường học và các cơ sở hạ tầng khác".

Nghiên cứu cho biết Trung Quốc thiếu tài nguyên thiên nhiên nhưng lại rất có kinh nghiệm xây dựng hạ tầng. Cũng theo nghiên cứu, Trung Quốc đă kư các thỏa thuận tương tự vào những năm 1980 khi Nhật Bản cần nguyên liệu thô và dầu từ một nước láng giềng c̣n kém phát triển là Trung Quốc.

Nhà nghiên cứu Scungio nói, "Trung Quốc đă nhân rộng mô h́nh này ở châu Phi, tận dụng chuyên môn của ḿnh trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng để đổi lấy các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau".

Ông Scungio cho rằng, trong cả hai trường hợp của CHDC Congo và Ghana đều có liên quan tới cáo buộc đang hủy hoại môi trường. Sicomines, công ty liên doanh Trung Quốc - Congo phát triển mỏ đồng và coban, trước đây từng bị cáo buộc xả hóa chất xuống sông, gây ảnh hưởng đến các cộng đồng dân cư ở hạ lưu vốn sống phụ thuộc vào nguồn nước.

Và ở Ghana, thỏa thuận bauxite đă trở thành một vấn đề gây tranh căi gay gắt v́ khu vực khai thác bauxite là rừng Atewa, khu dự trữ rừng đa dạng sinh học lớn ở Tây Phi.

Thậm chí, một số lănh đạo đối lập ở Ghana đă mô tả dự án bauxite với Trung Quốc là một thất bại v́ không có con đường nào được xây dựng tại Ghana sau 3 năm kể từ khi thỏa thuận trao đổi nguồn lực được kư kết.

Họ cũng cảnh báo thỏa thuận trị giá 2 tỷ USD giữa Ghana và Sinohydro sẽ làm tăng gánh nặng nợ nần. Nhưng chính phủ cho biết đây là một thỏa thuận "hàng đổi hàng" và sẽ không làm tăng nợ công của đất nước.

Tuần trước, Gideon Boako, phát ngôn viên của Phó Tổng thống Mahamudu Bawumia, nói với truyền thông địa phương rằng, các dự án được tài trợ bởi khoản vay từ Sinohydro sẽ được hoàn thành trong ṿng 3 năm.

C̣n có một vấn đề lớn hơn

Hội chợ Triển lăm Kinh tế và Thương mại Trung Quốc-châu Phi lần thứ hai diễn ra hồi cuối tháng 9. Ảnh: Tân Hoa Xă

Tuy nhiên, theo ông David Landry, trợ lư giáo sư nghiên cứu toàn cầu tại Đại học Duke, vấn đề lớn đối với thỏa thuận Congo - và các thỏa thuận tương tự ở Angola và Guinea - là sự thiếu minh bạch. Chính điều này làm dấy lên những đồn đoán về "thế lực đằng sau" trong các thỏa thuận và câu hỏi ai thúc đẩy suy đoán về việc ai - Trung Quốc hay các nước châu Phi - sẽ được hưởng lợi từ các thỏa thuận.

Vấn đề này đặc biệt nổi bật trong trường hợp của Congo v́ nó được kư kết ngay sau cuộc bầu cử năm 2006 ở nước này và gắn chặt với những lời hứa tranh cử của cựu Tổng thống Joseph Kabila.

"Điều này khiến nhiều người tin rằng CHDC Congo đàm phán thỏa thuận từ một vị thế yếu kém", chuyên gia Landry nhận định. Ông cho biết các thỏa thuận "đổi tài nguyên lấy cơ sở hạ tầng" thường trái với mong muốn của người dân các nước và kèm theo những rủi ro nợ rất lớn.

"Do đó, theo quan điểm của tôi, kiểu thỏa thuận khó có thể có chỗ phát triển trong tương lai", chuyên gia Landry nói.

Trong khi đó, theo ông Christian-Geraud Neema, một nhà phân tích chính sách người Congo, bầu cử là một yếu tố quan trọng cần xem xét trong cả hai thỏa thuận Ghana và Congo.

Trong trường hợp của Ghana, Tổng thống Nana Akufo-Addo đă hứa hẹn rất nhiều với thỏa thuận bauxite, được cho là sẽ giúp Ghana lấp đầy một phần thiếu hụt về cơ sở hạ tầng.

"Vào cuối nhiệm kỳ thứ hai của ḿnh, ông ấy cần để lại một di sản chính trị cho bản thân và đảng của ông ấy. V́ vậy, ông có động cơ chính trị khẩn cấp và đặt mục tiêu phải kư thỏa thuận với hy vọng đạt những kết quả tích cực rơ ràng", chuyên gia Neema nhận định.

"Nỗ lực thúc đẩy để có thêm kết quả từ thỏa thuận Sicomines là một trong những bàn đạp chắc chắn để ông ấy đạt mục tiêu về xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước trước cuộc bầu cử vào năm 2023", chuyên gia này nói thêm

Theo ông, cả hai chính phủ đều có động cơ chính trị để thúc đẩy những thỏa thuận đó thành công.

Trong khi chính phủ các nước châu Phi đang t́m cách đảm bảo an toàn về mặt chính trị, th́ Trung Quốc đang t́m cách kiếm tiền và sẽ tính đến các yếu tố như giá hàng hóa khi giải ngân vốn cho các dự án này, cũng theo chuyên gia này.

Theo chuyên gia Neema, bất chấp những thách thức, Trung Quốc là cường quốc duy nhất có ư chí và động lực về tài chính, kỹ thuật và chính trị để đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng lớn ở châu Phi".

"Các nước châu Phi dễ dàng đảm bảo nguồn vốn từ Trung Quốc hơn là từ thị trường quốc tế. Sự bất ổn chính trị và kinh tế của nhiều quốc gia châu Phi giàu tài nguyên khiến họ cần các thỏa thuận đổi chác như vậy", ông nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-12-2021
Reputation: 369524


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,443
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Attached Files
File Type: webp 1.webp (221.1 KB, 0 Downloads)
File Type: webp 2.webp (270.6 KB, 0 Downloads)
File Type: webp 3.webp (166.0 KB, 0 Downloads)
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05709 seconds with 12 queries