Tại sao phong tỏa Ấn Độ là điều không tưởng? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao phong tỏa Ấn Độ là điều không tưởng?
Ấn Độ bùng dịch nghiêm trọng, nhưng phong tỏa là điều không tưởng. Các chuyên gia cho rằng điều này lợi bất cập hại khi nhiều người kêu gọi Ấn Độ phong tỏa toàn quốc để chống lại dịch Covid-19 đang hoành hành dữ dội.

Đầu tháng 5, Hiệp hội Y tế Ấn Độ cho biết “lệnh phong tỏa toàn quốc toàn diện, được chuẩn bị kỹ lưỡng, và được thông báo trước” kéo dài 10-15 ngày có thể giúp hệ thống y tế đang dàn trải của nước này có thời gian để “bổ sung vật tư và nhân lực”.

Ngày 9/5, bác sĩ Anthony Fauci, tư vấn viên hàng đầu về Covid-19 của Mỹ, cũng cho rằng Ấn Độ “cần phong tỏa và phá vỡ chuỗi lây nhiễm”.

Tuy nhiên, bài học đau đớn mà chính quyền của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhận được từ lần đầu phong tỏa toàn quốc vẫn c̣n nguyên vẹn. Các chuyên gia cũng nhận định việc tái phong tỏa toàn quốc không thực tiễn.

Người nghèo chịu ảnh hưởng nhất nếu tái phong tỏa
Từ đầu đại dịch, Ấn Độ ghi nhận hơn 25 triệu ca nhiễm Covid-19, đứng thứ hai chỉ sau Mỹ. Hơn 270.000 bệnh nhân Covid-19 đă chết, theo Worldometer.

Theo mô h́nh dự đoán của Viện Khoa học Ấn Độ, với tỷ lệ lây lan hiện tại, tổng số ca nhiễm Covid-19 của nước này có thể lên đến 50 triệu ca trong từ nay cho tới ngày 11/6, với 400.000 ca tử vong.

Mô h́nh này cũng nhận định lệnh phong tỏa toàn quốc kéo dài 15 ngày có thể cứu sống khoảng 100.000 người và ngăn virus lây lan tới khoảng 20 triệu người. Thời gian phong tỏa càng dài, số ca nhiễm dự kiến càng giảm, theo mô h́nh trên.

Nhưng lệnh phong tỏa toàn quốc cũng ẩn chứa nhiều rủi ro sức khỏe, đặc biệt là đối với nhóm người nghèo của Ấn Độ.


Lao động di cư tại Mumbai chờ tàu hỏa về quê v́ lo sợ bị mắc kẹt do lệnh phong tỏa sắp tới. Ảnh: The New York Times.
Khoảng 100 triệu người Ấn Độ là lao động di cư. Hầu hết người này di chuyển tới thành thị từ nông thôn để t́m việc làm. Trong lần phong tỏa toàn quốc đầu tiên, nhiều người trong số ấy đă bị mắc kẹt tại chỗ. Không có việc làm và cái ăn, họ bắt đầu cuộc hồi hương quy mô lớn.

V́ cả hệ thống đường sắt và biên giới đều đóng cửa, hàng trăm người cố gắng đi bộ trong nhiều tuần để vượt qua hàng ngh́n dặm về nhà. Nhiều người chết trên đường đi v́ kiệt sức, đói khát, hoặc tai nạn giao thông.

“Kinh nghiệm năm 2020 đă cho chúng ta thấy những người nghèo nhất của xă hội sẽ chịu tác động lớn nhất từ việc đóng cửa nền kinh tế”, báo cáo tháng 4 của đội ứng phó Covid-19 Ấn Độ trên tạp chí y tế The Lancet kết luận.

Báo cáo tiếp tục rằng “tại khu vực thành thị, những lao động công nhật, lao động làm việc tại khu vực kinh tế không chính thức, và lao động kỹ thuật thấp nhiều khả năng sẽ rơi vào t́nh trạng đói nghèo do gián đoạn hoạt động kinh tế”.

Ajnesh Prasad, giáo sư và Chủ tịch Nghiên cứu Canada thuộc Trường Kinh doanh, Đại học Royal Roads (Canada), cho biết chỉ “một vài nhóm người” mới có khả năng giăn cách xă hội ở nhà.

“Với người nghèo ở thành thị, việc tuân thủ lệnh phong tỏa là bất khả thi. Họ sẽ nói rằng tuân thủ những chỉ thị ấy cũng bằng với việc tự bỏ đói ḿnh tới chết”, giáo sư Prasad nói.

Mật độ dân số càng làm vấn đề thêm phức tạp. Khoảng 35% người nghèo thành thị của Ấn Độ sống tại những khu ổ chuột thiếu không gian sống và cơ sở vệ sinh, theo Ngân hàng Thế giới.

Tại những khu ổ chuột, một gia đ́nh thường phải sống chung trong căn pḥng phỏ và dùng chung pḥng tắm với các gia đ́nh khác. Việc giăn cách xă hội khi ấy là bất khả thi.

Những hành động như ở nhà làm việc, theo học từ xa, và giăn cách xă hội sẽ giúp lệnh phong tỏa trở nên khả thi và hiệu quả. Nhưng điều đó yêu cầu kết nối internet ổn định, điện, và laptop - những thứ mà đại đa số người dân Ấn Độ không thể tiếp cận.

Thêm hàng triệu người rơi vào nghèo đói
Nền kinh tế khó khăn của Ấn Độ cũng khiến chính quyền khó có thể áp lệnh phong tỏa toàn quốc một lần nữa.

Lần phong tỏa thứ nhất đă đẩy nhiều người ở Ấn Độ vào cảnh đói nghèo. Số người có thu nhập ít hơn 2 USD mỗi ngày tại Ấn Độ đă tăng thêm 75 triệu do cuộc suy thoái Covid-19, theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Pew (Mỹ).

Chandrika Bahadur, chủ tịch đội ứng phó Covid-19 Ấn Độ trên tạp chí The Lancet, cho rằng lệnh phong tỏa sẽ “gây thiệt hại kinh tế và xă hội khổng lồ”.

“Thông báo tới đột ngột khiến đại đa số người dân cả nước không kịp chuẩn bị tài chính, thực phẩm, chỗ ở, và an ninh. Cả chính quyền trung ương và cấp bang cũng không kịp chuẩn bị cho khủng hoảng di cư sau đó”, ông Bahadur nói.

Cũng theo ông Bahadur, sự gián đoạn kinh tế mà lệnh phong tỏa đầu tiên gây ra đă khiến chính phủ Ấn Độ “có ít không gian để điều chỉnh chính sách hơn”.


Thi thể bệnh nhân chết v́ Covid-19 được hỏa táng tại Đông Delhi vào tháng 4. Ảnh: New York Times.
Ấn Độ có hệ thống tài chính yếu hơn các nước như Mỹ hoặc Anh. Chính phủ nước này có ít nguồn tiền hơn và cũng có ít cơ chế để gửi tiền cho những người cần nhất.

Trong lần phong tỏa đầu tiên, một số địa phương tại Ấn Độ được phát lương thực cứu trợ nhưng đó chưa đủ để giữ chân người dân trong nhà. Họ vẫn cần thu nhập để nuôi gia đ́nh.

“Lệnh phong tỏa không khả thi nếu chính phủ không thông qua chính sách công để thiết lập cơ chế hỗ trợ xă hội linh hoạt”, giáo sư Prasad nhận định.

Cách tiếp cận cục bộ
Lệnh phong tỏa toàn quốc sẽ chừa ít chỗ cho chính quyền bang và địa phương có thể phản ứng trước đại dịch sao cho phù hợp với t́nh h́nh thực tế.

Trong báo cáo tháng 4, đội chuyên trách Covid-19 Ấn Độ của tạp chí The Lancet cũng đề xuất không “phong tỏa toàn quốc hoặc bang với mọi đối tượng”. Thay vào đó, đội ngũ này ủng hộ các biện pháp như đóng cửa nơi tổ chức sự kiện quy lớn, khuyến khích nhân viên văn pḥng làm tại nhà, giảm tối thiểu hạn chế đối với người nghèo ở thành phố.

Theo ông Bahadur, đội chuyên trách của The Lancet hiện kêu gọi áp lệnh phong tỏa cục bộ nhưng đồng bộ, dựa vào hai yếu tố: sự lây lan của dịch và độ sẵn sàng trong hệ thống y tế.


Các cửa hàng bị đóng cửa ở thành phố Mumbai để chống Covid-19 vào tháng 4. Ảnh: The New York Times.
Trong bài phát biểu tháng 4, Thủ tướng Modi dường như cũng đồng ư với những để xuất trên. Ông kêu gọi lănh đạo các bang tập trung vào “các vùng kiểm soát nhỏ”, thay v́ phong tỏa toàn diện.

Các bang và lănh thổ trực thuộc liên bang ở Ấn Độ đang theo hướng tiếp cận trên. Chẳng hạn, Delhi đă liên tiếp áp lệnh phong tỏa vài lần trong thời gian ngắn như 7-10 ngày nhưng tạo ngoại lệ cho lao động thiết yếu, khác với lần đầu phong tỏa năm 2020.

“Ở quốc gia đa dạng như Ấn Độ, các quyết định được đưa ra tùy thực tế địa phương dựa trên căn cứ khoa học, cùng sự phối hợp chặt chẽ là cách tốt nhất để thành công”, ông Bahadur nhận định.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-18-2021
Reputation: 236779


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 99,777
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	61.jpg
Views:	0
Size:	273.0 KB
ID:	1792893 Click image for larger version

Name:	62.jpg
Views:	0
Size:	238.5 KB
ID:	1792894 Click image for larger version

Name:	63.jpg
Views:	0
Size:	246.7 KB
ID:	1792895
pizza is_online_now
Thanks: 7
Thanked 7,928 Times in 7,052 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 121 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06059 seconds with 12 queries