R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,371
Thanks: 60,558
Thanked 60,857 Times in 19,681 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8773 Post(s)
Rep Power: 86
|
CHIẾN THUẬT "DÙNG TIỀN BẨN" THAO TÚNG BIG TECH CỦA JOE BIDEN VÀ ĐẢNG DÂN CHỦ
Đến cuối thập niên 2010s, nhóm Big Tech gồm 5 ông lớn công nghệ Mỹ là Amazon, Apple, Google, Facebook và Microsoft trở thành một thế lực đáng sợ, chi phối đởi sống xă hội và thao túng chánh trị Nước Mỹ.
Một số người đă suy đoán rằng có thể không thể sống trong thế giới kỹ thuật số hằng ngày bên ngoài hệ sinh thái do các công ty này tạo ra và những lo ngại về các hoạt động độc quyền đă dẫn đến các cuộc điều tra chống độc quyền từ Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại Liên bang tại Hoa Kỳ và Ủy ban Châu Âu . Các nhà b́nh luận đă đặt câu hỏi về tác động của các công ty này đối với quyền riêng tư, sức mạnh thị trường, quyền tự do ngôn luận và kiểm duyệt (bao gồm cả nội dung không phù hợp), an ninh quốc gia và việc thực thi pháp luật. Mặt khác, bằng cách cung cấp các dịch vụ giá rẻ hoặc thậm chí miễn phí cho người tiêu dùng, họ vẫn được ưa chuộng.
Trong năm 2019 và 2020, ngành Công nghệ lớn trở thành tâm điểm chú ư chống độc quyền từ Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại Liên bang, bao gồm các yêu cầu cung cấp thông tin về các thương vụ mua lại trước và các hành vi phản cạnh tranh tiềm ẩn.
Hiện nay bộ công cụ pháp lư để chống độc quyền ở Hoa Kỳ đó là các quy định pháp lư chính gồm có Đạo luật Sherman năm 1890, Đạo luật Clayton năm 1914 và Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang năm 1914. Các đạo luật này, đầu tiên, là hạn chế sự h́nh thành các liên minh các-ten và cấm các hành vi thông đồng khác được xem là gây hạn chế thương mại. Thứ hai, các đạo luật và quy định này hạn chế các vụ sáp nhập và mua lại của các tổ chức đó có thể làm giảm đáng kể cạnh tranh. Thứ ba, các đạo luật và quy định này cấm việc tạo ra sự độc quyền và lạm dụng quyền lực độc quyền.
Tuy nhiên, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các công cụ pháp lư trên đă trở thành lỗi thời, bị Big Tech dễ dàng lách luật. Để khắc phục t́nh trạng trên, vào ngày 29/7/2020 vừa qua, Hạ Viện do đảng Dân chủ kiểm soát đă đă tổ chức buổi điều trần trực tuyến với bốn vị CEO công nghệ quyền lực nhứt nước Mỹ đó là Mark Zuckerberg (Facebook), Jeff Bezos (Amazon), Tim Cook (Apple) và Sundar Pichai của Alphabet (công ty mẹ của Google).
Biết trước mục đích của đảng Dân chủ là "điều trần lấy lệ" để xoa dịu phản ứng của công luận y chang kiểu chất vấn đợi biểu quốc hội bên Việt Nam. Tổng thống Trump đă bắn phát súng cảnh cáo trước phiên điều trần này bằng ḍng tweet rằng "Nếu Quốc hội không đem lại sự công bằng cho nhóm Big Tech, điều mà lẽ ra họ nên làm từ nhiều năm trước th́ tui sẽ tự ḿnh làm điều đó với các sắc lịnh hành pháp. Ở Washington, người ta chỉ nói mà không làm nhiều năm rồi và người dân của đất nước chúng ta đă quá mệt mỏi v́ điều đó".
Y như rằng, phiên điều trần lần này của Hạ viện sau đó được diễn ra với nội dung chỉ tập trung vào những vấn đề cạnh tranh không lành mạnh của nhóm Big Tech với các startup nhỏ, chớ không phải cách nhóm này ứng xử với phát ngôn của người dùng.
Bởi v́ nói như kiểu nói điếm đàng của Hán nô Nguyễn Phú Trọng bên Việt Nam khi hắn ta phát động chiến dịch "xây ḷ tôn đốt củi tươi củi khô" là "đánh tham nhũng là ta đánh ḿnh, đau lăm các đồng chấy ạ", mà đau thi dại ǵ phải đánh mạnh vào nhau, Hạ Viện do đảng Dân chủ kiểm soát cũng ứng xử tương tự như Hán nô Nguyễn Phú Trọng xây ḷ tôn đốt củi mà thôi.
Với sức mạnh kinh hồn của Big Tech, đảng Dân chủ dại ǵ tấn công vào nó với tư cách là cơ quan lập pháp có quyền bổ sung các đạo luật về chống độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh để Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại liên bang triển khai hành động.
Trong hàng thập kỷ qua, Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại liên bang là hai cơ quan đặt dưới sự chỉ đạo của tổng thống đă bị chỉ trích mạnh mẽ bởi sự thực thi lỏng lẻo luật chống độc quyền và phê chuẩn các vụ sáp nhập lớn làm giảm sự cạnh tranh trong những ngành công nghiệp cụ thể.
Khi ông Trump lên làm Tổng thống, ông ta đă nhiều lần yêu cầu Quốc Hội sớm ban hành các Đạo luật mới về chống độc quyền trong lănh vực công nghệ thông tin. Cụ thể, vào cuối tháng 5/2020, Tổng thống Trump đă ngay lập tức kư một sắc lịnh hành pháp đe dọa xử phạt các công ty mạng xă hội cấm hoặc hạn chế người dùng đưa ra quan điểm chánh trị, sau khi bài đăng của ông bị Twitter đánh dấu cần kiểm duyệt thông tin.
Theo sắc lịnh do Tổng thống Trump kư ban hành vào cuối tháng 5/2020 th́ Tổng thống sẽ trao quyền cho các cơ quan quản lư liên bang nhằm sửa đổi Mục 230 của Đạo luật Truyền thông, cho phép các công ty mạng xă hội kiểm duyệt nội dung trên nền tảng của ḿnh đồng thời không phải chịu trách nhiệm về nội dung mà người dùng đăng tải lên. Tuy nhiên, để sửa đổi một Đạo luật th́ đó là chức năng, trách nhiệm của cơ quan lập pháp đó Quốc Hội chớ không phải là cơ quan hành vi là chánh quyền liên bang. V́ vậy nên những tháng gần đây, Tổng thống Trump tweet liên tục nḥm chữ "LAW and ODER - LUẬT và TRẬT TỰ" là gởi thông điệp mạnh mẽ tới Quốc Hội trong việc điều chỉnh, bổ sung, thay thế các Đạo luật đă quá lỗi thời, nhiều lỗ hổng mà điển h́nh là Big Tech với việc lách luật hiện nay.
Cùng với Hạ Viện chơi tṛ "chặt cây dừa chừa cây cau" với tṛ lên án Big Tech nhưng chỉ là lên án những cái vặt vănh y chang đám đấu tranh dân chủ Việt Nam chửi Việt cộng và Tàu cộng ở những chỗ được Việt cộng khuyến khích chửi để tôn thêm sự hào nhoáng của nó và dễ dàng thu hút được sự ủng hộ của đông đảo những người có "trái tim nóng và cái đầu nóng rực, rỗng tuếch".
Sở dĩ Hạ Viện do đảng Dân chủ kiểm soát ăn bồ với Big Tech là v́ đảng Dân chủ sẽ thao túng Big Tech để khuynh loát chánh trường Nước Mỹ. Thật vậy, chính Joe Biden và đội ngũ t́nh nguyện viên và cố vấn của chiến dịch tranh cử đă tuyên bố sẽ không thay đổi cam kết của Jose Biden trong việc “ngăn chặn sự lạm quyền và thúc đẩy tầng lớp trung lưu”. Joe Biden đă chỉ trích Big Tech, khuyến cáo Facebook xử lư thông tin sai lệch và nói rằng các công ty internet nên mất đi sự bảo vệ pháp lư trung tâm .
Nhưng thực tế th́ hoàn toàn ngược lại, chiến dịch của Joe Biden đă lặng lẽ chào đón các nhơn viên và nhóm chánh sách của ḿnh, những người đă từng làm việc với hoặc cho những người khổng lồ ở Thung lũng Silicon, làm dấy lên lo ngại giữa các nhà phê b́nh trong ngành rằng các công ty đang t́m cách hợp tác với một chánh quyền Biden tiềm năng .
Một trong những trợ lư thân cận nhứt của Joe Biden đă tham gia chiến dịch từ Apple, trong khi những người khác giữ các vai tṛ cấp cao tại các công ty tư vấn cho các công ty công nghệ lớn. Và một nhóm t́nh nguyện gần 700 người cố vấn cho chiến dịch, Ủy ban Chánh sách Đổi mới, bao gồm ít nhứt 8 người làm việc cho Facebook, Amazon, Google và Apple. Các thành viên khác của ủy ban có quan hệ mật thiết với các công ty, bao gồm các nhà kinh tế và luật sư đă tư vấn cho họ, và các quan chức tại các tổ chức tư vấn do họ tài trợ.
Và nói như người Việt Nam ḿnh là "nước rặc mới biết cỏ thúi", sau khi hăng tin New York Post của ông trùm truyền thông Murdoch tung ra hơn một ngàn h́nh ảnh, tin nhắn được cho là trích xuất từ nhu liệu của ổ cứng máy tính xách tay của Hunter Biden th́ Facebook, Twitter đă bịt miệng những người đưa tin, các hăng tin khác th́ im lặng ngó lơ.
Sau khi Facebook, Twitter chặn thông tin về tham nhũng, phản quốc của cha con Joe Biden, người ta lại phát hiện ra nhóm chuyển tiếp Joe Biden thuê từng là giám đốc điều hành hàng đầu của Facebook là Jessica Hertz, việc thuê này được cho là diễn ra vài ngày sau khi chiến dịch của đảng Dân chủ năm 2020 viết một lá thơ cho gă khổng lồ truyền thông xă hội kêu gọi họ kiểm duyệt các bài đăng của Tổng thống Trump. Việc Twitter trấn áp những tiết lộ của Hunter Biden cũng diễn ra vài ngày sau khi giám đốc chánh sách công của công ty là Carlos Monje được cho là đă rời chức vụ của ḿnh để làm việc cho nhóm chuyển tiếp Biden.
Theo LinkedIn của Jessica Hertz cho thấy cô này là phó cố vấn chính trong Văn pḥng Phó Tổng thống Joe Biden từ năm 2012 đến 2014, rong khi đó theo LinkedIn của Carlos Monje cho thấy ôg này từng làm việc trong Hội đồng Chánh sách Nội địa của Bạch Cung thời Obama.
Hiện nay Jessica Hertz đảm nhận vai tṛ giám sát việc thực thi kế hoạch đạo đức của chiến dịch Joe Biden và các vấn đề liên quan. Một phát ngôn nhơn của chiến dịch Joe Biden cho hay "Là cựu phó cố vấn của Phó Tổng thống với kinh nghiệm tư vấn cho các quan chức cơ quan liên bang cấp cao, Jessica Hertz chính xác là kiểu người ra quyết định chu đáo và có nguyên tắc, người có thể bảo đảm các tiêu chuẩn cao của Phó Tổng thống được duy tŕ trong quá tŕnh chuyển đổi".
Joe Biden là kẻ đă bị những người tiến bộ chỉ trích v́ đă chỉ trích Big Tech trong khi tuyển dụng hoặc chấp nhận lời khuyên từ một số người bảo vệ của nó. Tuy nhiên nói vậy chớ không phải vậy, tuy là chánh trị gia lăo làng của Mỹ nhưng Joe Biden và các đảng viên Dân chủ hàng đầu hiện nay đă nhiễm nặng máu của cộng sản với bản chất được cố Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu vạch trần đó là "đừng nghe những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n những người cộng sản làm".
Rất may mắn cho Nước Mỹ khi họ sở hữu một Tổng thống v́ dân đó là ông Donald Trump, nhờ ông Trump mà bản chất bẩn thỉu của đảng Dân chủ bấy lâu nay được che đậy bởi bộ mặt giả nhơn giả nghĩa đă bộc lộ hết trơn. Vinh phúc hơn nữa đó là nhờ tổ trát cha con Joe Biden qua vụ bỏ quên máy tính xách tay đă buộc đám Big Tech phải ch́a lưng cứu chúa bằng tṛ bẩn thỉu bịt miệng những người đưa tin và loan tin.
Tới đây có thể tin tưởng Joe Biden và đảng Dân chủ đă ngă ngựa và Donald Trump và Đảng Cộng ḥa sẽ đại thắng. Thắng lợi to lớn của ông Trump ngoài việc đắc cử nhiệm kỳ hai ra c̣n có một thắng lợi to lớn khác đó là ông Trump luôn đúng với tư duy viễn kiến của ḿnh cụ thể là ban hành sắc lịnh trừng trị Big Tech và quyết tâm thực hiện Luật và Trật tự đúng lúc để làm cho Nước Mỹ vĩ đại - giữ cho Nước Mỹ vĩ đại. Việc Thượng viện tổ chức phiên điều trần dành cho các CEO của Twitter, Facebook sau bom tấn được New York Post tung lên sẽ là cơ sở để người dân Mỹ kiện tụi nó và Tổng thống Trump gây sức ép cho Quốc Hội sớm thực thi LAW and ODER./.
Tran Hung.
|