MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Năm ngoái, một cô du sinh Việt Nam theo học chương tŕnh tiến sĩ ở Hoa Kỳ phỏng vấn tôi cho luận án của cô ấy với đề tài: Cách nào để chính quyền Việt Nam đến với Việt kiều ở Mỹ.
“Trước hết hăy ngưng gọi chúng tôi là Việt kiều,” tôi trả lời.
Thấy cô ấy lúng túng, tôi giải thích: “Chúng tôi là công dân Mỹ gốc Việt, không phải công dân của Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
Chính quyền Việt Nam muốn xem người Việt ở hải ngoại là công dân Việt mang “hộ chiếu” nước ngoài.
Cứ xem thái độ của Ông Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang của họ th́ rơ. Khi gặp Tổng Thống Mỹ Barack Obama ở Toà Bạch Ốc hồi tháng 7 năm ngoái, Ông Sang cảm ơn chính phủ Mỹ đă chăm lo cho các người Việt ở Hoa Kỳ. Đây là lời cám ơn không đúng cương vị. Chính phủ Mỹ lo cho dân Mỹ là việc đương nhiên; hà cớ ǵ Ông Sang cảm ơn nếu không là muốn nhận vơ chúng tôi là dân của ông ấy?
Nhận vơ như vậy không ổn, v́ nhiều lư do.
Trước hết, rất nhiều người chưa hề một ngày là công dân của nhà nước cộng sản Việt Nam: những người ngoài Bắc di cư vào Nam trước khi đảng cộng sản lập ra Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, và những người trong Nam bỏ nước ra đi trước khi đảng cộng sản ấy xâm chiếm miền Nam.
Kế đến là những người bỏ nước đi tị nạn. Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, tị nạn có nghĩa từ bỏ sự bảo vệ của chế độ cầm quyền ở quốc gia nguyên quán. Theo nguyên tắc này, khi chúng ta đang xin hay c̣n mang quy chế tị nạn mà đặt chân về Việt Nam, dù chỉ để thăm gia đ́nh, th́ xem như tự đặt ḿnh trở lại dưới sự bảo vệ của chế độ cầm quyền và sẽ tự động mất tư cách tị nạn. Pháp áp dụng đúng nguyên tắc này trong khi một số quốc gia khác th́ nhân nhượng hơn.
Dù không thuộc các thành phần trên, một khi giơ tay tuyên thệ nhập quốc tịch Hoa Kỳ, mỗi người trong chúng tôi đă chính thức từ bỏ quốc tịch Việt Nam. Trước luật pháp Hoa Kỳ, chúng tôi là công dân Mỹ chứ không là công dân của Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Cô sinh viên tiến sĩ xem chừng hiểu ra câu trả lời: “Chúng tôi không là Việt kiều. Chúng tôi là người Mỹ gốc Việt,.”
Tôi giải thích thêm: “Cái gốc Việt ấy cho phép chúng tôi lên tiếng về các vi phạm nhân quyền và một số vấn đế khác nữa ở Việt Nam. Chúng tôi có thân nhân bị đàn áp. Chúng tôi có tài sản bị cưỡng chiếm. Đó là những vấn đề quyền lợi của công dân Mỹ, khi bị xâm phạm th́ chính quyền Mỹ có nhiệm vụ can thiệp. Hơn nữa, chúng tôi có sự hiểu biết sâu sắc về hiện t́nh xă hội Việt Nam để giúp cho sự can thiệp ấy đạt hiệu quả.”
Nói đi th́ cũng phải nói lại. Khi nhà nước cộng sản Việt Nam nhận vơ th́ lỗi của họ chỉ có phân nửa. Phân nửa c̣n lại là lỗi của chúng ta.
Gần đây, cộng đồng Việt ở vùng Hoa Thịnh Đốn xôn xao về cuộc phỏng vấn video của một người Việt bị chặn ở phi trường, không được nhập cảnh, khi về thăm nhà ở Việt Nam. Cuộc tranh luận đă bỏ sót một yếu tố quan trọng: Cả hai phía của cuộc tranh luận đứng trên cương vị Việt kiều hay trên cương vị công dân Mỹ?
Khi công dân Mỹ bị gây khó dễ ở phi trường, th́ người ấy dứt khoát đ̣i liên lạc với toà lănh sự Mỹ ở Việt Nam; nếu bị công an câu lưu “làm việc” th́ người ấy tuyệt nhiên không hợp tác cho đến khi đă nói chuyện được với toà lănh sự Mỹ; nếu bị tống tiền, chèn ép bởi giới chức chính quyền Việt Nam th́ cũng báo ngay cho toà lănh sự Mỹ. Khi về lại Hoa Kỳ th́ nạn nhân phải báo động ngay với Bộ Ngoại Giao.
Chính quyền Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ công dân Mỹ. Khi nhận được nhiều báo cáo từ các công dân Mỹ bị sách nhiễu, th́ chính quyền Mỹ sẽ phải đặt vấn đề với phía Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam có dám đối xử tệ với những công dân Mỹ khác đâu, mà chỉ sách nhiễu người Mỹ gốc Việt. Chẳng qua chúng ta cho phép họ làm vậy. Lỗi ấy là của chúng ta.
Thành ra, muốn khẳng định “chúng tôi không là Việt kiều” với nhà nước Việt Nam th́ trước hết chúng ta phải tự nhủ và nhắc nhở lẫn nhau: “Chúng ta không là Việt kiều”. Khi người người trong chúng ta ư thức điều này và hành xử đúng cương vị th́ nhà nước Việt Nam sẽ phải thay đổi theo. Tôi tin là vậy.
Sad Song of Yellow Skin by Michael Rubbo, National Film Board of
A film about the people of Saigon told through the experiences of three young American journalists who, in 1970, explored the consequences of war and of the American presence in Vietnam. It is not a film about the Vietnam War, but about the people who lived on the fringe of battle. The views of the city are arresting, but away from the shrines and the open-air markets lies another city, swollen with refugees and war orphans, where every inch of habitable space is coveted.
Xin giới thiệu với các anh chị một cuốn phim tài liệu về Sài G̣n trước 1975, dài đúng 58 phút nói về những mảnh vụn của xă hội, khu b́nh dân và đặc biệt là:
-phóng viên ngoai quốc nói được tiếng Việt (tuy không rành rẽ lắm), cậu bé VN nói tiếng anh "như máy"...
Những h́nh ảnh này làm chúng ta nhớ nhiều đến Saigon 40 năm về trước ở khắp hang cùng ngỏ hẻm.
Đặc biệt có đoạn nói về sinh hoạt của ông Đạo Dừa ở Cồn Phụng, chuyện ông "đi hàng ngày từ SG ra HN" mà chúng ta ít nghe nói hay thấy như trong phim này.
Trong cuộc sống, ai cũng mong ḿnh sẽ được điều này, được điều khác.
Người giàu th́ mong sẽ giàu hơn, người nghèo th́ mong ḿnh được như người giàu… để rồi họ t́m về chốn tâm linh để cầu xin.
Sự cầu xin này cũng như là ăn mày với các đấng thần linh, mà họ không hiểu các đấng thần linh này có giúp cho họ được không?
Chuyện kể về một bác nông phu, kéo xe chở hàng rất nặng nhọc. Vào một ngày, bác kéo xe quá nặng nên bị đổ ra đường. Buồn rầu, bác ngồi xuống và nh́n thầy ḍng người đi xe hơi t́m đến cửa chùa làm lễ.
Bác ngồi nghĩ: Ông trời thật không công bằng, người th́ sinh ra đă có tất cả, c̣n kẻ làm lụng vất vả th́ chẳng có ǵ. Sau đó có một bà đến nói: “Ông đă đến cửa Phật sao ông không vào thành tâm kêu cầu mà ngồi đây than thân trách phận”.
Ông lăo liền đi vào chùa, ông thấy người ta cầu khấn rất đông, người lớn người nhỏ, kẻ già người trẻ…
Lúc đó ông nghe thầy trụ tŕ hỏi: “Thí chủ lần đầu đến đây phải không? Ông đáp: “Vâng! Lần đầu con đến cửa Phật nên không biết kêu cầu thế nào, ra làm sao? Mong thầy chỉ dạy.”.
Thầy trụ tŕ hỏi: “Thí chủ thỉnh cầu điều ǵ?".
Ông đáp: “Con cầu xin đức Phật ban phát sự công bằng. Con sinh ra trong một gia đ́nh nghèo khổ, bần hàn, không được học hành tử tế. Từ bé đă phải tự mưu sinh. Lớn lên lấy một người vợ nghèo và nai lưng làm lụng như trâu ḅ để nuôi một bầy con nheo nhóc.
Cuộc đời khốn khổ cơ hàn cứ theo con đằng đẵng trong khi có biết bao người khác sinh ra trong 1 gia đ́nh giàu sang, chẳng cần cố gắng mà vẫn sống suốt đời trong nhung lụa. Như vậy là không công bằng, nếu đức Phật linh thiêng xin người hăy ban phát cho con một chút may mắn của những người kia”.
Thầy trụ tŕ hỏi: “Những người kia ư!”.
Ông đáp: “Vâng! Chỉ cần nh́n họ là đủ biết họ giàu sang quư phái cỡ nào. Những người nghèo khổ như con không thể hiểu nổi họ làm ǵ mà giàu sang như vậy”.
Thầy trụ tŕ đáp: “Cái đó ta không biết, nhưng khi đă tới đây họ cũng chỉ là ăn mày cả thôi”.
Ông ngạc nhiên hỏi: “Ăn mày ư thưa thầy!”.
Thầy trụ tŕ trả lời: “Đúng! Ăn mày cửa Phật…”
Ông vội hỏi: “Nhưng nh́n họ giàu sang quư phái, có thiếu ǵ đâu mà phải đi ăn mày”.
Thầy trụ tŕ chầm chậm trả lời: “Sống trên cơi đời này, mấy ai thỏa măn với những điều ḿnh đang có, không tin thí chủ cứ lại gần họ mà xem”.
Khi ông lăo vào th́ nghe người này xin đừng bị phá sản, người xin khỏi bệnh, người xin có người yêu…
Ông bước ra và nói: “Họ cầu xin rất nhiều điều, hóa ra họ toàn là ăn mày thật, con cứ tưởng trên đời này ai cũng hạnh phúc hơn con. Biết đâu được họ cũng có nhiều nỗi khổ đau đến thế, ngẫm ra con c̣n nhiều điều hơn họ, như sức khỏe, vô tư chẳng hạn.".
Thầy trụ tŕ trả lời: “Đúng vậy, cuộc đời công bằng với tất cả mọi người, an phận với thực tại và cố gắng hết ḿnh để tự ḿnh hóa giải những khó khăn trong cuộc sống, đó mới là một cuộc đời hoàn mỹ”.
Nhiều người cho rằng cứ có việc khổ, đau... th́ t́m đến cửa Phật để cầu xin.
Qua câu chuyện, chúng ta có thể thấy rằng: Cuộc đời này ai cũng muốn cầu xin những điều mà ḿnh không có. Họ không thỏa măn được điều đă có, luôn t́m kiếm những cái cao hơn, ngon hơn… Đôi khi họ cứ nghĩ các đấng thần linh có thể ban phát mà không hiểu rằng, phải cố gắng và làm lụng th́ mới có kết quả. Đừng có quá tâm linh mà quên mất thực tại của ḿnh.
Chính ngay trong quá tŕnh tu tập, đức Phật cũng không hề nói: "Ta sẽ cho con cái này, ta sẽ ban cho con cái khác..." mà giáo lư Ngài luôn dạy: "Hăy tự thắp đuốc mà đi!".
Ngài đă t́m ra con đường chân lư, giải thoát đến được cơi an vui tự tại. Ai muốn được như Ngài th́ hăy làm theo điều Thế Tôn chỉ dẫn th́ sẽ đạt được. Ngài không ép phải làm mà hăy tự biết để làm. Đây là chân lư đức Phật đưa ra cho các hàng đệ tử của Ngài.
...Phản đạo hay bỏ đạo là bị tử h́nh ngay, không có tự do lựa chọn ǵ hết
Cuộc tấn công báo Charlie Hebdo bên Pháp đă đẩy cuộc chiến chống Hồi Giáo cuồng tín lên ưu tiên hàng đầu của cả thế giới. Tất cả những biến chuyển kinh tế, tài chánh, xă hội, giáo dục, văn hoá, ǵ ǵ đó đều bị nạn khủng bố này đe dọa trực tiếp và đẩy vào sau hậu trường hết. Tại sao đi đến t́nh trạng này? Ai có giải pháp? Giải pháp ǵ?
Trước hết, ta nh́n lại bối cảnh lịch sử.
Khủng bố của Hồi giáo quá khích trong lịch sử cận đại, phải nói là đă được khai sinh khi Tây Phương lấy quyết định cắt một phần đất Palestine để thành lập quốc gia Do Thái sau Thế Chiến II. Người Ả Rập Hồi giáo cảm thấy dĩ nhiên đă bị mất quyền lợi, bị chiếm đất mà c̣n bị đuổi ra khỏi vài vùng thánh địa của đạo Hồi. Nhưng họ không làm ǵ được khi Do Thái được sự yểm trợ chính trị, kinh tế và nhất là quân sự của cả khối Âu Mỹ. Trong thời chiến tranh lạnh, khối Ả Rập được sự hậu thuẫn của CS Xô Viết, nhưng hiển nhiên chưa đủ mạnh để nghiêng cán cân về khối Ả Rập.
Khối Ả Rập dùng cả chiến tranh quy ước và chiến tranh khủng bố để diệt Do Thái trong những thập niên 50-60. Nhưng thất bại, đành phải chấp nhận thực thể Do Thái. Thế giới yên tĩnh phần nào. Cho đến ngày Osama Bin Laden ra tay.
Bin Laden là người có tiền và có chí lớn. Một cựu đồng minh của Mỹ tại Afghanistan trong cuộc kháng chiến chống Hồng Quân Xô Viết. Bây giờ đứng lên phất ngọn cờ “thánh chiến” chống Mỹ và chống chính quyền Vương Quốc Ả Rập Saud v́ chính quyền này đă cho lính ngoại đạo đến thánh địa khi TT Bush cha đánh Saddam khỏi Kuwait.
Chiến lược của Bin Laden rất giản dị. Đánh rắn phải đánh ngay đầu, và đánh cho chí tử. Mỹ là đại đế quốc hàng đầu chống lưng cho Do Thái, tiêu diệt được Mỹ th́ Do Thái sẽ tự hủy theo.
Cuộc chiến biến thể lần thứ nhất, từ diệt Do Thái, chuyển qua đánh Mỹ trên chính đất Mỹ cũng như tại tất cả những nơi nào có người Mỹ và quyền lợi Mỹ.
Trước 9/11, Al Qaeda đă tấn công Mỹ ba lần: đánh bom hai cao ốc World Trade Center tại Nữu Ước năm 1993, đánh bom phá hai ṭa đại sứ Mỹ tại Kenya và Tanzania năm 1998, và đặt bom phá chiến hạm USS Cole ngoài khơi Yemen năm 2000. Cả ba lần, TT Clinton phản ứng theo kiểu TT Bush gọi là “đập ruồi”.
Kết luận của Bin Laden sau những phản ứng này: Mỹ chỉ là cọp giấy. Đưa đến biến cố 9/11.
Chiến thắng vĩ đại của 9/11, đúng như Bin Laden tính toán, đă là tiếng trống trận, kích động toàn thể giới trẻ cực đoan Hồi giáo đứng lên chống Mỹ nói riêng và tất cả những phần tử ngoại đạo nói chung. Ngày đó, trong khi cả thế giới ngẩn người xem hai toà tháp xụp đổ, thanh niên Hồi giáo xuống đường reo ḥ, ca hát, ăn mừng. Họ nh́n thấy đại cường Mỹ coi vậy, vẫn có thể đánh bại dễ dàng. Chỉ cần chấp nhận hy sinh cá nhân, chấp nhận làm “thánh tử đạo”.
TT Bush phản ứng mạnh tay hơn TT Clinton v́ tầm vóc của 9/11. Tuyên bố “chiến tranh” với khủng bố quá khích. Một mặt xuất quân đánh Afghanistan, nơi dung túng Al Qaeda và Bin Laden, một mặt ra luật Patriot Act siết chặt kiểm soát và trừng phạt các nhóm khủng bố trong nước. Cũng cho thành lập một Bộ An Ninh Lănh Thổ mới, tập trung lại tất cả các hoạt động t́nh báo, an ninh để dễ phối hợp cuôc chiến chống khủng bố.
Kết quả, sau 9/11, không c̣n một cuộc tấn công nào đáng kể của khủng bố chống Mỹ. Không ưa cao bồi Bush là một chuyện, công bảo vệ Mỹ của Bush là chuyện phải nh́n nhận.
TT Obama nhậm chức. Ông có tầm nh́n chiến lược hơn TT Bush. Phản ứng của TT Bush là phản ứng tự vệ cấp bách có tính nhất thời. TT Obama có thời giờ điều nghiên vấn đề kỹ hơn. Ông coi những cuộc chiến Iraq – Afghanistan hay cả Patriot Act, chỉ là “diện”, chưa đụng đến “điểm”, tức là vấn đề căn gốc của khủng bố. Diện th́ không giải quyết được vấn đề, nên dẹp bỏ, tức là chấm dứt chiến tranh, mang lính Mỹ về. Cuộc chiến chống khủng bố đổi qua đánh vào điểm. Tức là Mỹ phải trực diện với cả khối Hồi giáo và Ả Rập, giải quyết những mâu thuẫn cơ bản giữa Mỹ-Tây Phương với khối này.
Trên căn bản, lập luận của TT Obama đúng hoàn toàn, hợp lư hơn chiến thuật ngắn hạn có tính vá víu của TT Bush. Điều đáng tiếc là bác sĩ chẩn bệnh đúng nhưng không biết cho toa thuốc.
Bác sĩ Obama đi ḷng ṿng đọc diễn văn ca tụng đạo Hồi và văn minh Ả Rập. Xin lỗi lung tung, kể cả những chuyện không có lỗi. Đi gặp Quốc Vương Ả Rập th́ cúi rạp nửa người xuống bắt tay. Nhưng đó chỉ là những chuyện h́nh thức bề ngoài. Khối Hồi giáo và Ả rập tinh khôn hơn, chờ những ǵ cụ thể hơn, nhưng rồi chẳng thấy ǵ khác. Đă vậy, những việc TT Obama làm lại chẳng liên quan xa gần ǵ đến các nhóm khủng bố. Chẳng đáp ứng bất cứ đ̣i hỏi nào của các nhóm khủng bố. Làm như thể bác sĩ Obama đi chữa bệnh cho một anh Hồi giáo không bệnh ǵ cả trong khi quên bẵng anh bệnh nhân khủng bố bên cạnh.
Thật ra, không phải TT Obama hoàn toàn lơ là các nhóm khủng bố đâu. Ông chỉ đổi chiến thuật, thay v́ thả biệt kích đánh ào ạt, th́ bắn tiả những lănh tụ khủng bố bằng máy bay không người lái. Nhắm chặt đầu rắn với cái giá rẻ nhất. Vấn đề là Al Qaeda và các nhóm khủng bố đă biến dạng, thành một lô nhóm khủng bố con, với cả trăm đầu, chặt đầu này, ba đầu khác mọc lại. Các nhóm khủng bố vẫn ngày một lớn mạnh. Từ Afghanistan lan qua Pakistan, Yemen, Iraq, Syria, Libya, Indo, Phi Luật Tân, Mali, Nigeria, Chad, Somalia,... Tại sao?
Một nhà báo Âu Châu viết bài tố giác các nhóm khủng bố t́m cách hủy diệt văn minh Thiên chúa giáo –christian civilization. Thật ra không phải vậy.
Các nhóm khủng bố chẳng phải là đánh Thiên Chúa giáo không, mà c̣n đánh Tin lành ở Anh, đánh Phật giáo ở Á Châu, đánh luôn lẫn nhau trong các vùng Hồi giáo Iraq, Syria, Libya, Pakistan,... Những người Hồi giáo nạn nhân của khủng bố Hồi giáo đông gấp ngàn lần những nạn nhân không phải Hồi giáo. ISIS cứa đầu hàng ngàn dân Hồi giáo.
Một số trí thức cấp tiến t́m cách giải thích sự bành trướng của các nhóm khủng bố như là hậu quả của những bất măn có tính xă hội, như nghèo đói, thất nghiệp, bị áp bức, thiếu tự do dân chủ, v.v...
Đó là cách chẩn bệnh tiêu biểu của các bác sĩ cấp tiến, để rồi toa thuốc của họ vẫn là tăng trợ cấp, tự do dân chủ, tôn trọng nhân quyền, tránh đụng chạm đến những giá trị căn bản của người khác màu da, khác tôn giáo, khác văn hoá, v.v... Loại lư luận mà CS gọi là lư luận tiểu tư sản.
Cái kiểu chẩn bệnh này đă chứng tỏ sai trật cả ngàn lần mà vẫn c̣n được lôi ra xài lại. Bắt mạch anh da trắng Âu Châu để chẩn bệnh anh Hồi giáo Ả Rập. Anh thiếu tá Hồi giáo Mỹ vác súng bắn đồng đội có bị áp bức ǵ không? Mấy anh không tặc lái máy bay đâm vào các cao ốc ngày 9/11 là những trí thức bỏ cả năm kiên nhẫn học lái máy bay, đâu phải là loại đói ăn, thất học bất măn nhất thời.
Nói đến tự do dân chủ, đạo Hồi và các nước Ả Rập chưa bao giờ có truyền thống tự do dân chủ hết. Đó là những khái niệm Tây Phương. Phản đạo hay bỏ đạo là bị tử h́nh ngay, không có tự do lựa chọn ǵ hết. Nh́n vào những nơi mà các nhóm khủng bố cai trị tại Syria, Libya, Iran, Iraq, có dân chủ không? Taliban dân chủ tự do cỡ nào?
Nói đến tránh đụng chạm đến các vấn đề văn hoá, cần tôn trọng lẫn nhau, nghe th́ hay lắm. Nhưng có áp dụng không? Một công sở ở Mỹ ăn mừng Chuá Giáng Sinh, để cảnh Đức Chúa ra đời trước mặt tiền có được không? Hay là sẽ bị chính các tổ chức cấp tiến nhất như ACLU phản đối bắt phải dẹp ngay? Một hăng quần jean Mỹ lấy h́nh Đức Phật làm biểu tượng của hăng –logo-, in h́nh Đức Phật trên túi quần sau đít, như vậy có phải là tôn trọng Phật giáo không? Sao không thấy ông bà cấp tiến nào lên tiếng dùm? Phe cấp tiến Mỹ than phiền những hư họa về Mohammed trên Charlie Hebdo, sao không than phiền ǵ những hư họa về Chúa Giê-Su hay Đức Giáo Hoàng cũng trên báo đó?
Tại sao Công giáo, Phật giáo th́ có quyền “đụng chạm” mà Hồi giáo th́ là cấm địa? Có phải v́ Hồi giáo sẽ dùng bạo lực để trả đũa không? Như vậy có phải là đă chấp nhận và gián tiếp cổ vơ cho các nhóm quá khích Hồi giáo dùng vơ lực để áp đặt ư muốn của họ không? Mà thật ra, đâu có ai tố giác cả Hồi giáo là khủng bố đâu. Chỉ một thiểu số cuồng tín trong Hồi giáo thôi.
Nh́n cho kỹ, thực tế là vậy. Thiên hạ không sợ đụng chạm mấy ông Công giáo hay mấy ông Phật giáo v́ biết họ sẽ không làm ǵ, nhưng lại sợ mấy ông Hồi giáo, sợ cái thiểu số cuồng tín Hồi giáo.
Nhiều người đặt vấn đề tự do ngôn luận lên hàng đầu. Đây cũng chỉ là một “diện” khác của cuộc chiến, không phải “điểm”. Mấy anh khủng bố chẳng bao giờ thắc mắc chuyện tự do ngôn luận hay không. Đó là ưu tư của trí thức Tây Phương. Đánh Charlie Hebdo v́ báo đó đă cho chúng một cái cớ. Không có Charlie Hebdo, khủng bố vẫn có cớ khác để đánh đâu đó.
Báo cấp tiến The Guardian của Anh b́nh luận khối Hồi giáo nổi điên chống Âu-Mỹ chỉ v́ Âu-Mỹ đă lợi dụng vụ 9/11 để đánh chiếm Trung Đông của họ cùng lúc với việc tung ra phong trào bôi bác Hồi giáo. Giải thích như vậy th́ làm sao giải thích 9/11 khi Bush chưa mang lính Mỹ đi đánh ai hết đă bị đánh chí tử?
Cuộc chiến của khủng bố thật ra, đă biến thể lần thứ hai. Không c̣n là một cuộc chiến chống Mỹ nữa, mà biến thành một cuộc “thánh chiến” nhằm áp đặt một hệ phái Hồi giáo cực đoan trên thế giới. Có nghiă là các nhóm khủng bố bây giờ đă chuyển qua cuộc chiến tranh dành ảnh hưởng tôn giáo và chính trị, từng bước t́m cách thống trị thế giới. Đưa đến sự ra đời của các tổ chức như ISIS. Đă thành một cuộc chiến ư thức hệ lẫn lộn gồm cả chính trị lẫn tôn giáo. Ta không nên quên trong Hồi giáo, chính trị và tôn giáo luôn luôn song hành cùng nhau như răng với môi.
Và cái nguy hiểm là cuộc chiến này đang diễn ra trên nhiều mặt trận. Một mặt là các cuộc chiến lớn, lấn đất dành dân bằng vũ lực quy mô, với cả ngàn quân dàn trận với chiến xa, đại bác,... như tại Iraq, Afghanistan, Syria, Libya. Mặt khác là những rao rảng nẩy lửa, nhắm kích động tín đồ của các giáo sĩ Hồi trên khắp thế giới, kể cả ngay tại Mỹ và các nước Tây Phương. Mặt khác nữa, qua những hành động của các cá nhân cuồng tín kiểu đột kích Charlie Hebdo.
Để rồi ta có thể kết luận như thế nào? Phải đối phó như thế nào?
Phát ngôn viên Ṭa Bạch Ốc viện lư do an ninh cá nhân nên TT Obama đă không tham gia diễn hành tại Paris. Thật ra, TT Obama không chết nhát đến độ đó. Một nhà báo Mỹ, Byron York (Washington Examiner), giải thích sự vắng mặt của TT Obama không phải v́ “sợ” cho an ninh cá nhân, mà v́ đó là “chính sách”, cố giảm thiểu tầm mức quan trọng của cuộc chiến chống khủng bố. Có người sẽ ca ngợi đó là cách đối xử “thâm trầm như các nhà triết học Đông Phương”. Có người sẽ nh́n đó như đà điểu cố vùi đầu dưới cát trốn tránh một sự thật ngày càng lộ liễu.
Toàn thể chính sách của Nhà Nước Obama là tránh đụng chạm, nể mặt mấy ông Hồi giáo tối đa. Cũng chỉ v́ chữ “sợ”, không hơn không kém. Sợ mấy ông ấy gia tăng chiến cuộc tại Trung Đông chẳng những chết thêm lính Mỹ mà c̣n khiến chuyện rút quân khó biện minh hơn. Sợ mấy ông ấy mang bom tự sát vào Mỹ. Sợ đến độ cả chính quyền đại cường, không một ai dám xuất hiện sát cánh cùng với cả triệu dân Pháp và hơn bốn chục vị lănh đạo thế giới đi diễn hành tại Paris để nói câu “tôi không sợ khủng bố”. Sau 9/11, TT Pháp là vị nguyên thủ đầu tiên đến Mỹ yểm trợ đồng minh. Sau vụ Charlie Hebdo, 44 vị nguyên thủ đến ủng hộ Pháp. Ngoại trừ TT Mỹ.
Chẳng phải Nhà Nước Obama không, mà toàn thể khối truyền thông ḍng chính cấp tiến cũng run sợ, tuyệt đối không dám đăng lại những hư hoạ của Charlie Hebdo. Cũng may chưa thấy New York Times đăng bài yêu cầu chính phủ Pháp xin lỗi hai tên khủng bố, như đă đ̣i chính phủ Mỹ xin lỗi tù Guantanamo. Kẻ viết này thấy những hư hoạ của Charlie Hebdo lố bịch, đi quá mức diễu dở, mang tính xúc phạm quá đáng. Nhưng đó là chuyện tự do ngôn luận. Không ai có thể cấm Charlie Hebdo làm chuyện ngu xuẩn, lố bịch. Quyết định cuối cùng là của độc giả. Không ai hưởng ứng mua báo th́ báo sẽ tự chết. C̣n người mua và đọc th́ báo c̣n có quyền tự do ngôn luận.
Trận chiến này đến ngày nay đă trở thành một thứ thế chiến thứ ba, với quân Hồi giáo cực đoan tấn công cả thế giới bằng đủ mọi phương tiện bạo lực, luôn cả không bạo lực, qua các phương tiện truyền thông mới ra đời qua internet như trang mạng, email tập thể, Facebook, Twitter,...
Thế giới cần thức tỉnh trước hiện tượng này, trực diện vấn đề, nh́n cho rơ đối phương và áp dụng đúng chiến lược chiến thuật cần thiết để hạ chúng, có nghiă là phải công khai tuyên chiến chống khối Hồi giáo cuồng tín của một thiểu số đầy tham vọng tôn giáo và chính trị trên cả thế giới. Và sử dụng mọi phương tiện có thể có. Chính phủ Pháp vừa chính thức “tuyên chiến”, nhưng lại chỉ tuyên chiến với “khủng bố”, vẫn chưa dám đụng đến cái đuôi “Hồi giáo”.
Bây giờ là lúc phải thay đổi chiến lược quân sự, khai thác sức mạnh quân sự của Mỹ và đồng minh để diệt đứt các nhóm khủng bố. Chẳng hạn bắt đầu bằng việc dùng vũ lực đuổi ISIS ra khỏi các giếng dầu lửa Iraq để triệt tiêu nguồn tài chánh bất tận của chúng. Diệt hẳn ISIS th́ không dễ chút nào, nhưng đuổi ra khỏi những vùng mỏ dầu là chuyện quân lực Mỹ thừa sức làm. Cùng lắm thả bom phá nát các dàn khoan dầu đang bị chiếm là xong.
Tất cả các thanh niên Hồi giáo hay Ả Rập đi qua Trung Đông đều có thể bị t́nh nghi và điều tra, nếu bị bắt tại mặt trận th́ phải coi đó là tù binh thù nghịch, bắt nhốt mà không thể mang ra ṭa dân sự. Cho dù phe cấp tiến có phản đối, gọi là vi phạm dân quyền. Hàng ngàn thanh niên Âu Mỹ đă đầu quân ISIS để đánh xứ của họ, và như vậy đă từ bỏ mọi quyền công dân rồi.
Ngoại trưởng Kerry cũng phải dám đi “nói chuyện” với vua Ả Rập Saud. Vương quốc này chủ trương phát động một thuyết Hồi giáo cực đoan chống Mỹ và Tây phương không thua ǵ al Qaeda, gọi là Wahhabism. Có tin một phần phúc tŕnh về vụ 9/11 đă bị cả hai chính quyền Bush và Obama dấu nhẹm v́ tố giác vai tṛ yểm trợ tài chánh của Vương Quốc Ả Rập cho al Qaeda và những không tặc đánh vụ 9/11 khi cả 19 tên đều là công dân Ả Rập Saud. Đă đến lúc Mỹ phải nói thẳng với mấy ông vua Ả Rập. Với mức sản xuất dầu của Mỹ cùng sự giảm giá của dầu trên thế giới, Mỹ bây giờ có thể có tiếng nói mạnh hơn với mấy ông vua dầu hỏa.
Mặt trận chiến tranh tâm lư c̣n quan trọng hơn gấp bội: vận động khối cả tỷ người Hồi giáo. Cần phải vạch bộ mặt thật của các nhóm khủng bố cuồng tín, gọi cho đúng tên là khủng bố Hồi giáo cuồng tín đang làm chuyện phá đạo của họ, chính là chúng đang hại đạo của họ. Như Thủ Tướng Anh đă làm v́ không sợ “cái đuôi Hồi giáo”.
Gọi các nhóm khủng bố là Hồi giáo sẽ giúp cho khối Hồi giáo thấy rơ những nhóm khủng bố cuồng tín này là những con sâu trong nồi canh của họ, mà chính họ cần gắp ra. Vai tṛ của các vị lănh đạo Hồi giáo cần phải tích cực hơn nữa trong việc rao rảng những chủ trương ôn hoà và lên án những hành động cuồng tín man rợ như cứa cổ con tin. Chẳng những lên án, mà c̣n phải có những quyết định mạnh hơn như khai trừ ra khỏi đạo. Các giáo sĩ Hồi giáo không làm được những chuyện này th́ khó tránh khỏi chuyện liên đới trách nhiệm khi dung túng những hành động cuồng tín tàn ác.
Thế giới trong những ngày tới sẽ căng thẳng hơn nữa. Cuộc tấn công Charlie Hebdo một mặt đánh thức một số dân Âu Mỹ trước giờ vẫn bàng quang đứng ngoài nh́n, bây giờ đă trở thành diễn viên miễn cưỡng, bắt buộc phải có thái độ rơ rệt hơn. Cả triệu người xuống đường tuần hành tại Paris đă là bước đầu, sẽ c̣n tiếp với các phong trào quốc gia cánh hữu bài ngoại ngày một lớn mạnh. Mặt khác cuộc tấn công cũng sẽ có thể kích động thanh niên Hồi giáo cuồng tín muốn theo gương, đi t́m đường làm thánh tử đạo, hay tham gia vào các tổ chức khủng bố như al Qaeda hay ISIS.
Nước Mỹ và cả thế giới đang hướng về một tương lai đầy thử thách nguy hiểm. Đây là lúc TT Obama cần chứng tỏ tài lănh đạo trong t́nh thế dầu sôi lửa bỏng của thế giới ngày nay, không phải là lúc làm... diện bích thiền sư, thâm trầm suy tư cho đến ngày ISIS gơ cửa Ṭa Bạch Ốc.
Những so sánh và luận bàn về đàn ông mí đàn bà là cả nhiều vấn đề mang tính triết lư sâu sắc về: đạo đức, tâm sinh lư, và cả y học, mà có luận bàn đến muôn đời cũng chưa chắc đă xong đâu.
Để cho đầu óc bớt căng thẳng sau những tháng ngày làm việc sút quần, và mệt mỏi, tôi xin đưa ra đây một định nghĩa về đàn ông và đàn bà bằng 3 phương tŕnh toán học vừa chộp được trên mạng như sau:
PHƯƠNG TR̀NH 1:
Đàn ông = ăn + ngủ + làm việc + giải trí .
Con khỉ = ăn + ngủ .
Tương đương hoán đổi:
Đàn ông = Con khỉ + làm việc + giải trí .
Chuyển vế và đổi dấu thành:
Đàn ông - giải trí = Con khỉ + làm việc
Kết luận: Đàn ông mà không giải trí, th́ như con khỉ chỉ biết làm việc.
PHƯƠNG TR̀NH 2:
Đàn ông = ăn + ngủ + kiếm tiền
Con khỉ = ăn + ngủ
Suy ra:
Đàn ông = Con khỉ + kiếm tiền
Chuyển vế đổi dấu:
Đàn ông - kiếm tiền = Con khỉ
Kết luận: Đàn ông không biết kiếm tiền th́ chỉ là 1 con khỉ!
PHƯƠNG TR̀NH 3:
Đàn bà = ăn + ngủ + tiêu tiền
Con khỉ = ăn + ngủ
Đàn bà = Con khỉ + tiêu tiền.
Và cũng lại dùng phép giở quẻ chuyển vế:
Đàn bà - tiêu tiền = Con khỉ
Kết luận: Đàn bà mà không biết tiêu tiền th́ cũng như con khỉ thôi.
* TỔNG KẾT:
Từ Phương tŕnh (2) và Phương tŕnh (3) ta thu được:
1/ Đàn ông không biết kiếm tiền = Đàn bà không biết tiêu tiền
2/ Đàn ông kiếm tiền, để cho Đàn bà không trở thành con khỉ (tiền đề 1)
3/ Đàn bà tiêu tiền, để cho Đàn ông không trở thành con khỉ
Nếu cộng lại th́:
Đàn ông + Đàn bà = Con khỉ + kiếm tiền + Con khỉ + tiêu tiền
Do kiếm tiền mang dấu dương, c̣n tiêu tiền mang dấu âm, cho nên phương tŕnh c̣n lại khi hai dấu triệt tiêu sẽ là:
ĐÀN ÔNG + ĐÀN BÀ = CON KHỈ + CON KHỈ .
Tức là: ĐÀN ÔNG + ĐÀN BÀ = 2 CON KHỈ SỐNG ZÍ NHAU. ĐÚNG CHÓC !!!!
Đừng Đi T́m Hạnh Phúc
Nếu hạnh phúc là thứ t́m có thể thấy th́ có lẽ con người chẳng phải nếm mùi khổ đau nhiều như vậy nhỉ.
Nếu hạnh phúc là thứ ẩn nấp để cùng con người tham gia tṛ trốn t́m th́ cuộc sống này liệu có c̣n thời gian cho yêu thương?
V́ thế, hăy dừng cuộc t́m kiếm hạnh phúc ấy lại bởi nó không phải là đích đến mà nó là thứ luôn hiện hữu song hành bên ta, chỉ v́ ta quá bận rộn với cuộc sống bộn bề mà ta quên mất nó đấy thôi.
Nếu đến đây mà bạn vẫn không thể t́m thấy hạnh phúc của ḿnh ở nơi đâu th́ tôi chỉ bạn nhé.
Hạnh phúc nằm ở đôi môi của bạn đấy.
Một đôi môi biết mỉm cười và biết nói lời yêu thương chính là cửa ngơ dẫn đến hạnh phúc an nhiên của con người.
Nếu bạn chỉ biết than văn, chỉ biết oán trách những trớ trêu của cuộc đời, chỉ biết dùng lời nói để chê bai, mỉa mai, công kích người khác th́ đừng hỏi " V́ sao tôi không thấy hạnh phúc?"
Hăy nói về những yêu thương tốt đẹp, hăy mỉm cười với cuộc sống xung quanh, hăy dành những lời ngọt ngào cho những người bạn yêu quư và bạn sẽ thấy hạnh phúc nảy nở từ đôi môi.
Hạnh phúc nằm ở sự tha thứ.
Chẳng có ai ôm trong ḷng mối hận thù mà cảm thấy vui vẻ và thoải mái cả. Có thể, họ đă làm tổn thương bạn, họ đă phản bội ḷng tin và hằn trong ḷng bạn một vết thương sâu hoắm và nhức nhối nhưng hăy đặt tay lên ngực ḿnh và dặn với chính ḿnh "Cuộc đời này vốn không đủ dài để yêu thương chỉ sao lại phí hoài nó cho hận thù"
V́ thế, bằng cách này hay cách khác, hăy quên đi những vết thương và quên đi người để lại vết thương ấy, bạn cho đi sự tha thứ cũng chính là cách bạn tự cho chính ḿnh một món quà chứ đầy hạnh phúc và an nhiên.
Tôi không chắc chúng ta có thể lại tin, lại yêu người ấy như chưa có chuyện ǵ nhưng chỉ cần bản thân tha thứ được th́ ta sẽ lại có thể mỉm cười khi giáp mặt nhau.
Như vậy, không phải sẽ tốt hơn sao.
Hạnh phúc nằm ở chữ Cho chứ không phải chữ Đ̣i.
Hăy cho đi những thứ bạn muốn nhận rồi cuộc đời sẽ trả lại cho bạn những điều mà bạn muốn, có thể nó không đến từ người bạn cần nhưng chắc chắn rằng trong ḍng đời sau này, sẽ có người cho bạn lại những điều như thế.
Đừng đ̣i hỏi điều ǵ khi bản thân không làm được. Sự hụt hẫng khi điều ḿnh muốn không được đáp lại rất dễ đẩy bạn vào hố sâu của thất vọng.
V́ thế, đừng tự giết cảm xúc của ḿnh chỉ v́ những đ̣i hỏi cho thỏa măn cảm xúc của bản thân, hăy học cách cho đi thật nhiều, cuộc sống này, không để bạn chịu thiệt tḥi đâu.
Nói theo kiểu dân gian là "cái ǵ quá cũng không tốt".
Yêu thương quá sinh ra g̣ bó, quan tâm quá sẽ khiến mất tự do, ghen tuông quá cũng mất vị t́nh yêu và cái ǵ cũng thế, chạm đến chữ Đủ sẽ chạm được hạnh phúc tṛn vị.
Đừng chạy theo cái ǵ quá hoàn chỉnh và cũng đừng ép bản thân phải trở nên quá hoàn hảo, yêu thương vừa đủ, ấm áp vừa đủ, quan tâm vừa đủ và bên nhau vừa đủ có lẽ sẽ hạnh phúc hơn.
Và hạnh phúc chẳng nằm ở đâu xa, nó nằm ngay trong trái tim của chính ta, khi bản thân chông chênh mệt mỏi, hăy đặt tay lên tim và tự nỏi "Rồi mọi thứ sẽ ổn".
Khi nối buồn xâm chiếm tâm trí và cô đơn thống trị lấn át hạnh phúc, hăy t́m một khoảng không gian riêng với những bản nhạc ta yêu, những món ăn ta thích và tự nói với ḷng "Hết hôm nay thôi nhé, ngày mai ta sẽ lại mỉm cười".
Đừng gắng gượng, hăy đối diện và t́m cách giải tỏa nỗi buồn và mang hạnh phúc quay về.
Hạnh phúc của ta nên tự ta xây lấy, đừng chạy theo người khác để thỏa măn ḷng họ và mang về thứ hạnh phúc ảo sẽ chết theo thời gian.
Khi đang ở đỉnh điểm của cuộc tranh luận, bạn sẽ vô cùng tức giận về thái độ bỗng dưng im lặng của anh ấy. Nhưng đàn ông có lư do để làm việc đó.
Dưới đây là những nguyên nhân anh ấy không đáp trả bạn:
1. Họ không phải phụ nữ
Đầu tiên, đơn giản họ là nam giới, chứ không phải phụ nữ. Nam giới thường không thích căi cọ và nhiều lời như phụ nữ. V́ vậy, khi cuộc tranh luận hoặc căi vă kéo dài và không có dấu hiệu đi đến hồi kết, họ thường có xu hướng im lặng rồi rút lui. Nếu bạn không muốn điều này xảy ra, hăy hạn chế kiểu nói dai dẳng và không dứt. Thay vào đó, hăy chuyển tải thông điệp cho chàng thật ngắn gọn và thẳng thắn về những điều bạn muốn nói.
2. Họ cần nhiều thời gian để b́nh tĩnh
Đôi khi nam giới không thể nghĩ hay hành động nhanh như bạn. V́ vậy, trong lúc hai bạn đang tranh căi về điều ǵ đó quan trọng, anh ấy lại cần thời gian để cân nhắc và tư duy về điều đó. Có thể điều này làm bạn cảm thấy khá khó chịu nhưng bạn cần học cách lờ đi và cho anh ấy thời gian cần thiết. Anh ấy sẽ phản hồi lại bạn và tiếp tục vấn đề vẫn c̣n bỏ ngỏ đó.
3. Họ cảm thấy đă đủ
Hầu hết phụ nữ vượt trội hơn nam giới trong việc tranh luận. Việc căi cọ cũng mang lại tác động về mặt thể chất với nam giới nhiều hơn phụ nữ. Nam giới thường dễ bị kích động hơn. Khi họ cảm thấy đă chạm mốc giới hạn chịu đựng của ḿnh, họ sẽ rút lui. V́ vậy hăy giữ cho cuộc tranh luận không quá căng thẳng để tránh làm anh ấy cảm thấy quá sức chịu đựng và ngưng chiến.
4. Họ cảm thấy như bị tấn công
Anh ấy có thể giữ im lặng trong cuộc tranh căi bởi cảm thấy ḿnh như bị tấn công. Nếu anh ấy nghĩ rằng bạn không muốn lắng nghe cảm nhận từ phía anh ấy, chẳng có ích ǵ khi tiếp tục nói chuyện với bạn. Để cải thiện vấn đề này, bạn hăy giữ b́nh tĩnh và lắng nghe những chia sẻ từ nửa kia. Điều này không có nghĩa bạn phải tán thành với những ǵ anh ấy nêu ra nhưng đó là cách giúp cho cuộc tranh luận được công bằng. Tốt nhất là bạn hăy để nửa kia thể hiện chính kiến c̣n hơn là để anh ấy bỏ dở cuộc tranh luận giữa chừng.
5. Họ bị tổn thương
Rất nhiều nam giới giữ im lặng khi xảy ra xung đột với nửa kia bởi họ cảm thấy bị tổn thương. Cho dù thể hiện là người mạnh mẽ và cứng rắn nhưng họ cũng có t́nh cảm và cái tôi yếu đuối. Họ thà giữ im lặng c̣n hơn là bị tổn thương nhiều hơn nữa. Một lần nữa, hăy tranh luận một cách công bằng. Nếu không, bạn sẽ phải đối mặt với những hậu quả không lường trước được.
6. Họ cảm thấy không được tôn trọng
Sự tôn trọng với nam giới là điều thiết yếu. Cảm giác được yêu thương với họ cũng rất quan trọng. V́ vậy, lúc bạn bắt đầu tỏ ra thiếu tôn trọng người đàn ông của ḿnh khi căi cọ và thường th́ bạn rất khó tránh khỏi điều đó, họ sẽ rút lui. Hăy nhớ rằng mục tiêu của việc tranh luận đó là t́m ra cách giải quyết vấn đề và t́m ra tiếng nói chung chứ không phải giành phần thắng thua.
Khi người đàn ông im lặng và không muốn tranh căi với bạn bởi họ biết họ có điểm giới hạn. Họ sợ rằng trong lúc giận dữ sẽ nói ra điều ǵ làm tổn thương bạn. Đó cũng là cách anh ấy bảo vệ người phụ nữ của ḿnh. Đàn ông hiểu rơ tâm trạng của ḿnh và khi đến “điểm sôi”, anh ấy sẽ chủ động ngưng chiến đến khi b́nh tĩnh trở lại. Do đó, học cách tranh luận một cách công bằng rất quan trọng và cần ư kiến từ hai phía. Nếu chỉ một ḿnh bạn là người độc thoại, chắc chắn vấn đề sẽ không được giải quyết.
Từ xa xưa thiên hạ lúc nào cũng đă giàu nghèo chênh lệch nhau rất nhiều. Nhà giàu dư ăn dư để, kẻ nghèo th́ thiếu thốn quanh năm. Tuy nhiên những bi kịch về giàu nghèo ở nước ta từ xưa cũng không đến nỗi như bây giờ ở Phi châu. Có nội chiến ở Lybie mới phanh phui ra chuyện tài sản của Tổng thống Gadhafi đến hơn cả trăm tỷ đô la sau 42 năm làm cha mẹ của dân.
Từ chuyện này mới ra chuyện khác, Tổng thống Zimbabwe, v́ chỉ mới làm Tổng thống khoảng 30 năm, nên tài sản ít hơn, “chỉ có” chừng sáu bảy chục tỷ. Nhưng nếu tổng thống giàu như thế mà dân chúng khá giả th́ không nói làm ǵ. Đằng này Phi châu đă là cái xứ nghèo đói nhất trên thế giới, mà dân chúng Zimbabwe của Tổng thống Robert Mugabe th́ gần như hầu hết đều da bọc xương, đói khổ đến không bút nào tả cho xiết, trong khi cả hai vợ chồng tổng thống th́ xài tiền như nước.
Thế giới hiện giờ có trên 6 tỷ dân, nhưng tỷ phú th́ chỉ có hàng trăm là cùng, Những tài sản công khai th́ cũng chỉ bốn năm chục tỷ như Bill Gates, đă là kinh khủng lắm rồi, chứ đâu có đến hơn trăm tỷ như của ông Gadhafi kia. Không biết những ông vua khác, những ông tổng thống khác của các nước nghèo đói tài sản đếm được bao nhiêu. Tuy nhiên nếu có th́ con số người giàu đến bậc tỷ phú cũng không thể là nhiều. Những tỷ phú như Bill Gates, Warren Buffet… giàu có là do tài kinh doanh của họ, không thể nào nói được, nhưng các ông tổng thống kia th́ chắc chắn là chỉ có vắt máu của nhân dân ra để làm giàu mà thôi.
Mới đây, tin tỷ phú Bills Gates gác kiếm giang hồ, không thèm lư đến chuyện làm ăn, đă như một quả bom nổ trong giới kinh doanh, nhất là lănh vực máy điện toán. Cả hai vợ chồng nhà tỷ phú này không phải v́ quá giàu có hay quá già mà nghỉ để hưởng thụ; trái lại, cả hai đều c̣n đang ở tuổi trung niên, nhưng lại muốn để hết của cải và thời gian c̣n lại cho một công việc cứu nhân độ thế: giúp đỡ các nước chưa phát triển, c̣n nghèo đói.
Bill Gates là nguời khôn ngoan thức thời, có một hôm đă nghĩ ra được cái chân lư, là chết trên đống của cải của ḿnh là một cái chết rất vô duyên, nên cả hai ông bà đă đồng t́nh cống hiến hết tài sản để giúp đỡ người nghèo: cứu đói, xây trường học, mở bệnh viện cho các nước nghèo khó. Không những thế, cả hai ông bà lại c̣n để hết công sức và không ngại tốn kém t́m kiếm nguyên nhân gây những chứng bệnh khó chữa ở Phi châu ḥng giúp dân chúng thoát khỏi bệnh tật. Đúng là những Bồ-tát của nhân loại.
Không chỉ Bill Gates, mà những tỷ phú giàu có khác do hai bàn tay tài giỏi của họ như Rockfeller, như Warren Buffet… cũng có tấm ḷng nhân ái, bỏ rất nhiều tiền của của họ vào những quỹ từ thiện để làm công đức. Thực ra, có tiền dư của để, bỏ ra cho bớt những người nghèo, cũng không phải là khó khăn lắm, nhưng đang ở trên đỉnh cao của danh vọng, quyền lực như Bill Gates mà bỏ ngang như thế, chắc trên đời chỉ có một. Không những bỏ ngang mà c̣n đem công sức ra nghiên cứu những biện pháp giúp đỡ người nghèo khổ mới là khó.
Đă ngồi trên cái ngai vàng tột đỉnh mà buông được không phải dễ dàng ǵ. Như ông Tổng thống Gadhafi chẳng hạn. Nếu ông ta chịu khó ngưng tay để hưởng thụ, th́ với đống của cải đó, mấy đời con cháu sau, có xài hoang phí đến mấy cũng khó mà hết. Trái lại, ông ta c̣n tham lam, lại muốn thêm quyền lực, muốn khống chế cả đồng euro của Âu châu, c̣n muốn làm vua của những ông vua khác, nên mới sinh chuyện, để cuối cùng phải sống chui sống nhủi, phải kiếm một nơi nào đó bên Phi châu để xin tỵ nạn mà cũng không được, cuối cùng đành chịu đựng cái chết thảm. Thường nói “nghèo mà ham”. Ai nghèo mà chẳng ham. Đằng này lại là “giàu mà ham”. Có lẽ nên thêm một chữ: “giàu mà c̣n ham” th́ mới phải. Đă giàu nứt đố đổ vách mà c̣n ham, mới là chuyện lạ.
Cái chuyện giàu c̣n muốn giàu thêm th́ thực ra cũng thường t́nh. Cái chuyện đang giàu có tột đỉnh mà từ bỏ được thực khó, và không phải động lực nào cũng đều giống nhau. Lâu lắm, tôi có nghe chuyện một nhân vật cũng rất lạ lùng: ông ta là chủ nhân của hộp đêm Crazy Horse nổi tiếng ở Paris từ những năm năm mươi. Ông này không những giàu có, mà c̣n là người đă từng kết giao với những nhân vật nổi tiếng trên thế giới thời đó. Đến lúc tuổi già, mặc dù sức khỏe vẫn c̣n tráng kiện, ông ta tự kết liễu cuộc đời huy hoàng của ḿnh bằng một phát súng vào đầu. Người thân của ông ta cho biết, ông từng thổ lộ là đối với họ, ông ta cho là ḿnh đă đạt đến tột đỉnh của danh vọng, nên không muốn một hôm nào đó, người đời sẽ nh́n thấy ông ta trong h́nh ảnh một người già tiều tụy, mất hết quyền lực.
Có thể ông ta cũng thấy được cái vô thường của cuộc đời, nhưng cái động lực để từ bỏ danh vọng của ông ta cũng chỉ là kết quả của ḷng kiêu ngạo và ích kỷ của ḿnh, không đem lại ngay cả cho cuộc đời của chính ông ta một chút ư nghĩa nào. Lại có những người khác, trước khi chết, mới cống hiến tài sản cho các tổ chức từ thiện, v́ chẳng biết để lại cho ai. Cũng vẫn là một chuyện dễ dàng.
Tất cả đều khác với Bill Gates. Nhà tỷ phú này có đến ba người con, nhưng chỉ để cho con cái một ít tài sản để lập thân mà thôi. Ông là người đă ngộ ra cái lẽ vô thường của nhà Phật và đă làm cho đời sống của ông có ư nghĩa cao quư bằng cách đem hạnh phúc đến cho kẻ khác.
Tóm lại, một chữ “buông” đơn giản không phải là đơn giản. Hiểu là một chuyện, làm được là một chuyện khác. Lịch sử có ghi lại câu chuyện về Ngài A-lịch-sơn đại đế, một vị hoàng đế nổi tiếng quyền lực nhất của vương quốc Macedonia ở Âu châu trước Thiên Chúa giáng sinh: Trước khi qua đời, ngài ra lệnh cho quần thần phải thực thi ba điều trong đám tang của ngài: Thứ nhất là hai bên quan tài phải khoét hai cái lỗ vừa đủ hai bàn tay ra ngoài. Thứ hai là tất cả quan ngự y đều phải khiêng quan tài của ngài. Thứ ba là vàng bạc châu báu phải được rải cho dân chúng trên lộ tŕnh đám tang của ngài. Ấy là để cho người đời thấy rằng khi chết, th́ một người đầy uy quyền, giàu có như ngài th́ cũng chỉ c̣n hai bàn tay trắng. Đă đến lúc phải ra đi th́ có bao nhiêu bác sĩ tài giỏi cũng không làm ǵ được. Và sau cùng, của cải đă không mang theo được th́ c̣n cất giữ làm ǵ.
Ba mươi năm sau
Lê Phan
Cách đây 10 năm, vào dịp kỷ niệm 20 năm Bức Tường Berlin sụp đổ, chúng tôi có được cái may có mặt trong ngày kỷ niệm.
Lễ kỷ niêm 20 năm thật là một cuộc ăn mừng ngoạn mục, đầy ư nghĩa và vào lúc hoàng kim nhất của nền văn minh dân chủ Tây phương. Tâm điểm của nghi thức là Khải hoàn môn Brandenburgh, nơi mà cách đó 20 năm, những người dân Berlin, Đông cũng như Tây tụ tập để nhảy múa trên đỉnh của bức tường và chào đón sự đột ngột sụp đổ của Bức Màn Sắt. Khải hoàn môn nổi tiếng, mà trong giai đoạn c̣n bức tường đứng cô đơn trong một vùng ‘no man’s land’, một thứ cấm địa, bao quanh bởi hàng rào kẽm gai và súng máy, hai mươi năm sau là nơi một cuộc tŕnh diễn âm nhạc và đốt pháo bông nhớ lại những giây phút huy hoàng đó.
Một trong những nghi thức có ư nghĩa nhất là 1,000 tấm foam cao bằng đầu người như h́nh những quân cờ domino, được các thanh niên khắp thế giới vẽ và dựng lên dọc theo nơi trước kia là Bức tường ngay trước Khải hoàn môn Brandenburg. Cựu lănh tụ của Công đoàn Đoàn Kết và cựu Tổng thống Lech Walesa đă đẩy cái domino đầu tiên, một cách biểu tượng, lập lại sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản trên toàn Đông Âu. Tham gia với ông đă có khôi nguyên Nobel Ḥa B́nh Muhammad Yunus từ Bangladesh, cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela và cựu Tổng thống Cộng ḥa Czech Vaclav Havel, vốn đă là lănh tụ của cuộc Cách Mạng Nhung. Cùng với ông Walesa, ông Havel đă đóng góp cho sự sụp đổ của Đế quốc Liên Sô.
Thủ tướng Angela Merkel, lớn lên ở Đông Đức, đă tiếp các vị khách, kể cả Ngoại trưởng Hillary Clinton, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev và lănh tụ của 26 quốc gia trong Liên Hiệp Âu châu cho một bữa dạ tiệc chào mừng.
Vào mùa hè năm 1989, chỉ vài tháng trước khi những người biểu t́nh tràn qua Checkpoint Charlie, trạm gác phân chia giữa Đông và Tây Berlin, Giáo sư Francis Fukuyama đă viết một bài trên tạp chí Nationa Interest mang cái tên “Sự chấm dứt của Lịch sử?” vốn sau đó trở thành nền tảng cho cuốn sách của ông “Sự chấm dứt của Lịch sử và Con người cuối cùng.” Ông lư luận rằng cuộc tranh đấu chủ thuyết vĩ đại của thế kỷ thứ 20 –đầu tiên giữa nền dân chủ tự do và chủ nghĩa phát xít và rồi giữa dân chủ tự do và cộng sản- đă kết thúc. Lịch sử, định nghĩa bởi nhà chính trị học Fukuyama là cuộc tranh đấu giữa những chủ thuyết vĩ đại, đă đến lúc kết thúc. Dân chủ tự do đă chiến thắng.
Ông viết:
“Điều chúng ta có thể chứng kiến không phải là kết thúc của Chiến Tranh Lạnh, hay sự đi qua của một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử hậu chiến, nhưng là chấm dứt của chính lịch sử: tức là, chấm dứt của một tiến hóa chủ thuyết của nhân loại và việc phổ cập hóa nền dân chủ tự do Tây phương như là h́nh thức cuối cùng của chính quyền nhân loại.”
Khi Bức tường Berlin sụp đổ vài tháng sau đó, ông Fukuyama đă có vẻ như là một nhà tiên tri hơn là một nhà chính trị họ. Ngay cả 20 năm sau ông có vẻ vẫn c̣n đúng. Nhưng ngày nay th́ sao?
Ba mươi năm sau, lịch sử tự nó có vẻ đă bác bỏ “sự kết thúc của lịch sử.” Trung Cộng, Nga và Việt Nam đă hồi sinh hay kéo dài chế độ độc tài bằng cách thích ứng tư bản chủ nghĩa theo khuôn mẫu của họ. Thổ Nhĩ Kỳ và Ai Cập đă tạo nên một h́nh thức chế độ độc tài sultan mới. Và ở Đông và Trung Âu, ông Walesa hẳn sẽ không nhận ra Ba Lan ngày nay mà cùng với Hungary –đă có thời là những điểm son của cuộc cách mạng năm 1989 –lại một lần nữa chọn chế độ độc đảng dầu cho mang cái vỏ dân chủ. Đức quốc, có thời lănh đạo Âu Châu, nay cũng đang bị xáo trộn v́ chủ nghĩa dân túy cánh hữu. Ngay cả Hoa Kỳ, nơi mà cố Tổng thống Ronald Reagan đă từng gọi là “thành phố chiếu sáng ở trên một ngọn đồi” hồi tháng giêng năm1989- một vị tổng thống vốn muốn độc đoán hơn nay cai trị.
Những thí dụ này và nhiều nữa, đang thúc đẩy một chiều hướng nguy hiểm. Thanh niên ở phương Tây đang mất niềm tin vào các định chế dân chủ. Khoảng 75% người Mỹ sinh ra trong thập niên 1930 nói “cần thiết” sống trong một nền dân chủ -nhưng chỉ có 30% người Mỹ sinh ra trong thập niên 1980 chia sẻ quan điểm đó. Anh Quốc, Tân Tây Lan, Úc và Thụy Điển, những nền dân chủ bền vững cũng cho thấy như vậy.
C̣n đáng lo sợ hơn nữa là ngày càng có nhiều người tính đến một giải pháp khác mà trước kia là lập trường không tưởng tượng được dành cho những kẻ bên lề. Năm 1995, 1 trong 16 người Mỹ nói quân đội cai trị là ‘tốt’ hay ‘rất tốt’. Đến năm 2014, con số đó đă trở thành 1 trong 6 người.
Nhưng cũng phải xin thêm ngay đó không phải là toàn thể câu chuyện. Một điều quan trọng là chiều hướng suy thoái hiện nay của chế độ dân chủ không phủ nhận sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của các nền dân chủ trên thế giới từ Thế Chiến thứ 2.
Năm 1945, thế giới có 137 chế độ độc tài trong khi chỉ có 12 nền dân chủ. Đến năm 1989, số các nền độc tài giảm xuống 105 so với 51 nền dân chủ. Đến năm 2018 th́ dân chủ đang dẫn trước với 99 so với 80. Dĩ nhiên phải xin thêm ngay định nghĩa dân chủ đây khá bao dung kể cả những nền dân chủ thực sự với những nền dân chủ tương đối không mấy cấp tiến. Nhà kinh tế học Max Roser của viện đại học Oxford tính là số người sống trong một nền dân chủ tăng gần gấp đôi giữa năm 1989 và 2015, từ 2 tỷ lên 4 tỷ.
C̣n đáng chú ư hơn có lẽ chính là sự việc các nhà độc tài hậu 1989 cố tŕnh bày ḿnh là dân chủ. Nhiều nhà độc tài cố t́nh tổ chức những cuộc bầu cử thường xuyên và có vẻ dân chủ trong khi gian lận. Họ cho phép báo chí bán tự do, bịt miệng khi cần. Họ gỉa bộ cai trị theo chế độ pháp trị, ít nhất trên giấy tờ. Và đó, theo ông Brian Klaas của nhật báo Washington Post, chính là lư do tại sao có nhiều cuộc bầu cử trên thế giới hơn bao giờ hết mặc dầu thế giới ngày càng ít dân chủ đi.
Chế độ độc tài và thiếu tự do không chết. Nhưng như chúng ta đọc, nghe và thấy hàng ngày, dân chúng lại xuống đường trên toàn thế giới –từ Hồng Kông đến Chile, Ecuador đến Algeria, Lebanon và Sudan. Lư do tại sao họ xuống đường khác biệt rất nhiều –nhưng điều họ đều chia sẻ là đ̣i một tiếng nói về những quyết định ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ. Không một người nào tham gia vào các cuộc nổi dậy khổng lồ này đ̣i các nhà độc tài bảo họ phải làm ǵ.
Tất cả họ đều đang xuống đường theo chân của những người mà cách đây 30 năm, đă đẩy vào những bức tường, những bức màn của độc tài cho đến khi sau cùng chúng sụp đổ. Những người bảo vệ cho một xă hội tự do cởi mở tiếp tục chiến đấu, và họ vẫn c̣n có nhiều điều để tranh đấu.
Nhưng dầu sao chăng nữa, hứa hẹn của dân chủ vẫn c̣n kêu gọi như đă từng kêu gọi năm 1989. Nếu không th́ những nhà độc tài đă không có lư do để sợ. Mà quả thật họ đang rất sợ.
Trước đây, dưới thời Pháp thuộc, đă từng có những đợt nghiên cứu và đánh giá lại Nho giáo với các học giả có tên tuổi như Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Đào Duy Anh… Rồi đến khi nổ ra cuộc “cách mạng văn hóa” ở Trung Quốc, với phong trào “phế Khổng, phê Lâm” th́ ở nước ta lại rộ lên cuộc tranh luận “quét sạch tàn dư của Khổng giáo” (xem Xưa & Nay số 197, tháng 10/2003). Gần đây, trong mối giao lưu và hội nhập ngày càng được đẩy mạnh với các nước trong khu vực, nhiều học giả đă quay trở lại với việc đánh giá vai tṛ của Nho giáo trong xă hội Việt Nam thời hiện đại. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc tổng hợp một số ư kiến của các học giả nước ngoài, và quan diểm của một số nhà nghiên cứu Việt Nam đối với vấn đề trên.
Ở Nhật Bản, ngày 6/4/1868 Minh Trị Thiên Hoàng long trọng tuyên bố cai trị theo ư nguyện của dân và đề ra cương lĩnh hành động trong đó có điểm mấu chốt:
"Học tập nước ngoài để xây dựng đất nước".
Phong trào Âu hóa đất nước phát triển rầm rộ vào những năm đầu thời Minh Trị. Nhà nước Nhật Bản đă tiếp thu mạnh mẽ những thành tựu của phương Tây, đă muốn giáo dục con em họ theo nội dung đạo đức Châu Âu. Họ say mê tân học bài xích cựu học.
Nhưng đến giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XIX chủ nghĩa Âu hóa lại bị dân chúng phê phán v́ không phù hợp với xă hội Nhật Bản. Họ đ̣i phục hồi lại những giá trị truyền thống của Nhật Bản - giáo dục theo Nho giáo, lấy Nhân - Nghĩa –Trung - Hiếu làm ṇng cốt.
Nguyên Điều Vĩnh Phù- một nhà giáo dục nổi tiếng Nhật Bản thời đó viết:
"Điều quan trọng của giáo dục là phải minh xác các điều Nhân - Nghĩa - Trung - Hiếu, phải nghiên cứu hiểu biết các tri thức, nghề nghiệp, phải thực hiện đầy đủ đạo làm người, đó là phương châm lớn từ trước đến nay của đất nước ta, tồn tại từ trên xuống dưới ở khắp mọi người. Nhưng có thể nêu ra t́nh h́nh là gần đây lại có thói tôn sùng tri thức nghề nghiệp, rơi vào chỗ sau chót của sự văn minh khai hóa, làm tổn hại nhiều đến phẩm hạnh, phong tục. Có thể nêu lên rằng những người đi hàng đầu muốn phá vỡ tập quán vốn có từ xưa mở rộng tri thức ra toàn thế giới, nhất thời tiếp thu chỗ mạnh của phương Tây, đặt Nhân - Nghĩa - Trung - Hiếu ở sau, phải đặt nó trên cơ sở giáo huấn kinh điển của tổ tiên, phải xác đinh rơ ràng việc học trung hiếu đạo đúc, lấy Khổng Tử, lấy việc mọi người phải tôn sùng sự thành thục, phẩm hạnh làm điều trọng yếu..."
(Giáo học thánh chỉ) (l).
Trong lúc tân học bài xích cựu học th́ nhờ có Minh Trị Thiên Hoàng là bậc minh quân cương quyết đă điều ḥa giải quyết ǵn giữ tinh thần đạo đức cổ truyền mà lại nghiên cứu văn minh khoa học đă đưa nước. Nhật yếu kém, chỉ trong ṿng mươi năm vượt lên đứng ngang hàng với các nước Âu Mỹ.
Ngày 30/10/1890 trong chỉ dụ Minh Trị Thiên Hoàng đă tỏ rơ lập trường cải cách của ḿnh:
“Các tiên đề đă sáng lập nước trên nền tảng rộng răi chắc chắn, nền tảng ấy là nhân đức mà các đấng muốn cho ăn sâu rễ vào lâm hồn quốc dân, thần dân ta nhất tề trung hiếu từ đời này sang đời khác đă chứng tỏ việc các đấng tiên đế là mỹ hảo và đó là vinh dự của nước ta. Nguồn mạch giáo dục của giống ṇi cũng do cái đức trung hiếu mà phát khởi. Hỡi các thần dân, đối với cha mẹ, các ngươi hăy hiếu thảo, đối với anh chị em, các ngươi yêu thương, trong gia đ́nh hăy hoà hợp, trong sự giao du với bạn bè, các ngươi hăy trung thành. Hăy ăn ở cho nhă nhặn tiết độ, hăy hảo tâm thiện chí với một người, hăy luyện tập các khoa học và nghệ thuật, hăy tiến triển các khả năng tri thức. Hăy phát huy các lực lượng luân lư. Hăy quan tâm đến công lợi, công ích, hăy kính trọng hiến pháp, hăy giữ ǵn luật lệ khi cần thiết hăy đưa vai gánh vác giang sơn, hăy ân cần bảo vệ nền thịnh vượng của quốc gia. Làm như vậy các ngươi sẽ là những công dân tốt và giúp vào việc duy tŕ nền văn minh thịnh vượng khiến cho dân tộc Đại Nhật hănh diện với các nước văn minh" (2).
Để hưởng ứng ư nguyện canh tân của nhà vua, thân sĩ và nhân dân Nhật đều phấn khởi chung lo việc nước. Toàn quốc thành lập nhiều hội Tư Văn để đào tạo tư cách con người. Ai nấy đều lo tự tỉnh tự cường, giữ ǵn tinh thần đạo đức cổ truyền lại tiếp thu văn minh khoa học Âu - Mỹ.
Bây giờ chúng ta quay lại Trung Hoa cội nguồn phát sinh ra học thuyết Nho giáo để nghiên cứu sự thăng trầm của Nho giáo trong thời cận, hiện đại. Sau khi cách mạng Tân Hợi thành công (1911), chế độ phong kiến tồn tại hàng mấy ngàn năm bi lật đổ, Trung Hoa Dân quốc được thành lập Thái Nguyên Bồi nhận chức Tổng trưởng Giáo dục. Do thấy trong tôn chỉ giáo dục đời Thanh có hai điều là:
"Trung quân và tôn Khổng, mà trung quân th́ không hợp với chính thể cộng ḥa, tôn Khổng th́ trái ngược với tự do tín ngưỡng nên xóa việc tôn thờ Đức Khổng Tử. Mùa thu năm Dân Quốc thứ năm (1916), Khang Hữu Vi đệ thư lên cho Lê Nguyên Hồng và Đoàn Kỳ Thụy yêu cầu lấy Khổng giáo làm quốc giáo, đưa vào hiến pháp. Bởi những việc đó gây cản trở cho phong trào dân chủ nên dẫn tới sự chống đối của Trần Độc Tú. Trần Độc Tú cho rằng Khổng giáo không dung ḥa được với chế độ lập hiến, do vậy đạo Khổng đi ngược với cuộc sống hiện đại. Lư lẽ đó hợp với tâm lư ghét chế độ đế chế của thanh niên và trí thức đương thời dẫn đến sự công kích toàn diện truyền thống Nho giáo (3). Do vậy, họ bỏ học thuyết duy lư nhă nhặn, kín đáo của Khổng Tử, đi theo học thuyết duy lư máy móc của phương Tây. Vả lại đạo Khổng bảo thủ, dung ḥa được sự hăng hái của tuổi trẻ và sự thận trọng của tuổi già. Cách mạng chỉ biết có tuổi trẻ, và mỉm cười trước lời khuyên này của Khổng Tử "Người nào cho những bờ đê cũ là vô ích và phá bỏ đi th́ một ngày kia sẽ bị tai hại của nạn lụt lội” (4).
Khi phong trào chống Nho gia đạt đến cao trao th́ Lương Thấu Minh là người mở đầu cuộc cách mạng tư tưởng, dựng ngọn cờ Nho giáo bắt đầu đề xướng Khổng học. Năm Dân Quốc thứ bảy (1918), Lương Thấu Minh mở một cuộc "Hội thảo triết học Khổng Tử” ở sở Nghiên cứu triết học. Ông đă nói lên quan điểm lập trường của ông khi mở cuộc hội thảo triết học ấy"… ở Trung Quốc ngày nay có người đề xướng Tây học, có người đề xướng Phật học, chỉ về Khổng Tử là ngượng mồm không ai đám nói đến. Sự thật về Khổng Tử nếu tôi không đề xướng th́ chẳng ai đề xướng? Đó là duyên cớ bức tôi tự ḿnh đến sống ở nhà họ Khổng” (5).
Trong thời kỳ Nhật chiếm đóng Trung Quốc, để đoàn kết nhân tâm cùng nhau chống Nhật, chủ nghĩa dân tộc được h́nh thành. Nhà nước cũng nêu cao tinh thần dân tộc, khôi phục đạo đức vốn có. Quốc Dân Đảng thúc đẩy phong trào đời sống mới, việc đó được xây dựng trên luân lư truyền thống. Chính trong không khí chân hưng luân lư truyền thống này, năm Dân Quốc thứ 23 (1934) khôi phục lại ngày lễ kỷ niệm Thánh Đản của Đức Khổng Tử đă bị Thái Nguyên Bồi băi bỏ từ năm đầu Dân Quốc (1912).
Trong lễ kỷ niệm nay người được mời nói về học thuyết của Khổng Tử chính là Lương Thấu Minh - người đầu tiên nêu ngọn cờ phục hưng truyền thống Nho giáo(6).
Trong các thập kỷ 50, 60, 70 ở Trung Quốc vẫn tiếp tục phê phán Nho giáo. Nhưng v́ nghiên cứu theo định hướng trước nên thiếu phần khách quan trong phân tích và nhận định không có sức thuyết phục. Trong thời kỳ này người ta biết phê phán, học thuật thành phê phán chính trị, người ta gắn “phê phán” Khổng Tử với phê phán các nhà chính trị, quân sự đương đại của Trung Quốc. Họ phủ nhận sạch trơn Nho học, Nho giáo theo chủ nghĩa hư vô, thậm chí oán ghét quá khứ, đập phá quá khứ (7).
Ngày nay, ở Trung Quốc vai tṛ của Nho giáo đă được căn bản khẳng định. Giới học thuật Trung Quốc đă có Tạp chí nghiên cứu riêng về Khổng Tử. Hàng trăm đầu sách nghiên cứu về Nho học - Nho giáo ở Bắc Kinh, Thượng Hải và các tỉnh đă được xuất bản. Các học giả nổi tiếng như Lư Trạch Hậu, Trương Đại Niên, Thái Thượng Tư, Trương Lập Văn, Thang Nhất Giới, Phương Lập Thiên... đều lên tiếng "phản tư” (suy nghĩ lại). Họ khẳng định những giá trị xă hội của Khổng Tử, Mạnh Tử, đồng thời chỉ ra những nhân tố hợp lư và những nhân tố c̣n hạn chế của Nho giáo (8).
Nho học
Nho giáo là thành tố văn hóa truyền thống của nhiều nước Đông Á. Ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc cũng đă có nhiều cuộc thảo luận về Nho học Nho giáo. Các học giả nghiên cứu Nho học - Nho giáo ở Đài Loan như Dư Thời Anh, Phó Bội Vinh, Thẩm Thanh Tùng, ở Nhật Bản như Morishima Michio, Hoàng Sơn Mẫn Thu, ở Hàn Quốc như Lư Hữu Thành, Di Ngư Thuần đều có những công tŕnh nghiên cứu sâu sắc về Nho giáo, đều nêu lên những ưu điểm nổi trội của Nho giáo như về các vấn đề gia đ́nh, đất nước, về học thuyết Nhân và Lễ. Ở Pháp giáo sư Léon Vandermeerch cũng khẳng định tác dụng tích cực của Nho giáo ở các nước Đông Á. Rơ ràng gần đây có cái "nhiệt Nho giáo” trong nghiên cứu khoa học xă hội hiện đại ở nhiều nước (9).
Ở Nhật Bản và "bốn con rồng Châu Á" nhiều tác giả và các Nhà quản lư lại cho rằng, Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực giúp cho các nước này tăng trưởng và phát triển.
Singapore là một xă hội đa nguyên, đa dân tộc, đa tôn giáo, người Hoa chiếm đa số. Tháng 2/1982 các nhà đương cục về giáo dụcSingapore tuyên bố đưa các môn luân lư học và nho giáo vào các khóa tŕnh tôn giáo để các học sinh năm thứ 3 và thứ 4 trung học lựa chọn.
Tháng 6/1982 phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Giáo dục Ngô Khánh Thụy cầm đầu một phái đoàn sang Hoa Kỳ bàn với các học giả Nho giáo người Mỹ gốc Hoa về những nguyên tắc và kế hoạch thúc đẩy việc thực hiện luân lư Nho giáo.
Tháng 7/1982 có 8 vị học giả từ Mỹ đến Singapore để t́m hiểu t́nh h́nh, giúp các học giả Singapore thực hiện việc đó.
Các nhà lănh đao Singapore là Lư Quang Điệu và Ngô Khánh Thụy đă phát biểu ư kiến nhấn mạnh tầm quan trọng của luân lư Nho giáo và mối quan hệ sâu sắc giữa tư tưởng Nho giáo với xă hội người Hoa. Năm 1987 các học giả Singapore và Trung Quốc tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế lớn về Nho học ở Khúc Phụ quê hương Đức Khổng (l0).
Tại Hội nghị khoa học quốc tế về nghiên cứu Khổng Tử và Đại hội thành lập liên hiệp Nho học quốc tế nhân kỷ niệm 2.545 năm sinh Khổng Tử tháng 10/1994 ở Bắc Kinh, Lư Quang Diệu - nguyên Thủ tướng Singapore đă nói lên mối quan hệ xă hội Singapore và Nho giáo. Ông cho rằng, nội dung giáo dục con người hiện nay ở nước ông là phát huy các giá trị quan và quy phạm luân lư Nho gia: "76% nhân khẩu Singapore là người Hoa. Văn hóa dân tộc Hoa chú trọng ngũ luân, cũng tức cha - con có t́nh thân, vua - quan th́ có nghĩa, chồng - vợ có khác biệt, trưởng - ấu có thứ tự, bạn - bè có điều tin. Họ xem lợỉ ích xă hội cao hơn lợi ích cá nhân, do đó không tiếp thu chủ nghĩa cá nhân vô hạn độ của Mỹ" (11).
Ông Lư Quang Diệu nêu rơ một số ư kiến về kết quả thực tế về giá trị quan Nho giáo đưa lại:
"Từ kinh nghiệm quản lư nước Singapore, đặc biệt là trong những ngày gian khổ từ năm 1959-1969 khiến tôi tin tưởng sâu sắc rằng, nếu không phải là đại bộ phận nhân dân Singapore, đặc biệt là trong đại bộ phận nhân dân Singapore được hun đúc giá trị quan của Nho học th́ chúng tôi không có cách ǵ có thể khắc phục được những khó khăn và trở ngại đă vấp phải (12).
Cũng tại hội nghị trên ông Cốc Mục, Hội trưởng Hội nghiên cứu Khổng học Trung Quốc cũng đă nói triển vọng của Nho học - Nho giáo trong phạm vi quốc tế:
"Nho học, văn hóa truyền thống cổ xưa của phương Đông này có khả năng thu hút được giá trị mới, gây được ảnh hương tích cực trong sự phát triển mới của xă hội loài người trên thế giới ở một khu vực rộng lớn (13).
Năm 1995, Hội nghị quốc tế về Nho giáo tồ chức tại Bắc Kinh đă bầu ông Lư Quang Diệu làm Chủ tịch Hội Khổng học thế giới.
C̣n ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu Nho giáo như thế nào? Gần đây ở Việt Nam việc nghiên cứu Nho giáo lại có chiều hướng mở rộng với các học giả Trần Văn Giàu, Nguyễn Khắc Viện, Vũ Khiêu, Nguyễn Tài Thư, Quang Đạm, Lê Sĩ Thắng… riêng giáo sư Nguyễn Tài Thư thuộc Viện Triết học là thành viên tham dự Hội thảo quốc tế về Khổng Tử tại Bắc Kinh năm 1994.
Ư kiến của các nhà nghiên cứu Việt Nam nói trên có điểm không thống nhất ngay từng học giả riêng biệt cũng không nhất quán, hiện tại không giống trước kia: Nói chung các nhà nghiên cứu chỉ tập trung phân tích sâu sắc ảnh hưởng tích cực và những hạn chế của Nho giáo ở Việt Nam. Nội dung nghiên cứu của Nho học và Nho giáo trong gần thập kỷ 90 của thề kỷ trước chủ yếu là t́m hiểu hệ thống giá trị của Nho giáo, sự bất lực của nó đối với xă hội trong thời gian khoảng hơn thế kỷ vừa qua. Trên thực tế các nhà nghiên cửu Việt Nam chưa đề cập nhiều đến vấn đề lịch sử phát triển của Nho giáo ở Việt Nam và đặc điểm Nho giáo Việt Nam giống và khác với Trung Quốc ở điểm nào (14).
Kế thừa tinh hoa Nho học - Nho giáo hoàn toàn không có nghĩa là quay trở lại với xă hội Nho học - Nho giáo ngày xưa. Xă hội phong kiến đă qua không bao giờ trở lại, những tinh hoa của Nho giáo vẫn là công cụ hữu ích cho quá tŕnh phát triển xă hợi ngày nay.
Để kết thúc tôi xin mượn lời của Will Durant nhận xét về học thuyết tư tưởng Khổng Tử:
"Không nên trách Khổng Tử về tất cả những nhược điểm ấy. Không ai lại đ̣i một triết gia phải suy tư cho hai chục thế kỷ. Trong một đời người làm sao có thể t́m được con đường đưa tới tri thức cho hết thảy các đời sau. Mà rất ít người làm nhiệm vụ ấy một cách đầy đủ như Khổng Tử. Càng hiểu rơ ông, chúng ta càng ngạc nhiên rằng chỉ có một phần nhỏ trong đạo của ông là không hợp với khoa học, với những sự biến đổi do thời gian. Khi ta nhận thấy rằng ngay ở thời đại chúng ta, ông vẫn c̣n là người chỉ đường chắc chắn cho chúng ta th́ chúng ta quên những lời đôi khi hơi nhàm của ông và đức độ quá hoàn toàn của ông làm cho ta có lúc chịu không nổi.“(l5).
***
1. Vũ Khiêu, Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb KHXH, 1997, tr.56 - 57 (Vũ Khiêu dẫn lại từ bài "Việc giáo dục đạo đức và Nho giáo ở Nhật Bản " của Hoàng Sơn Mẫn Thu trong cuốn Nho học quốc tế thảo luận hội văn tập Tề Lỗ Thư Điếm, 1987. tr. 1.299 - Trung Văn).
2.Tài liệu của linh mục Hoàng Văn Đoàn đăng trên tập san Cổ học tinh hoa sổ đặc biệt, CTQG, Quảng Nam, 1962.
3. Vi Chính Thông, Nho gia với Trung Quốc ngày nay (Nguyễn Huy Quư dịch), Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.282-283.
4. Wil Durant, Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch),Nxb VHTT, tr.342)
5. Vi Chính Thông, Sđd, tr.311.
6. Vi Chính Thông, Sđd. tr.313.
7 . Phan Đại Doăn (chủ biên), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà
Nội, 1998, tr.272.
8. Phan Đại Doăn, Sđd, tr.8.
9. Phan Đại Doăn, Sđd, tr.8 - 9.
10.Vũ Khiêu, Sđd, tr.78 - 79.
11. Phan Đại Đoăn, sđd, tr.272 -273 (Gs Phan Đại Doăn trích lại tài Liệu của GS. Nguyễn Tài Thư, Viện Triết học, thành viên tham gia Hội thảo quốc tế về Khổng g Tử tại Bắc Kinh năm 1994).
12. Phan Đại Đoăn, Sđd, tr.273.
13. Phan Đại Đoăn, Sđd, tr.273.
14. Phan Đại Doăn, Sđd. tr.11.
15.Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb VHTT, tr.92-93.
Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên t́m đến hỏi đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Anh ngạc nhiên hỏi: "Sao nhà đạo sư trống trơn, không có đồ đạc ǵ cả?"
Đạo sư hỏi lại: "Thế anh có hành lư ǵ không?"
Anh đáp: "Dạ có một va li".
Đạo sư hỏi: "Sao anh có ít đồ vậy?"
Anh đáp: "V́ đi du lịch nên đem ít đồ".
Đạo sư nói: "Tôi cũng là một người du lịch qua cuộc đời này nên không mang theo đồ đạc ǵ nhiều".
Chúng ta thường quên mất ḿnh chỉ là khách du lịch qua cuộc đời này, lầm tưởng ḿnh sẽ ở măi nơi đây, nên tham lam, ôm đồm, tích trữ quá nhiều đồ vật, tài sản. Đàn bà th́ chất chứa quần áo, ṿng vàng, nữ trang. Đàn ông th́ máy móc, xe hơi, ti vi, máy điện tử.
Tranh Chấp
Mỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp:
a. Người chưa biết đạo th́ luôn cho ḿnh đúng và người kia lỗi 100%.
b. Người bắt đầu học đạo, biết tu th́ thấy cả hai bên đều có lỗi 50%.
c. Người hiểu đạo th́ thấy ḿnh lỗi 100%.
1/ Người chưa biết đạo th́ luôn cho ḿnh đúng 100%. Do vô minh và chấp ngă quá lớn, cho ḿnh là người quan trọng nhất, nghĩ cái ǵ cũng phải, cũng đúng, nên xảy ra chuyện ǵ trái ư cái ngă (cái ta) th́ tức giận bắt lỗi người khác. Thí dụ một chuyện thật xảy ra ở Hoa Kỳ, có một bà già vào mua cà phê tại tiệm Starbucks, không biết v́ lư do ǵ, bà uống ly cà phê bị phỏng miệng. Thế là bà nổi giận làm đơn kiện tiệm này đă bán cho bà ly cà phê quá nóng khiến bà bị phỏng miệng và đ̣i bồi thường hai triệu đô la. Bà ta không thấy lỗi ḿnh là khi cầm ly cà phê lên, nếu thấy nóng th́ phải biết thổi cho nó nguội rồi mới uống, đàng này có thể v́ tham ăn, tham uống, thấy ly cà phê bốc mùi thơm phức, mờ mắt húp cái ực nên bị phỏng miệng. Trong khi đó biết bao nhiêu người khác uống đâu có bị phỏng? Không những không biết lỗi ḿnh mà c̣n đi kiện người ta!
Một chuyện khác có thật cũng xảy ra tại Hoa Kỳ. Một ông nọ đưa bộ đồ vét (veste, suit) đến một tiệm giặt ủi. Khi lấy bộ đồ về th́ nhận ra cái quần không phải của ḿnh. Ông đem trả lại tiệm và khiếu nại. Khoảng một tuần sau, chủ tiệm đưa cho ông một quần khác, nhưng ông vẫn không công nhận là quần của ông. Thế rồi ông làm đơn kiện tiệm giặt ủi. Chủ tiệm đề nghị bồi thường ông 12.000 đô la nhưng ông không chịu mà đ̣i 54 triệu. Đương nhiên là quan ṭa đă bác đơn của ông ta.
2/ Người bắt đầu học đạo và biết tu th́ thấy cả hai bên đều có lỗi 50%. Ở đây nói 50% là nói tượng trưng, v́ có thể là 40% và 60%, hoặc 30% và 70%, hoặc 20% và 80%, v.v... Khi xảy ra một sự tranh chấp, căi nhau th́ đương nhiên phải có một người bắt đầu. Thí dụ như ông A và bà B căi nhau. Ông A là người bắt đầu, nhưng nếu bà B im lặng bỏ đi, không chửi lại th́ ông A không thể đứng đó chửi măi. Nhưng nếu ông A nói một câu và bà B nói lại hai câu th́ ông A sẽ tức lên nói ba câu hoặc năm, sáu câu liên tiếp. Và nếu bà B không biết ngừng th́ cuộc căi nhau sẽ leo thang. Nếu bà B biết ngừng th́ cuộc khẩu chiến sẽ chấm dứt. Nhưng sau đó cả hai bên đều mang vết thương ḷng và hận nhau. Về nhà, nếu bà B là người hiểu đạo th́ sẽ nhận ra ḿnh cũng có lỗi trong chuyện căi nhau, và nếu nhận ra ḿnh có lỗi 40% th́ cơn giận của bà sẽ giảm xuống 40%. Nếu bà B nhận ra ḿnh có lỗi 60% th́ cơn giận của bà sẽ hạ xuống 60%.
3/ Người hiểu đạo th́ thấy ḿnh lỗi 100%. Trong một cuộc tranh chấp mà thấy ḿnh lỗi 100% th́ coi bộ lỗ quá. Nhưng nếu hiểu đạo, đạo ở đây là luật nhân quả và nhân duyên th́ biết là không thể nào tự nhiên vô cớ mà người kia lại gây sự với ḿnh. Có thể ḿnh đă nói hoặc đă làm điều ǵ tổn thương người ta mà ḿnh không nhớ. Và nếu xét cho kỹ mà vẫn không thấy ḿnh làm ǵ sai quấy th́ có thể đời trước, hay nhiều kiếp trước ḿnh đă năo hại người ta, nên bây giờ họ gặp lại ḿnh th́ gây sự, kiếm chuyện trả thù.
Thấy ḿnh lỗi đă là quư, nhưng nếu biết xin lỗi th́ càng quư hơn v́ có thể giải tỏa ân oán và oan gia.
Hạnh phúc xả ly
Ở đời người ta thường cho hạnh phúc là có được cái này, cái kia: Có nhà lầu, xe hơi, có vợ đẹp, con ngoan, có tài sản, quyền thế, v.v... Khi chưa có th́ muốn có, làm đủ mọi cách để cho có. Có rồi th́ sợ mất hoặc xem thường rồi lại muốn có cái khác. Nếu không được th́ buồn phiền, bất măn, khổ sở.
Người biết tu th́ thấy "không có" là một hạnh phúc. Không có ở đây là do trí tuệ quán chiếu thấy mọi sự phiền toái đều do ham muốn mà ra. Bởi thế người tu không muốn có, nếu đă có rồi th́ tập xả ly. V́ những thứ "có" trên thế gian này đều là ràng buộc.
Tuy nhiên đối với những người chưa có, chưa thỏa măn được những mong ước, thèm khát, c̣n mải mê chạy theo vật chất th́ xả ly là một việc thật khó làm, v́ họ chưa có th́ lấy ǵ mà xả bỏ.
Đức Phật khi c̣n là thái tử đă có vợ con, vàng bạc, của cải, cung phi mỹ nữ, đầy đủ vật chất mà trong ḷng vẫn nặng trĩu âu lo, không cảm thấy hạnh phúc. Do đó Ngài mới xả bỏ ra đi t́m chân lư, t́m hạnh phúc chân thật. Trong khi đó có những người tu lại chạy theo vật chất, của cải, tài sản, danh lợi bởi v́ trong đời họ chưa được thỏa măn, chưa cảm thấy có đầy đủ. Chỉ khi nào có được rồi và trải qua kinh nghiệm thấy những thứ mà họ đă nhọc công t́m kiếm chỉ đem lại phiền toái và khổ đau th́ lúc đó ư nghĩ xả ly mới xuất hiện.
Trước hết có thân th́ phải lo cho thân ăn, mặc, ở, sống. Phải đi làm kiếm ăn, phải mua quần áo mặc, phải thuê nhà ở tránh mưa nắng. Khi thân đau ốm phải lo thuốc men, chạy chữa. Nếu có gia đ́nh th́ phải lo làm ăn buôn bán kiếm tiền nuôi vợ con. Suốt ngày chỉ lo suy nghĩ và làm đủ mọi chuyện cho cái ta và những thứ của ta.
Hạnh phúc xả ly tương đương với thiểu dục tri túc, có nghĩa là tâm không ham muốn, và luôn cảm thấy đầy đủ dù trong tay không có ǵ hết. Với người tu, không có sở hữu ǵ thật là một hạnh phúc. Nói như vậy có vẻ ngược đời, nhưng người tu là kẻ đi ngược ḍng đời kia mà!
Xả ly giống như người đang mang gánh nặng trên vai mà đi, nay bỏ được gánh nặng xuống th́ cảm thấy nhẹ nhàng sung sướng vô cùng. Người tu cần tập xả ly, v́ xả nhiều chừng nào th́ nhẹ chừng nấy. Xả ly không có nghĩa là phải vứt bỏ hết tài sản, của cải đang có.
Xả ly trước hết là xả bỏ sự ham muốn và buồn giận trong tâm, kế đến là xả bỏ sự bám víu vật chất bên ngoài. Tuy sống giữa tài sản, vật chất, nhưng tâm không c̣n nhớ nghĩ những thứ đó là của ta, nếu có ai xin hoặc mất th́ xem như nhẹ gánh nặng.
Tập xả ly tới mức cùng cực th́ khi chết, ta xem như trút hết gánh nặng, nhất là cái thân tứ đại già yếu, bệnh hoạn. Ta đă phải mang nó trên vai suốt cả cuộc đời, nay bỏ được nó, há không phải là sung sướng lắm sao? V́ thế các thiền sư đắc đạo, khi chết đều vui vẻ an nhiên tự tại ra đi.
Khi đói th́ ta thèm ăn, nhưng khi ăn th́ đ̣i thứ này thứ kia rồi ăn cho cố, đau bụng, nặng bụng, khó thở. Khi khát th́ thèm uống, nhưng khi uống th́ thích những thứ độc hại như rượu bia, rồi say mèm, ói mửa. Nhiều khi sinh ra ung thư hay sưng gan.
Người tu là người đi t́m hạnh phúc chân thật, hạnh phúc này chỉ có khi tâm không c̣n bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này. Như vậy hạnh phúc chính là sự giải thoát của tâm ư. Và muốn có giải thoát th́ phải tập xả ly. Hăy nh́n vào tự tâm, xem ḿnh c̣n bám víu, dính mắc, ưa ghét cái ǵ không? Có người xả bỏ được vợ con nhưng lại dính mắc vào chùa chiền, xả bỏ được tài sản nhưng lại dính mắc vào danh lợi, địa vị. Xả bỏ được cái này nhưng rồi lại dính mắc vào cái khác!
Thế gian này có quá nhiều chuyện phiền năo, v́ vậy, rất nhiều người đi gặp Phật Tổ cùng hỏi về một vấn đề :
“Con nên làm thế nào, mới không c̣n những điều phiền muộn ?”
Phật Tổ cho đáp án đều như nhau :
“Chỉ cần buông tay, con sẽ thôi không phiền năo nữa.”
Có một người thanh niên, cho rằng ḿnh thông minh tỏ ư không phục, bèn đi gặp Phật Tổ và hỏi :
“Trên thế gian này có hàng ngàn hàng vạn người, th́ sẽ có hàng ngàn hàng vạn điều phiền năo. Nhưng, Người cho họ giải pháp đều hoàn toàn như nhau, vậy đó chẳng khác ǵ buồn cười lắm hay sao?”
Phật Tổ không nổi giận, chỉ hỏi ngược lại chàng thanh niên :
“Buổi tối con ngủ có thường hay nằm mơ không ?”“Đương nhiên là có !” Chàng trai trả lời.
“Vậy, mỗi buổi tối nằm mơ, giấc mơ đều như nhau không ?” Phật Tổ lại hỏi .
“Đương nhiên là khác nhau rồi !” Chàng trai trả lời.
“Con ngủ hàng ngàn hàng vạn lần, th́ sẽ mơ hàng ngàn hàng vạn lần giấc mơ.”
Phật Tổ mỉm cười nói :
“Nhưng cách kết thúc giấc mơ, đều như nhau cả, đó là : TỈNH DẬY !”
Một ngày kia, có một người đàn ông trung niên tướng mạo xấu xí, dẫn theo một cô gái vô cùng trẻ trung xinh đẹp, đến một cửa hàng chuyên buôn bán những chiếc túi xách hàng hiệu cao cấp.
Ông ta đă chọn một túi xách trị giá đến 18.000 USD cho cô gái. Khi trả tiền, người đàn ông lấy ra cuốn chi phiếu, chẳng ngần ngại điền số tiền tương ứng vào một tờ chi phiếu, nhân viên cửa hàng có phần khó xử. Người đàn ông nh́n thấu tâm tư của cô nhân viên, nên hết sức b́nh tĩnh nói với người bán hàng: “Tôi cảm thấy dường như cô đang lo sợ đây là một tờ chi phiếu khống, phải không? Hôm nay lại là Thứ Bảy, ngân hàng không mở cửa. Thôi th́ tôi đề nghị cô hăy giữ tờ chi phiếu và cả cái túi xách này lại. Đợi đến đầu tuần tới, sau khi đổi được tiền rồi, th́ xin cô hăy gửi túi xách này đến nhà của vị tiểu thư xinh đẹp này, cô thấy như vậy có được không?”.
Kết quả sẽ như thế nào? Xin hăy mau đọc tiếp…….
Cô nhân viên cửa hàng nghe xong hoàn toàn yên tâm, vui vẻ chấp nhận lời đề ngh này, lại c̣n hào hứng cam đoan rằng chi phí gửi túi xách sẽ do cửa hàng này đảm nhiệm.
Sáng Thứ Hai, nhân viên cửa hàng đem tấm chi phiếu đến ngân hàng thanh toán, kết quả tờ chi phiếu này quả thật là tờ chi phiếu khống!
Người nhân viên vô cùng tức giận, liền gọi điện cho người đàn ông đó, người đàn ông nói với cô rằng: “Chuyện này có ǵ to tát lắm đâu, tôi và cô cả hai đều không bị tổn thất ǵ cả. Hôm Thứ Bảy đó, tôi cuối cùng đă chiếm hữu được cô gái đó rồi! Thật ḷng cảm ơn sự hợp tác của cô”.
Câu chuyện này nói với chúng ta rằng:
Những ǵ mà chính bản thân ta “nh́n thấy tận mắt” cũng chưa chắc đă là thật.
Tham hư vinh th́ phải trả một cái giá rất đắt. Cô gái xinh đẹp kia cho rằng cái túi xách trị giá hàng ngh́n USD đó sẽ được giao đến tận cửa nhà vào sáng Thứ Hai, nên tự nhiên cũng đă buông lơi cảnh giác, cho rằng đầu tư như vậy thật là xứng đáng. Cô vốn đă không biết rằng bản thân ḿnh đang chơi tṛ mạo hiểm, chẳng hề có bất cứ sự đảm bảo nào.
Một con cáo phát hiện một chuồng gà, nhưng con cáo đó v́ quá mập nên không thể chui lọt qua hàng rào để ăn gà. Thế là nó nhịn đói suốt ba ngày, cuối cùng đă vào được. Tuy nhiên, sau khi ăn no nê rồi, chiếc bụng ph́nh to nên lại không ra được nữa, đành phải bắt đầu nhịn đói lại ba ngày mới ra được. Cuối cùng nó xót xa than thở rằng, bản thân ḿnh ngoài nhất thời sướng miệng ra, trên cơ bản hoàn toàn là phí công vô ích.
Đời người không phải cũng như vậy sao. Đến trần truồng mà ra đi cũng trần truồng. Không ai có thể mang theo tài sản và danh vọng mà ḿnh đă vất vả kinh doanh một đời để theo cùng.
Dùng tuổi trẻ để kiếm tiền, nhưng tiền lại không mua lại được tuổi trẻ;
Dùng mạng sống để kiếm tiền, nhưng tiền lại không mua lại được mạng sống;
Dùng hạnh phúc để đổi lấy tiền, nhưng tiền lại không mua lại được hạnh phúc;
Dùng thời gian để kiếm tiền, nhưng tiền lại không mua lại được thời gian.
Cho dù dùng cả cuộc đời để có được tất cả tiền bạc của cả thế giới, nhưng tiền bạc của cả thế giới cũng không mua lại được cuộc đời của bạn.
Vậy nên những lúc nên làm việc th́ hăy làm việc, những lúc nên nghỉ ngơi th́ hăy nghỉ ngơi, vui vẻ làm việc, tận hưởng cuộc sống, trân quư tất cả những ǵ mà ḿnh có được, hăy yêu thương những người mà bạn yêu thương, vui vẻ mà sống trọn từng ngày.
Sống một ngày vui vẻ là sống một ngày,
Sống một ngày không vui vẻ cũng là sống một ngày…….
Vậy tại sao chúng ta lại không trân quư hết thảy, vui vẻ mà sống trọn một ngày chứ!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.