Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Cho đến nay, các xă hội phương Tây hiện đại đă có thể tŕ hoăn sự lao dốc tương tự của sự sụp đổ thông qua các nhiên liệu hoá thạch và công nghệ công nghiệp, như việc làm dập đá phiến chứa dầu bằng thủy lực xuất hiện năm 2008, vừa kịp để bù đắp cho việc giá dầu tăng cao. Tuy nhiên Tainter nghi ngờ điều này sẽ không phải luôn luôn đúng. "Hăy tưởng tượng các chi phí nếu chúng ta phải xây dựng một vách ngăn biển xung quanh Manhattan, chỉ để bảo vệ chống băo và thủy triều lên," ông nói. Cuối cùng, đầu tư vào sự phức tạp như là một chiến lược giải quyết khó khăn sẽ đạt đến một điểm làm giảm dần lợi nhuận, làm suy yếu tài chính, dẫn đến khả năng sụp đổ. Đó là, ông nói "trừ khi chúng ta t́m ra một cách để chi trả cho sự phức tạp, giống như tổ tiên chúng ta đă làm khi họ điều hành xă hội qua nhiên liệu hóa thạch."
Cũng tương tự Rome, Homer-Dixon tiên đoán rằng sự sụp đổ của các xă hội phương Tây được thể hiện trước bằng sự rút lui của người dân và các nguồn lực trở về nước họ. Khi các quốc gia nghèo hơn tiếp tục tan ră do có xung đột và thiên tai, những làn sóng di dân khổng lồ sẽ tràn ra khỏi những khu vực tai họa, t́m kiếm nơi ẩn náu ở các quốc gia ổn định hơn. Các xă hội phương Tây sẽ có những hạn chế và thậm chí cấm nhập cư; những bức tường nhiều tỷ đô la và máy bay tuần tra biên pḥng và quân đội; tăng cường an ninh đối với nhập cư; và sự quản chế độc tài và dân túy hơn. "Đó gần như là một nỗ lực tránh bị xâm hại của các quốc gia để duy tŕ khoảng cách và đẩy áp lực trở lại," Homer-Dixon nói.
Trong khi đó, khoảng cách ngày càng tăng giữa người giàu và người nghèo trong những nước phương Tây sẽ đẩy xă hội tiến tới sự mất ổn định hơn nữa từ bên trong. "Đến năm 2050, Mỹ và Anh sẽ tiến triển thành các xă hội hai tầng lớp, một tầng lớp tinh hoa ít người sống một cuộc sống tốt đẹp, và sự suy giảm phúc lợi với đa số dân". Randers nói. "Sự công bằng sẽ sụp đổ".
Dù ở Mỹ, Anh hay bất cứ đâu, những người càng bất măn và sợ bao nhiêu, theo Homer-Dixon, th́ họ càng có khuynh hướng bám víu vào nhóm của họ, bất luận là nhóm tôn giáo, chủng tộc hay quốc gia. Sự phủ nhận, bao gồm cả triển vọng đang nổi lên của sự sụp đổ xă hội, sẽ lan rộng, cũng như sự phủ nhận thực tế dựa trên bằng chứng. Nếu người dân thừa nhận rằng có rắc rối th́ họ sẽ đổ lỗi những rắc rối đó cho những người bên ngoài nhóm của họ, và oán giận họ. "Như vậy người ta đang thiết lập các điều kiện tiên quyết về tâm lư và xă hội cho bạo lực quần chúng", Homer-Dixon nói. Khi bạo lực bản địa cuối cùng nổ ra, hoặc khi một quốc gia khác hoặc nhóm khác quyết định xâm chiếm, th́ sự sụp đổ sẽ khó tránh khỏi.
Châu Âu, do gần với châu Phi, liền đất với Trung Đông và do t́nh trạng gần với các quốc gia bất ổn về chính trị ở phía Đông, sẽ là nơi cảm thấy những áp lực này trước tiên. Hoa Kỳ sẽ có thể giữ được lâu hơn do có các được các đại dương ngăn cách.
Mặt khác, các xă hội phương Tây có thể không bị một kết thúc bạo lực và gay gắt. Trong một số trường hợp, các nền văn minh chỉ đơn giản mờ nhạt đi, trở thành nước b́nh thường của lịch sử một cách không đột ngột ầm ĩ mà là trong rên rỉ. Đế quốc Anh đă đi theo con đường này từ năm 1918, và các quốc gia phương Tây khác có thể cũng sẽ như vậy. Theo thời gian, các nước này sẽ ngày càng trở nên không quan trọng, và với việc bị mờ nhạt dần, sẽ mất đi những giá trị mà ngày nay đang được trân trọng. "Các quốc gia phương Tây sẽ không sụp đổ, nhưng hoạt động trôi chảy và bản chất thân thiện của xă hội sẽ biến mất bởi sự bất công sẽ bùng nổ", Randers lập luận. "Dân chủ, xă hội tự do sẽ thất bại, trong khi các chính phủ mạnh hơn như Trung Quốc sẽ là người chiến thắng."
Một số dự báo và các dấu hiệu cảnh báo sớm này có vẻ quen thuộc, chính xác bởi v́ chúng đang xẩy ra. Trong khi Homer-Dixon không ngạc nhiên trước những sự kiện gần đây của thế giới (v́ ông đă tiên đoán một số trong số đó trong cuốn sách của ông năm 2006), ông không nghĩ rằng những sự tiến triển này sẽ xảy ra trước 2025.
Tuy nhiên nền văn minh phương Tây không phải là một sự nghiệp thất bại. Bằng cách sử dụng lư trí và khoa học để chỉ dẫn các quyết định, kết hợp với sự lănh đạo phi thường và sự thiện chí đặc biệt, xă hội con người có thể tiến tới mức cao hơn về hạnh phúc và phát triển, Homer-Dixon nói. Ngay cả khi chúng ta phải khắc phục những căng thẳng sắp tới của biến đổi khí hậu, sự gia tăng dân số và giảm năng lượng, chúng ta vẫn có thể duy tŕ xă hội và cải thiện nó. Nhưng điều đó đ̣i hỏi phải chống lại sự thôi thúc tự nhiên, khi đối mặt với những áp lực áp đảo như thế, là trở nên kém hợp tác, kém hào phóng và kém tiếp thu lẽ phải. "Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chúng ta có thể ǵn giữ được loại thế giới nhân văn trong khi chúng ta thực hiện những thay đổi này?" Homer-Dixon nói.
Những người xa quê hương như chúng ta, mỗi lần nghe một tiếng đàn bầu nỉ non, một giọng ḥ khoan nhặt hay một câu vọng cổ thiết tha, không khỏi bùi ngùi, có khi rơi lệ thổn thức nhớ đến quê hương. Người lớn lên sống suốt đời với quê hương, ít khi nh́n thấy quê hương đẹp đẽ, chỉ những người đi xa trở lại như câu chuyện “chốn quê hương đẹp hơn cả” trong sách giáo khoa thư với câu nói quen thuộc “tôi đă đi du lịch ở nhiều nơi, nhưng không nơi nào đẹp bằng quê hương!” mới thấy quư thương quê hương. Chúng ta, những người đă bỏ quê hương ra đi trong nhiều năm, có người thề không bao giờ trở lại quê hương khi ở đó c̣n chế độ Cộng Sản c̣n chế ngự lên đầu lên cổ nhân dân, th́ lại thương nhớ quê hương biết chừng nào, v́ đây không phải là “xa quê hương” mà là “mất quê hương”. Đối với những người đang bước tới tuổi xế chiều, th́ tiếng gọi quê hương c̣n thúc giục mănh liệt hơn nữa, nung nấu tấm ḷng, trăn trở qua những đêm không ngủ, khi gặp phải những cảnh trái ngang không vừa ḷng, khó hoà nhập ví cuộc sống mới, bất măn v́ những việc riêng tư, buồn việc gia đ́nh, hay v́ cách đối xử của con cái.
Chúng ta thử tưởng tượng h́nh ảnh một chiều mùa đông giá buốt ở miền Đông Bắc Hoa Kỳ, một người già ngồi trong cửa sổ nh́n tuyết rơi mà ḷng nhớ đến quê hương xót xa biết chừng nào. Mà không phải chỉ nơi đó, ngày nay ở Nga Xô, Trung Quốc, Úc Đại Lợi, Âu Châu và cả những miền nắng cháy Phi Châu, đâu cũng có người Việt xa xứ thương nhớ quê hương.
Ngày xưa thuở thanh b́nh, một người ở ngay trên quê hương của ḿnh, trưa nghe “một tiếng gà trưa gáy năo nùng” đă thấy buồn, gợi nhớ đến dĩ văng. Bạch Cư Dị mới bị đày đi Giang Châu cùng trong một nước Trung Quốc, một đêm nghe tiếng đàn tỳ trên sông, nghe lời tâm sự của một nàng ca kỷ lưu lạc mà đă “lệ ai chan chứa hơn người, Giang Châu Tư Mă đượm màu áo xanh”. Huống ǵ ta, nơi chân trời góc bể, xa quê hương ngh́n dặm đường mà với những khoảng cách không bao giờ làm ngắn lại được, sẽ đau ḷng biết bao nhiêu? Người về lại với quê hương th́ cũng chừng ấy người với những lượt đi về thường trực tiếp nối, người không muốn về với quê hương th́ chưa về. Người sống xa quê hương như cây trồng trong chậu, có lẽ dù tưới bón tới đâu th́ gốc rễ vẫn không nằm sâu trong đất.
Chúng ta có bao nhiêu điều xót xa v́ t́nh cảnh ly hương như thế mà phải cam chịu, nhưng ḷng ta không bao giờ là không nghĩ, nhớ đến quê hương. Như vậy quê hương phải chăng là tiếng gọi sâu kín nhất trong ḷng mỗi người, để những lúc yếu ḷng v́ ngoại cảnh, một đám mây “hồn quê theo ngọn mây Tần xa xa”, hay một làn khói trên sông “trên sông khói sóng cho buồn ḷng ai” mà nhớ nhà, nhớ nước.
Quê hương và quá khứ đă gắn liền với nhau, v́ chúng ta đă có đoạn thời gian quá dài gắn bó với quê hương, dù nghèo đói, chiến tranh. Bỏ quê hương bao giờ cũng là điều bất đắc dĩ. Phải chăng quê hương là chỗ yếu ḷng người ly hương, chỗ “gót d’ Achille” của mỗi một chúng ta nên chế độ ở trong nước luôn luôn t́m cách đánh vào chỗ yếu ấy, chỗ t́nh cảm sâu khuất nhất trong ḷng mỗi người.
Lâu nay chúng ta thấy bao nhiêu lời mời gọi từ trong nước, quanh quẩn trong hai chữ “quê hương”. Nhẹ nhàng th́ phong cảnh quê hương, ca nhạc dân tộc, thực tế và đôi khi thô thiển hơn th́ Saigon ăn chơi, Vũng Tàu du hí, Hà Nội hoa hậu, tinh tế mời gọi hơn th́ “duyên dáng Việt Nam”, “Festival Huế”. Ai lại không muốn về với quê hương, nghe giọng thổ âm thân quen, ăn món ngon quê hương quen miệng từ ngày thơ ấu, đi lại trên con đường làng quen thuộc sau suốt một cuộc đi dài, nhất là khi mái tóc đă hoa râm, tấm thân đă mệt mỏi. Có bao nhiêu người đă trở về, mỗi năm một đôi lần, khi chúng ta đă muốn đi th́ có biết bao động lực và lư do, xây lại nấm mồ cha mẹ, làm lại ngôi nhà thờ, làm lễ măn tang, chúc thọ người thân... Việt Nam hiện nay rẻ của, rẻ người, đồng đô la có thể làm biến dạng một ông già thành người trai trẻ, một người sống trong lăng quên thành một hoàng tử giữa một cung đ́nh.
Người ta nói rằng “Duyên Dáng Việt Nam” là một chương tŕnh nghệ thuật hoàn toàn không mang một sự tuyên truyền chính trị nào, nó không có cờ đỏ, không có h́nh ảnh lănh tụ hay khẩu hiệu tuyên truyền. Nhưng chúng ta cũng nên hiểu rằng nó đă được nhà nước công phu tuyển chọn những giai nhân tuyệt sắc, những y phục đẹp nhất, những kỹ thuật mới mẻ nhất, công phu dàn dựng và một ngân khoản lớn không tiếc tiền trong khi dân t́nh c̣n đói khổ, chế độ c̣n bất công và áp bức c̣n đầy rẫy. Họ đến đây hẳn không v́ lư do thương măi hay để mua vui cho “núm ruột thân thương ngh́n dặm”? Quả là viên thuốc “quê hương” bọc đường ngọt ngào như những ḍng thơ của Nguyễn Trung Quân.
Trên thế giới này có hằng trăm triệu con người có tự do để chọn một nơi khác làm quê hương của ḿnh. Sau ngày 20 tháng 7-1954, một triệu người miền Bắc đă đến miền Nam “xin nhận nơi này làm quê hương”. Sau ngày 30 tháng 4-1975, gần ba triệu người Việt đi t́m một quê hương khác trên khắp quả địa cầu. Dù ai cũng biết “quê hương là chùm khế ngọt”, biết rằng “quê hương mỗi người chỉ một” người ta vẫn đi t́m một quê hương khác để khỏi nếm phải chất chua của chế độ. Bây giờ hầu hết xem quê nhà như một nơi du lịch, đến và ra đi như một người khách lạ. Ở những quê hương thứ hai này, con người rơ ràng đă “lớn nổi thành người”, thứ con người tử tế, có nhân cách, không biết xảo trá hay chiều chuộng ai. Quả đất tṛn, nên đi hết biển có thể trở lại nơi khởi hành, tuy vậy con cá hồi, con chim én c̣n chọn mùa, chọn vùng biển, vùng trời, huống ǵ con người.
Tuy vậy rồi tất cả, đều trở lại nơi không phải là quê hương của ḿnh mà cảm thấy b́nh yên như chính ở quê hương. Nghe mà xót xa thay khi bà con chúng ta đi Việt Nam lúc trở về nơi “ăn nhờ ở đậu” lại có cảm tưởng “trở về nhà”.
“Dù ai nói ngọt nói ngon”, dù ai đem “núm ruột ngàn dặm” chiêu dụ th́ quê hương vẫn là quê hương, nhưng xin hẹn một ngày về chưa phải là hôm nay, và hy vọng của chúng ta sẽ không bao giờ tàn lụi.
Valodia, Sasha và Tanhia là bộ 3 của trường trung học phổ thông của một thành phố nhỏ Xmolenxco chơi với nhau rất thân. Tuy 3 người học khác lớp nhau nhưng cùng trường, Valodia là chàng thanh niên mạnh khoẻ, tế nhị và nhă nhặn với mọi người. C̣n Sasha học dưới một lớp, nhỏ con, nhanh nhẹn và học giỏi. Đôi bạn trai này gần nhà nhau và chơi với nhau từ hồi c̣n nhỏ. Họ đă từng bên nhau trong mọi xó xỉnh của thành phố khi c̣n ấu thơ. Khi lên trung học họ quen với Tanhia, một cô gái mới lớn được xếp vào hàng hoa khôi của trường. Tanhia có đôi mắt xám cùng mái tóc màu hạt dẻ rất nhí nhảnh. Ba người chơi với nhau thân thiết đến nỗi các bạn học của cả trường đều biết. Bọn lơn lớn ở trường thường hay bàn tán về quan hệ của bộ 3 này. Có người th́ cho là Valodia và Tanhia là một cặp, có người th́ cho là Tanhia yêu Sasha… Cuối cùng th́ mọi người chỉ biết là ba người này chơi thân với nhau c̣n hơn cả ruột thịt.
Nói thẳng ra trong trái tim của Valodia lẫn Sasha đều muốn cất giữ h́nh ảnh của người bạn gái thân thương Tanhia cho riêng ḿnh. Nhưng t́nh bạn giữa đôi bạn trai mạnh mẽ đến mức không bao giờ hai người dám nghĩ đến chuyện thổ lộ t́nh yêu với Tanhia. Họ không muốn t́nh bạn giữa 3 người phải tan vỡ. Tanhia cũng vậy, cô biết rằng cả 2 người bạn trai đều rất yêu ḿnh, nhưng chưa một lần nào cô thiên vị ai, v́ cả Valodia và Sasha đều tốt và đáng trân trọng như nhau, hơn nữa 2 người bạn trai lại quá thân thiết và gần gũi.
Thời gian rồi cũng trôi đi mau, 2 người bạn trai ra trường và công tác ngay tại thành phố, c̣n Tanhia th́ đang học năm cuối của trung học. Họ vẫn gặp nhau hàng tuần, đi xem và thường đi khiêu vũ cùng nhau vào những ngày cuối tuần. T́nh cảm vẫn mặn nồng như khi c̣n học trong trường, chỉ có điều là họ gặp gỡ nhau ít hơn.
Rồi chiến tranh xẩy ra, cả Valodia va Sasha đều được gọi nhập ngũ cùng ngày, Tanhia th́ tham gia vào đội cứu thương của quận đoàn. Ngày hôm sau là ngày lên đường ra mặt trận, cả 3 hẹn gặp nhau tại nhà của Tanhia. Tối hôm đó như những lần gặp trước, họ có mặt rất đúng giờ. Nhưng ai cũng trầm lặng và ít nói hơn. May mà Tanhia c̣n chạy qua chạy lại chuẩn bị đồ ăn cho bữa tối. Khi cả 3 đă cùng ngồi bên nhau, im lặng, th́ Sasha cất tiếng:
- Ngày mai là ngày bọn ḿnh lên đường rồi mà ngày về th́ không biết trước, có điều mà có lẽ không phải riêng ḿnh mà chắc là cả Valodia nữa muốn nói với Tanhia rằng bọn anh rất yêu em.
Như đă chuẩn bị cho câu nói từ lâu lắm rồi, Tanhia không hề bối rối ngắt lời:
- Em biết t́nh cảm của hai anh dành cho em từ lâu, em yêu cả hai anh, rất yêu và rất quư trọng t́nh bạn của các anh, t́nh bạn của 3 đứa chúng ḿnh. Em không muốn làm tổn thương một ai cả.
Valodia nói cuối cùng:
- Tanhia, thú thật anh rất muốn có em trong đời, nhưng anh không muốn mất đi t́nh bạn đă có giữa chúng ta. Thật khó, nhưng cũng đến lúc chúng ḿnh phải đối diện với sự thật rồi.
Họ lại im lặng, không khí trầm hẳn xuống. Chẳng c̣n bao lâu nữa là đến giờ phải chia tay. Tanhia đi vào bếp, làm một chiếc bánh ngọt và để vào ḷ, sau đó đi ra và nói với hai người:
- Em đă làm một chiếc bánh ngọt để chúng ta cùng ăn trước lúc chia tay.Trong chiếc bánh đó em có đặt một đồng xu nhỏ, nếu anh nào ăn bánh mà trong đấy có đồng xu th́ em sẽ yêu người may mắn đó, c̣n nếu em nhận được đồng xu th́ có nghĩa măi măi chúng ta chỉ là bạn của nhau như bây giờ, các anh thấy được không?
Chẳng c̣n cách nào hay hơn, thế là mọi người đồng ư. Khi Tanhia mang bánh vào pḥng, th́ thấy Valodia và Sasha đă đứng bên cửa sổ nh́n ra bầu trời tối đen nói chuyện với nhau rất thân mật, có lẽ họ t́m cách để làm giảm nỗi hồi hộp trong ḷng ḿnh. Sau khi Tanhia cắt chiếc bánh ra làm ba , cô mời 2 anh vào bàn. Họ lại im lặng nh́n vào chiếc đĩa đựng bánh đă để sẵn ở giữa bàn. Một phút trôi qua, rồi hai phút… Cuối cùng th́ Tanhia nói:
- Bây giờ em sẽ quay chiếc đĩa thật mạnh nhé. Khi nào đĩa dừng th́ từng người sẽ nhận lấy phần bánh trước mặt nhé.
Như để phá tan sự im lặng đáng sợ này, Tanhia quay đĩa thật nhanh. Trái tim trong lồng ngực của Valodia và Sasha như muốn vỡ tung v́ hồi hộp. Chiếc đĩa từ từ dừng lại. Vẫn với cá tính quyết đoán của ḿnh Sasha nhận lấy phần bánh trước mặt ḿnh đầu tiên và từ từ cho vào mồm. Rồi đến lượt Valodia và Tanhia lấy phần tiếp theo… Họ nhai từng lần một chậm. thật chậm.
Bỗng Sasha reo lên thật to và lấy từ miệng ḿnh ra một đồng xu, anh lao vào ôm lấy Valodia và sau đó bế bổng Tanhia lên. Trong lúc Sasha đang vui sướng đến tột độ th́ Valodia lặng lẽ vào pḥng vệ sinh rửa mặt, một lúc sau anh quay ra và bắt tay chúc mừng Sasha. Valodia xin về sớm để 2 người ở lại tâm sự. Tiễn anh ra cửa mà nước mắt Tanhia giàn giụa hai hàng, cô ôm Valodia và bỗng oà lên khóc nức nở…
Thời gian 3 năm trôi đi cũng thật là nhanh, Valodia trở về thành phố thân yêu của ḿnh với nỗi buồn vô tận v́ Sasha người bạn từ ấu thơ của ḿnh đă vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường. Tanhia đă biết tin này, trái tim của người con gái như sắt lại. Ngay sáng hôm sau khi về Xmolenxco, Valodia đến thăm lại cô bạn gái Tanhia hồi học sinh của ḿnh. Vẫn căn pḥng này, năm xưa có tiếng cười nói của cả 3 người mà giờ đây chỉ c̣n 2. Valodia kể cho Tanhia về những ngày gian khổ của ḿnh ở chiến trường, kể về sự hy sinh dũng cảm của Sasha trong cùng tiểu đội chiến đấu với ḿnh.
Valodia kể trước lúc tắt thở Sasha đă lấy từ túi ngực ḿnh ra đồng xu năm nào và trao cho Valodia, Sasha ra đi và chỉ muốn trao lại t́nh yêu của ḿnh với Tanhia cho Valodia mà thôi. Tanhia lặng lẽ đi ra phía cửa sổ, nơi mà Valodia va Sasha lần cuối đă đứng đó.
Valodia đứng dậy, anh lại gần Tanhia, đặt một tay lên vai Tanhia, c̣n tay kia anh cho vào túi và lấy ra hai đồng xu nhỏ giống nhau đưa cho Tanhia. Và cũng chính lúc đó Tanhia xoè ḷng bàn tay trái của ḿnh ra, trong đó cũng có một đồng xu y trang như thế. Hai người lặng lẽ ôm lấy nhau, nước mắt Tanhia lại chảy dài như đêm nào đó tiến Valodia về trong khi Sasha vui mừng v́ nhận được đồng xu may mắn của ḿnh.
Sau này Valodia và Tanhia trở thành vợ chồng của nhau, và hàng năm cứ đến ngày mất của Sasha họ lại cùng nhau ra nghĩa trang thăm lại bạn cũ của ḿnh cùng với 3 đồng xu luôn trong tay.
Ba đồng xu thật nhỏ nhưng nó lại tượng trưng cho t́nh bạn và t́nh yêu cao cả của 3 con người cao đẹp. Tại sao lại có 3 đồng xu nhỉ. Khi kể lại chuyện này cho mọi người Tanhia luôn cầm 3 đồng xu đó trong tay:
- Hôm đó, tôi đă cố t́nh chọn 3 đồng xu và đặt vào 3 góc của chiếc bánh, v́ tôi không muốn mất người nào cả. Ai cũng nhận được phần của ḿnh với đồng xu trong ấy. Chỉ có Sasha, anh ấy quá chân thành và quá yêu tôi nên khi cắn phải đồng xu th́ đă reo lên. Trong lúc đó Valodia lặng lẽ vào nhà vệ sinh để lấy đồng xu ra khỏi miệng ḿnh rồi âm thầm cho vào túi quần. C̣n tôi, khi thấy Sasha vui đến tột độ th́ không c̣n đủ can đảm đưa đồng xu của ḿnh ra nữa mà lặng lẽ dấu đi. Nhưng cũng chính hôm đó tôi biết rằng trong đời tôi được chứng kiến một t́nh bạn thật vĩ đại và ḷng cao thượng vô biên của Valodia, v́ tôi biết rằng trong túi Valodia lúc đó đang có đồng xu thứ 3.
Sống T́nh Liên Đới - Bài 1 - Lm. Jos Tạ Duy Tuyền
Cuộc sống cần sự liên đới. Vạn vật cũng liên đới với nhau để tồn tại. Con người cũng phải liên đới với nhau để phát triển và đem lại hạnh phúc cho nhau. Đó là chân lư, là lẽ sống của muôn loài.
Đó cũng là điều mà nhà thơ Hữu Thỉnh đă nói:
Tôi hỏi đất:
– Đất sống với đất như thế nào?
– Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
– Nước sống với nước như thế nào?
– Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
– Cỏ sống với cỏ như thế nào?
– Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
– Người sống với người như thế nào?
Thật khó để trả lời cho chân lư sống của con người. Con người dường như chẳng đi theo một quy luật nào. Đất sống với nhau luôn bồi đắp cho nhau để tạo thành những đồi núi trùng điệp thơ mộng. Những con nước luôn liên kết với nhau mới tạo thành những ḍng chảy quanh xóm làng thanh b́nh. Từng nhánh cỏ đan xen với nhau mới làm nên một thảm cỏ xanh tươi bát ngát. Nhưng con người lại ích lỷ, thích sống cho bản thân hơn là liên đới tồn tại.
Dẫu biết rằng cuộc đời sẽ đẹp biết bao khi con người biết sống bồi đắp cho nhau, biết sống làm đầy cho nhau những nghĩa cử yêu thương, và biết sống liên kết với nhau tạo nên một thế giới màu xanh của yêu thương và ḥa b́nh. Cuộc đời sẽ bất hạnh nếu con người sống chia rẽ, hiềm khích và tranh giành nhau. Nhưng đáng tiếc con người sống với nhau chỉ toan tính lợi lộc cho bản thân hơn là chia sẻ nhường nhịn lẫn nhau. V́ thế, câu trả lời con người sống với nhau thế nào thật đa dạng.
– Người buôn bán th́ bảo phải cạnh tranh để tồn tại, để kiếm lợi nhuận.
– Người làm chính trị th́ bảo phải khôn ngoan để chiến thắng, để đẩy lui đối thủ.
– Những ca sĩ, những bác sĩ th́ thích chê nhau nhiều hơn là khen nhau, thích loại trừ nhau nhiều hơn là liên đới với nhau.
Xem ra con người vẫn chưa liên đới đủ để tạo nên một sức sống hùng vĩ như đất đă tạo nên những dăy núi trùng điệp. Xem ra con người vẫn chưa xan xẻ với nhau đủ để tạo thành một ḍng chảy t́nh yêu cho mát rượi ḷng nhau. Xem ra con người vẫn con xa cách nhau khiến không thể gần nhau để cùng chung xây thế giới an b́nh thịnh vượng.
Thế giới sẽ đẹp biết bao nếu con người biết liên đới với nhau. Sự liên đới sẽ làm giầu có cho nhau. Sự liên đới sẽ mang lại no ấm cho nhau. Sẽ không c̣n tiếng khóc lẻ loi trong cô đơn tuyệt vọng. Sẽ không c̣n những tranh chấp thị phi nếu con người biết tôn cao nhau và cùng d́u nhau đi tới.
Chúa Giê-su đă sống một cuộc sống yêu thương như thế. Ngài rất bận rộn. Cái bận rộn không phải của công việc cho bản thân mà là bận rộn làm việc cho tha nhân. Ngài sống liên đới với mọi người. Ngài liên đới với tội nhân để thay họ dâng hy lễ đền tội với Chúa Cha. Ngài liên đới với những mảnh đời lao động vất vả khi chính Ngài đă sống ẩn dật tại mái nhà Nagiaret. Nơi đó, Ngài sống như người nghèo khi kiếm sống bằng đôi bàn tay lao động. Ngài liên đới với mọi cảnh cơ hàn của con người khi Ngài dùng đôi tay để xoa dịu mọi nỗi đau của con người. Đôi chân trần của Ngài đă đến với mọi hạng người để nâng đỡ và ủi an họ.
Hôm nay, Chúa vẫn mời gọi chúng ta hăy sống t́nh liên đới với nhau. Hăy ra khỏi cái tôi ích kỷ của ḿnh để đến với tha nhân. Con người sống là sống với ai đó để tồn tại th́ hăy sống liên đới, xan xẻ và yêu thương nhau. Có như vậy chúng ta mới làm lên những kỳ công cho cuộc đời khi không c̣n những kẻ cơ hàn, đói rách bên cạnh chúng ta.
Xin Chúa giúp chúng ta biết sống yêu thương như Chúa. Xin cho đôi chân của chúng ta luôn mau lẹ đến với tha nhân, và đôi tay luôn quảng để nâng đỡ, ủi an những ai đang mang gánh nặng nề v́ cuộc sống lầm than. Amen
Không C̣n Ǵ Để Bán Chỉ Bán... Thân..!. - Trần Nhật Phong ̣(Danlambao)
Thân xác của mẹ Việt Nam đang bị những kẻ cai trị xẻ ra bán từng phần và được nhân danh “phát triển” nhưng thực tế là bán để chia chát lợi nhuận của những kẻ cầm quyền. Nếu hôm nay các bạn tiếp tục "cam chịu" hay "không phải chuyện của tôi" th́ liệu ngày mai sẽ đến ngôi nhà của các bạn, mảnh đất của các bạn sẽ được thu hồi v́ đó là đất “được qui hoạch” hay đất thuộc “bộ quốc pḥng”. Trong một xă hội, mà đất đai, tài sản có thể bị “cướp” bất cứ giờ phút nào th́ các bạn liệu có “an toàn” hay “yên b́nh” hay không?
*
Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi đă có một thời gian khá dài làm nghề lồng tiếng cho các phim bộ Hong Kong và Đài Loan, gần 19 năm làm nghề này, có thể nói tôi đă xem và học được khá nhiều điều hay từ những nhà viết kịch bản của Hong Kong hay Đài Loan, do cơ chế tự do, sức sáng tác của họ thật dồi dào và đôi khi mang đậm những triết lư nhân sinh của người gốc Á.
Tôi nhớ có một lần, pḥng chuyển âm phim bộ nhận lồng tiếng cho một loạt 2,3 vở kịch diễn sân khấu, được thu h́nh và phát hành, có một vở kịch mà tôi nghĩ thích hợp với câu chuyện hôm nay với các bạn, đặc biệt là các bạn đang sinh sống trong một xă hội đang có dấu hiệu bùng phát mănh liệt có thể dẫn tới sự đổ máu v́ những bất công.
Đại khái câu chuyện đó nói về một nhân vật được hư cấu, vốn là một nhà ngôn ngữ học kiêm một soạn giả nổi tiếng ở Thượng Hải, được xem là một thiên tài, về ngôn ngữ ông có khả năng nghe người đối diện nói chuyện qua âm điệu th́ biết ngay là người sinh sống ở vùng nào, làng nào tại Trung Quốc.
Bên cạnh đó ông c̣n là một nhà soạn kịch nổi tiếng, trong một ngày làm việc của ông, ông có thể soạn một lúc 4,5 vở kịch khác nhau, vừa có thể đọc đối thoại cho kịch bản này, vừa có thể tạo ngay bố cục cho kịch bản khác, sức sáng tác dồi dào của ông khiến cho các nhân viết viết tuồng chạy không kịp với các vở kịch được ông viết.
Được sự kính trọng của hầu hết giới thượng lưu của Thượng Hải, có nhiều bạn bè tốt, nhưng đến cuối đời ông lại trở thành một ông già khùng khùng, điên điên và chết trong sự cô độc trên đường phố ở Hong Kong ở thập niên 60, sau khi trải qua hàng loạt những biến cố theo sự thăng trầm của ḍng lịch sử Trung Hoa.
Tôi thích câu chuyện này, v́ nó mang đậm tính triết lư về cuộc sống, đặc biệt là thời hoàng kim của nhà soạn giả ở Thượng Hải, lúc đó ông tự tin là có thể làm bất cứ điều ǵ như một nhà phù thủy đa năng.
Trong một cuộc ăn nhậu với bạn bè, ông đánh cá với họ rằng, sẽ biến cô gái bán hoa bên ngoài nhà hàng sang trọng nơi ông ăn nhậu, rằng chỉ trong ṿng 3 tháng, ông có thể biến cô trở thành một minh tinh siêu việt nổi tiếng khắp Thượng Hải.
Và ông làm thật, kết quả đúng như lời ông cam đoan, chỉ vài tháng dưới sự nhào nắn của ông, cô gái bán hoa đă trở thành một trong những người đẹp được tung hê, được chào đón vồn vă của giới thượng lưu ở Thượng Hải.
Đương nhiên câu chuyện tránh không khỏi những t́nh cảm nảy sinh ra giữa ông và cô gái bán hoa, và rồi thời cuộc, ghen tuông và cái tôi to lớn đă khiến hai người hợp rồi tan, tan rồi hợp trong bối cảnh nhiễu nhương của nước Trung Hoa thời cận đại.
Một trong những lần căi nhau gay gắt dẫn đến chia tay, cả ông và cô gái bán hoa đă có những lời gây tổn thương nặng nề cho nhau nhưng mang đậm triết lư cuộc sống:
- Không có tôi, th́ giờ này cô chỉ là cô gái bán hoa ở ngoài đường thôi, làm ǵ được như bây giờ, được săn đón nhiệt t́nh của các tài phiệt Thượng Hải.
- Đúng, không có ông tôi vẫn chỉ là cô gái bán hoa, nhưng ít ra ngày xưa tôi c̣n có hoa để bán, bây giờ tôi chả có ǵ để bán nửa ngoại trừ bán… thân.
Lời nói cay đắng của cô gái từ thân phận bán hoa biến thành một thứ gái điếm hạng sang ở Thượng Hải, khiến tôi liên tưởng đến hoàn cảnh của Việt Nam ngày hôm nay, nó không khác ǵ với câu đối thoại trên cả các bạn ạ.
Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam tuy chưa là một cường quốc trong khu vực, nhưng ít ra được sự kính trọng của các quốc gia và vùng lănh thổ lân bang, tương tự như cô gái bán hoa, có được sự kính trọng thương mến của những bạn bè xe kéo, bán hàng rong, những con người lam lũ chung xóm.
Và sau năm 1975, tuy mang danh là một quốc gia thống nhất, nhưng dưới sự cai trị của đảng cộng sản, con dân Việt Nam cầm passport CHXHCNVN đi đến đâu th́ bị khinh khi đến đó, và khi không c̣n ǵ để bán th́ chỉ c̣n “cướp” đất để bán, nó cũng không khác ǵ cô gái bán hoa, khi trở thành gái điếm hạng sang, không c̣n ǵ để bán chỉ có bán... trôn nuôi miệng, và bị bạn bè xa lánh.
Khi nợ công chất cao như núi, không c̣n ǵ để xuất cảng, th́ những kẻ cai trị chỉ biết tăng thuế, cướp đất để bán, nghĩ đến chuyện..., lách nợ, mà không đủ khả năng để nghĩ ra giải pháp.
Hàng dệt may xuất cảng th́ Indonsia, Malaysia và Trung Quốc đè đến ngợp thở, nếu có dịp ra nước ngoài đến những khu shopping lớn, người ta chỉ thấy các mặc hàng quần áo đều xuất phát từ những quốc gia này, hiếm hoi lắm mới nh́n thấy hàng chữ Made In Viet Nam.
Nông, thủy sản th́ trước đây chỉ thua cho Thái Lan, nay th́ thua luôn cho cả Lào, Cam Bốt và Miến Điện, khi các mặc hàng này liên tục bị trả về từ khắp nơi trên thế giới v́ nhiễm độc thủy ngân, nhiễm độc kim loại.
Dầu thô th́ liên tục lỗ lă, giá dầu trên thế giới sụt giảm, từ lổ tới lổ.
Rừng bị tàn phá, biển bị ô nhiễm, đồng bằng sông Cữu Long bị nước mặn xâm nhập, sông Hồng th́ bị hút cát khau thác vô tội vạ. tài nguyên quốc gia không c̣n lấy một cái ǵ gọi là rừng vàng biển bạc.
Việt Nam hôm nay c̣n ǵ để bán ra nước ngoài? Không, không c̣n ǵ cả ngoại trừ ….. đất đai.
Và do đó càng lúc càng có nhiều vụ “cướp” đất diễn ra khắp nơi trên toàn cỏi Việt Nam, từ bắc chí nam, nơi nào cũng có quan chức địa phương, công an, quốc pḥng “cướp” đất đai để bán quyền sử dụng cho nhà đầu tư “nước ngoài” mà thực chất hầu hết là nhà đầu tư “Trung Quốc”.
Hoàn cảnh này có khác ǵ cô gái bán hoa biến thành bán…trôn trong câu chuyện mà tôi kể ở trên đây các bạn?
Thân xác của mẹ Việt Nam đang bị những kẻ cai trị xẻ ra bán từng phần và được nhân danh “phát triển” nhưng thực tế là bán để chia chát lợi nhuận của những kẻ cầm quyền.
Nếu hôm nay các bạn tiếp tục "cam chịu" hay “không phải chuyện của tôi” th́ liệu ngày mai sẽ đến ngôi nhà của các bạn, mảnh đất của các bạn sẽ được thu hồi v́ đó là đất “được qui hoạch” hay đất thuộc “bộ quốc pḥng”.
Trong một xă hội, mà đất đai, tài sản có thể bị “cướp” bất cứ giờ phút nào th́ các bạn liệu có “an toàn” hay “yên b́nh” hay không?
Cơ hội chạy của các bạn đă chậm rồi, v́ con cái của những quan chức, kẻ cầm quyền đă chạy trước, chúng ôm tài sản chạy qua xứ “tư bản giăy chết” rồi các bạn ạ, nếu các bạn có may mắn chạy thoát, ra đến bên ngoài cũng chỉ đi làm công cho con cháu của chúng v́ chúng có tiền hơn các bạn, nếu các bạn không có khả năng chuyên môn, không có khả năng ngôn ngữ ở xứ sở các bạn chạy đến, th́ các bạn cũng sẽ tiếp tục làm “thân cu li” cho con cháu của những kẻ cầm quyền hiện nay mà thôi.
Giải pháp duy nhất cứu các bạn đă có từ lâu, vấn đề là các bạn có dám dùng giải pháp đó để thay đổi số mạng của các bạn hay không, thay đổi vận mệnh của mẹ Việt Nam hay không th́ tùy các bạn nhé, chúng tôi bên ngoài đă cạn lời, không can đảm một lần chịu đau để đục bỏ khối ung thư, th́ các bạn chỉ chờ ngày vào quan tài mà thôi.
Giọt Máu Rơi Của Người Lính Chết Trẻ - Phùng Annie Kim
1.
Bà Tư nằm trăn trở hoài trên chiếc giường nệm thấp. Chăn êm nệm ấm, thân thể mát mẻ, thoải mái mà bà vẫn trằn trọc chưa ngủ được. Với cái tuổi tám mươi này, đôi khi bà hay quên những chuyện lặt vặt vừa mới xảy ra như ăn rồi mà nhất định bảo chưa ăn, chưa uống thuốc mà quyết liệt không chịu uống nữa, chưa đi tắm mà bảo vừa tắm xong.Thế mà sáng nay, có một chuyện bà không quên. Quyền, con trai bà cho biết Sơn, thằng cháu nội bên Minnesota gọi phone về báo tin sẽ về Cali thăm bà vào dịp lễ Giáng sinh.
Cả ngày nay, bà nôn nóng, cứ đi ra rồi lại đi vào. Bà cầm quyển lịch trong tay đếm từng ngày. C̣n hơn một tháng nữa. Sao mà lâu quá! Bà bảo Quyền và Quyên phải dọn cái này, dẹp cái kia, sửa soạn nhà cửa để đón thằng nhỏ.
Nói đến bộ nhớ và sức khỏe của bà cụ tuổi ngoài tám mươi như bà Tư kể cũng hiếm. Chuyện quá khứ, bà nhớ vanh vách các chuyện gia đ́nh xa xưa thời ông cố bà sơ nào hay những kỷ niệm thuở hàn vi ở Việt nam. Nếu có bà con nào đến chơi gợi nhắc chuyện xưa, bà kể lan man hàng giờ không dứt và không sót chi tiết nào. Bà thuộc kinh Phật làu làu. Tiền để dành đi cúng chùa, bà đếm chính xác và biết sắp xếp thành từng loại. Bà dặn cô con gái may cái túi lớn phía trước trong áo lót, bà cất tiền và gài kỹ bằng nút bấm.Việc di chuyển, bà đi lại chậm chạp nhưng vững vàng không cần đến cây gậy. Ban đêm, bà không cần đánh thức các con, tự đi restroom trong căn pḥng lớn gần giường ngủ của bà. Bà ăn chay, tập hít thở, đi bộ đều đặn với Quyền mỗi ngày trong khu townhouse. Bà c̣n xỏ kim được bằng sợi chỉ trắng. Tai bà c̣n nghe rơ người khác chuyện tṛ. Mỗi đêm, bà chỉ chợp mắt vài tiếng đồng hồ. Th́ giờ của bà hầu hết là những thời công phu sớm tối trước bàn thờ Phật. Bà tọa thiền, tụng kinh, th́ thầm cầu nguyện dưới ngọn đèn vàng trong căn pḥng ngủ chung quanh trang trí toàn là h́nh, tượng Phật.
Hơn mười năm nay, nhà bà là một cái chùa nhỏ thanh tịnh và yên tĩnh. Bà xuống tóc, tịnh tu tại gia, sống an lạc, mặc các bộ quần áo màu nâu hoặc màu lam. Các con gọi bà bằng "Cô Diệu" thay v́ gọi bằng "Má".
Trong bốn cái cửa "sinh, lăo, bệnh, tử" của cuộc đời ai cũng phải trải qua, bà Tư đă vượt qua cái cửa thứ hai và thứ ba một cách nhẹ nhàng. Ai hỏi bà về tuổi già và bệnh tật, bà nói bà chẳng có bệnh ǵ ngoài bệnh của người già nghĩa là sức khỏe bà một ngày một yếu đi như ngọn đèn dầu, hết dầu th́ đèn tắt.
C̣n cái cửa "tử" cuối cùng? Bà đang chuẩn bị đấy thôi. Ngoài tám mươi rồi, bà Tư không mong kéo dài tuổi thọ thêm nữa. Ai hỏi cụ bà sợ chết không, bà lắc đầu nói chỉ sợ bệnh nằm liệt giường khổ cho cái thân già và cho con cháu. Trước đây, bà thường nói với các con bà chuẩn bị sẵn cho chuyến đi cuối đời nhưng từ khi gặp lại thằng cháu nội sau bốn mươi năm trăn trở v́ nó, bà như được hồi sinh. Bà vui nên càng ngày trông bà càng khỏe ra. Bà yêu đời và ham sống. Vợ chồng thằng Quyền lấy nhau bốn mươi năm không có con, thằng cháu nội đích tôn lưu lạc này như cục vàng quư đối với bà, mang đến tuổi già của bà cả một mùa xuân.
Trong đêm khuya, bà Tư nằm nhớ lại cuộc đời khổ cực của bà trong sáu mươi năm từ lúc lấy ông Tư là hạ sĩ quan nghèo cục Quân nhu thuộc bộ Tổng Tham mưu, lương lậu không đủ nuôi bốn đứa con ăn học, cả nhà sống nhờ vào ḷ bún thủ công của bà. Bà thức khuya dậy sớm làm bún. Ông Tư và các con bà chia phiên nhau vừa đi học, đi làm, vừa chạy Honda bỏ mối bún ở chợ và các quán ăn ở Sài g̣n. Thời chiến tranh leo thang, luật tổng động viên ra đời, Quyền bị đổi ra vùng một chiến thuật ngành quân vận. Quang, đứa con trai thứ hai theo anh ra Đà nẵng nộp đơn vào sư đoàn một không quân phục vụ ngành an ninh và pḥng thủ phi trường. Đêm đêm, bà mẹ già chỉ biết cầu nguyện cho hai đứa con đi lính xa nhà thoát khỏi cảnh bom đạn trong cuộc chiến càng ngày càng khốc liệt.
Được tin trong một chuyến vận chuyển vũ khí, đoàn xe của Quyền rơi vào ổ phục kích của Việt cộng. Quyền bị gẫy nát một chân, được xếp vào loại tàn phế và được giải ngũ. Bà vui mừng v́ Quyền vừa thoát được bàn tay tử thần, được chuyển vào Sài g̣n cũng là lúc một nỗi lo khác lại đến. Quang t́nh nguyện chuyển sang ngành tác chiến, trở thành xạ thủ trực thăng của phi đoàn 213. Thời gian này, Quang yêu Phượng, cô y tá nổi tiếng là người đẹp của bệnh viện Đà nẵng. Mối t́nh này đă đơm hoa kết trái đó là thằng Sơn, cháu nội của bà Tư bây giờ.
Sáng ngày mười tháng hai năm một chín bảy mốt, trong một phi vụ tại Hạ Lào, gia đ́nh bà được tin chiếc trực thăng U-H1 bị bắn rơi, Quang và phi hành đoàn tổng cộng mười một người đều tử trận, không thể t́m được xác..
Tin con trai tử nạn một cách thảm khốc, sau đó là nhận giấy báo tử chính thức và tiền tử tuất của Quang, ḷng bà mẹ thương con vẫn thầm nuôi niềm hy vọng. Biết đâu chừng thằng Quang c̣n sống sót và sẽ trở về. Quang là một thằng lanh lợi và thông minh. Biết đâu chừng nó nhảy dù ra khỏi máy bay trước khi máy bay trúng đạn, bốc cháy. Biết đâu chừng nó c̣n sống và bị bắt làm tù binh tại Lào hoặc bị đưa ra ngoài Bắc. Biết đâu chừng nó chỉ bị thương ở đầu và mất trí nhớ nên sống lang bạt, không t́m được đường về với gia đ́nh. Bà đi t́m người giúp bà câu trả lời. Bà đi xem bói. Ông thầy bói quả quyết thằng Quang c̣n sống. Số nó đào hoa nếu lấy vợ sớm sẽ có cháu cho bà ẵm bồng. Bà sống, chờ đợi, tin tưởng và hy vọng mỏi ṃn với ba chữ "biết đâu chừng"...
Sau khi mất nước, bà Tư nghe tin đồn có nhiều tù binh Việt Nam Cộng Ḥa được chính phủ Hà nội thả về theo quy ước quốc tế về việc trao đổi tù binh. Quyền nói với bà Tư làm ǵ có chuyện thả tù binh trong khi hàng trăm ngàn sĩ quan, hạ sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa, các viên chức chế độ cũ gọi chung là "ngụy quân", "ngụy quyền" bị kẹt lại, phải ra tŕnh diện và bị giam giữ ở các trại tập trung để "học tập cải tạo". Quyền may mắn là hạ sĩ quan đă giải ngũ nên không nằm trong số đó. Nếu không, bà Tư lại phải lê lết trong các khu rừng để thăm nuôi thằng con tù.
Tin đứa con tử trận chưa làm ráo nước mắt bà mẹ th́ hai năm sau ông Tư mất v́ tai biến mạch máu năo. Thằng Quốc, con trai thứ ba học hành và lớn lên dưới chế độ xă hội chủ nghĩa vừa tốt nghiệp trung học. Năm một chín bảy tám, mặc dù có hai anh đi lính và tử trận dưới chế độ "Mỹ ngụy", nhà nước Cộng sản vẫn bắt con "ngụy" không đủ tiêu chuẩn vào đại học được "ưu tiên" thi hành nghĩa vụ quân sự ở chiến trường Campuchia. Bà khóc hết nước mắt. Bà tính đường lui, trở về quê ở G̣ công cho thằng Quốc trốn nghĩa vụ. Nào ngờ mạng lưới công an ở các xă, huyện c̣n dầy đặc hơn thành phố. Bà bị công an địa phương bắt giam trong trại tù cải tạo lao động thời hạn hai năm v́ tội không thi hành luật pháp và cố t́nh bao che cho tội phạm.
Nếu bị ở tù để cho thằng con không phải đi lính, bà Tư sẵn sàng hy sinh cái mạng già để cứu con. Nào ngờ bọn chúng, một mặt bắt giam bà đi lao động, một mặt ruồng bắt Quốc và làm áp lực để Quốc ra tŕnh diện. Thời đó, cuộc chiến tranh biên giới giữa hai nước Cộng sản Việt nam và Campuchia được sự hậu thuẫn của Trung Quốc càng ngày càng ác liệt. Thằng nhỏ mười tám tuổi vừa tốt nghiệp trung học, không biết ǵ về súng ống trận mạc, không biết ǵ về chiến tranh, không có chút lư tưởng ǵ về tổ quốc, niềm mơ ước duy nhất của nó là được vào đại học thất bại, bà mẹ đang ở tù, Quốc chấp nhận tŕnh diện, lên đường ra trận để bà mẹ già được tha về sớm.
Một năm sau, Long, người đồng đội của Quốc bị thương về phép, kể lại cho gia đ́nh bà Tư về cái chết của Quốc. Trong một chuyến vượt sông Mekong qua ngả Neak Luang phía bắc tỉnh Kompong Cham, chưa kịp tiến vào Phnom Penh, trước khi được tiếp viện, sư đoàn 7 của Quốc đă đụng độ một trận lớn với quân Kmer Đỏ. Toàn bộ sư đoàn bị tiêu diệt chỉ c̣n sống sót một người là Long. Thi thể Quốc và cả sư đoàn được chôn cất ở nghĩa trang liệt sĩ Tây Ninh. Ít lâu sau, giấy báo tử gửi về. Cuối năm giấy chứng nhận là gia đ́nh liệt sĩ đến tay bà. Bà Tư được ủy ban nhân dân truy tặng là "mẹ chiến sĩ", "mẹ anh hùng".
Hàng năm, vào những ngày lễ thương binh liệt sĩ, cán bộ của ủy ban nhân dân đến thăm hỏi, tặng quà và khen thưởng những gia đ́nh liệt sĩ như bà. Bà treo cái khung gỗ có lộng tờ giấy chứng nhận gia đ́nh liệt sĩ h́nh cờ đỏ sao vàng trên tường. Ít hôm sau, bà lấy xuống, cất vào ngăn tủ. Cứ như thế cho đến ngày bà qua Mỹ.
Cuộc đời bà Tư là một chuỗi dài những giọt nước mắt v́ mất mát. Bà chỉ là một bà mẹ Việt nam b́nh thường, nghèo khổ, ít học. Bà không biết ǵ về các từ ngữ chính trị dao to búa lớn như lư tưởng, tổ quốc, ư thức hệ, cộng sản, tư bản, cộng ḥa xă hội chủ nghĩa, độc lập, tự do, hạnh phúc, liệt sĩ, anh hùng, hy sinh... Bà chỉ là một bà mẹ thương con, một nạn nhân chịu nhiều nỗi đau thương trong chiến tranh. Chiến tranh đă làm một đứa con bà bị tàn phế, tật nguyền. Chiến tranh cướp mất hai đứa con bà, một đứa gửi nắm xương tàn trên chiến trường Hạ Lào xa xôi c̣n một đứa được vinh danh là liệt sĩ.
Trước khi đi Mỹ, Long đưa gia đ́nh bà đă đến nghĩa trang liệt sĩ ở Tây Ninh thăm mộ Quốc. Cơn mưa làm cho con đường đi vào nghĩa trang lầy lội, ướt át. Mộ Quốc và năm người đồng đội nằm ngay gần lối đi, xây quanh nhau thành một ṿng tṛn, chính giữa là một bồn hoa. Trước cái chết, mọi người đều b́nh đẳng. Hàng ngàn những ngôi mộ thấp, mộ bia màu trắng, xây cùng một kiểu. Ḍng chữ màu vàng khắc trên mộ bia "Nơi an nghỉ của liệt sĩ Trần Hưng Quốc, hai mươi tuổi, sinh ngày hai mươi tháng ba năm một chín năm mươi tám, hy sinh tại chiến trường Campuchia".
Năm một ngàn chín trăm tám mươi chín, Quyền may mắn được gia đ́nh bên vợ bảo lănh qua Mỹ. Năm năm sau, Quyền bảo lănh cho bà Tư và Quyên. Quyền muốn bốc mộ Quốc đem tro cốt qua Mỹ nhưng bà Tư lắc đầu:
-Thôi con ơi, thằng Quốc đă nằm xuống nơi mảnh đất Tây Ninh này. Hăy để nó yên nghỉ ở quê hương với đồng đội của nó. Không mang tro cốt nó theo nhưng nó vẫn gần Cô trong những câu kinh tiếng kệ hàng ngày.
Rồi bà ngậm ngùi:
- Cô chỉ c̣n một nỗi ray rứt về số phận thằng Quang ở Hạ Lào. Không một dấu tích ǵ về chiếc máy bay trực thăng bị bắn rớt th́ làm sao biết được. Không chừng nó c̣n sống, không chừng ǵ đắp cho nó một nấm mộ.
2.
Sau một tai nạn xe hơi, chân bên trái bị bó bột làm Phượng đi lại khó khăn phải dùng cây nạng gỗ. Mỗi ngày có một cô "care giver" đến chăm sóc sức khỏe cho Phượng, giúp Phượng ăn uống, tắm rửa, dọn dẹp nhà cửa. Một cô khác đến làm vật lư trị liệu cho cái chân bên phải đă hồi phục dần. Căn nhà bây giờ vắng vẻ chỉ có hai mẹ con. Chị Phương đă dọn về Cali từ lâu. Bà mẹ Phượng mất đă năm năm. Ông Daniel mất năm ngoái. Thằng Sơn ly dị vợ, về ở với Phượng. Nó bận bịu suốt ngày trong bệnh viện. Năm ngoái, lễ Thankgivings hai mẹ con về thăm bà Tư. Năm nay, chân đau, không về được, Phượng nhắc con nhớ lấy phép nghỉ về Cali thăm bà nội vào dịp lễ Giáng sinh. Bà nội già yếu rồi. Bà sống không c̣n bao nhiêu năm nữa.
Từ ngày t́m được tông tích của người cha quá cố, thằng Sơn gắn bó với gia đ́nh bên nội. Vào những ngày nghỉ, Sơn gọi về thăm bà nội, hai bà cháu nói chuyện rất lâu, có khi cả tiếng đồng hồ. Nó nói tiếng Việt giỏi nhờ sống gần bà ngoại từ bé.
Phượng hồi tưởng lại bốn mươi năm trôi qua, ngày đó cả hai đều rất trẻ. Phượng hơn Quang hai tuổi, là y tá ở bệnh viện Đà nẵng, gặp Quang trong một buổi tiệc của sư đoàn hai không quân tổ chức tại câu lạc bộ trong phi trường. Trai tài gái sắc gặp nhau. Quang vừa đẹp trai lại tài hoa, biết chơi đàn guitar, hát rất hay những bản nhạc về lính của nhạc sĩ Nhật Trường. Hai đứa dự định sẽ làm một cái đám cưới đơn giản. Quang sẽ lấy thời gian nghỉ phép đưa Phượng vào Sài G̣n ra mắt gia đ́nh Quang. Thời gian đó Quang bận đi học khóa bắn súng và trở thành người xạ thủ gan ĺ và dũng mănh của không đoàn 41, phi đ̣an 213. Những cuộc hẹn ḥ ở bến sông Hàn, những cuộc đi chơi xa ở đồi Bà Nà, chùa Non Nước, bảo tàng Chàm ở Mỹ Sơn...đưa đến kết quả là Phượng có thai.
Phượng chưa kịp báo tin mừng cho Quang th́ một hôm, người bạn trong phi đoàn của Quang đến cho hay cuộc hành quân 719 Lam Sơn tại Hạ Lào ngày mười tháng hai năm một ngàn chín trăm bảy mốt, chiếc trực thăng U-H1 Huey bị bắn rơi. Tất cả những người có mặt trong chuyến bay gồm hai vị sĩ quan cấp tá, hai phi công, ba phóng viên Mỹ, một phóng viên Nhật, một phóng viên người Việt, hai nhân viên phi hành đoàn trong đó có trung sĩ thiện xạ Trần Vinh Quang, tất cả mười một người đều tử trận.
Tin đến như một cú sét đánh. Đất trời như nổ tung trước mắt Phượng. Phượng chỉ biết khóc và khóc. Phượng ôm cái bụng bầu ba tháng. Không có một tờ hôn thú. Không có một liên hệ hay tin tức ǵ liên quan với gia đ́nh Quang ở Sài g̣n. Quang chết thật bất ngờ. Quang chết ở lứa tuổi đôi mươi. Quang chết không để lại một dấu tích ǵ ngay cả một hạt bụi. Phượng chỉ c̣n giữ lại những kỷ niệm đẹp của một thời yêu nhau c̣n lưu lại trong kư ức và qua những bức h́nh hẹn ḥ xưa cũ.
Có lúc đau khổ và tuyệt vọng quá, Phượng nghĩ ḿnh không c̣n sức để giữ cái thai, "giọt máu rơi của người lính chết trẻ". Quang đi qua cuộc đời Phượng như một cơn gió thoảng. Có lúc Phượng muốn chết theo Quang nhưng nghĩ đến một sinh vật bé nhỏ đang lớn dần từng ngày trong bụng ḿnh, Phượng không có quyền từ chối trách nhiệm làm mẹ với nó. Có lúc Phượng muốn bỏ cái thai v́ dư luận xă hội, v́ tương lai của người mẹ trẻ nhưng đứa bé kia có tội t́nh ǵ. Nó là mật ngọt của hương vị t́nh yêu đă đơm hoa kết trái. Phượng phải sống để thay Quang bù đắp cho đứa trẻ mồ côi mất t́nh thương cha. Phượng phải sống, sống để nuôi con, v́ con.
Phương làm đơn xin nghỉ việc, ở nhà nghỉ ngơi, dưỡng thai chờ đến ngày sinh nở. Kinh tế gia đ́nh trông mong vào cửa hàng bán thực phẩm lấy từ các PX Mỹ của chị Phương. Chuyện sinh nở và chăm sóc bé đă có bà ngoại. Thằng Sơn ra đời trong sự thương yêu, đùm bọc của mẹ, bà ngoại và d́ Phương. Sơn khỏe mạnh, dễ nuôi, càng lớn nó càng giống Quang. Phượng đặt tên nó là Trần Mỹ Sơn, tên vùng đất lịch sử của người Chàm, một thắng cảnh du lịch ở Đà Nẵng, kỷ niệm một chuyến du lịch ba ngày phép với Quang và cũng là nơi thằng Sơn tượng h́nh trong bụng Phượng.
Thằng Sơn lẩm chẩm biết đi cũng là lúc Phượng phải gửi con cho bà ngoại để đi làm phụ với chị Phương nuôi thằng Sơn. Với vốn liếng sinh ngữ khá và nghề y tá trước đây, Phượng được người quen giới thiệu vào làm tại bệnh viện Hải Quân Mỹ chuyên chữa cho các thương binh Mỹ từ chiến trường chuyển về.
Những ngày đầu tiên chứng kiến những chiếc trực thăng đậu ở sân trước bệnh viện, những nhân viên tải thương vội vă chuyển những chiếc cáng phủ lá cờ Mỹ từ trên trực thăng xuống, những người lính Mỹ giơ tay chào vĩnh biệt, Phượng không cầm được nước mắt. Phượng khóc cho ai, Phượng hay cho những người vợ, những ông bố, bà mẹ ở bên kia bờ đại dương một ngày nào đó sẽ nhận những chiếc quan tài phủ lá cờ Mỹ?
C̣n Quang, người chồng chưa cưới của Phượng, có "hạt bụi nào..." hay chiếc "...ḥm gỗ cài hoa" nào cho anh?
Phượng quen dần với công việc của người y tá lúc nào cũng bận rộn và căng thẳng trong bệnh viện. Là một y tá giỏi, siêng năng, chịu khó học hỏi, Phượng có thêm những đức tính cần thiết đó là sự ân cần, kiên nhẫn và dịu dàng với bệnh nhân. Phượng được bác sĩ Daniel trưởng khoa mổ đặc biệt lưu ư và chấp thuận cho Phượng là y tá phụ trong ê kíp mổ của ông. Có những ca mổ kéo dài đến khuya hoặc những ca trực đêm, Phượng có dịp kể cho ông nghe về cuộc đời bất hạnh của ḿnh. Phượng biết thêm về đời tư của vị bác sĩ ít nói này. Ông lớn hơn Phượng mười hai tuổi, là bác sĩ giỏi trong ngành hải quân, vợ và đứa con gái chết v́ tai nạn xe hơi, ông t́nh nguyện sang Việt nam công tác. Sang năm ông sẽ về Mỹ v́ hết hợp đồng. Với chính sách "Việt nam hóa chiến tranh" và Hiệp Định Paris sắp kư kết, người Mỹ đang chuẩn bị rút dần về nước.
Vào một đêm trực chỉ có vài người y tá, Daniel cùng có mặt, Phượng đă suưt bật khóc v́ cảm động trước lời cầu hôn bất ngờ của Daniel. Vị bác sĩ này thố lộ đă để ư đến cô y tá người Việt nam xinh đẹp và hiền ḥa này trong những ca mổ. Ông t́nh cờ chứng kiến h́nh ảnh Phượng chăm sóc những người thương binh làm ông xúc động. Ông nói không phải chỉ là hoàn thành công việc mà thôi, Phượng đến với các bệnh nhân bằng tất cả trái tim của ḿnh. Cô chia sẻ nỗi đau đớn về thể xác và tinh thần của họ trong từng mũi kim nhẹ nhàng, từng viên thuốc khó uống, từng lời nói an ủi dịu dàng, từng cử chỉ vỗ về, dỗ dành. Những người thương binh Mỹ trong bệnh viện Hải Quân này đều quư mến cô y tá người Việt có cái tên Mỹ Sophie dễ thương này. Họ chưa hiểu hết cảnh đời của Phượng. Chồng Phượng cũng là lính. Cô thương những người lính như thương Quang, thương bản thân và thương cuộc đời bất hạnh của ḿnh.
Phượng chấp nhận lời cầu hôn của Daniel với một điều kiện Daniel bảo lănh bà mẹ, chị Phương và bé Sơn cùng sang Mỹ. Căn nhà lớn năm pḥng ở đường North Smith, Minnesota là tổ ấm của gia đ́nh Phượng. Chị Phương vừa đi học vừa đi làm một thời gian, sau đó chị dọn về Cali mở một tiệm ăn với người yêu cũ. Phượng đi học lại. Bà mẹ ở nhà nội trợ trông nom nhà cửa, chăm sóc Sơn. Daniel làm việc ở United Hospital gần nhà. Bé Sơn càng lớn càng quấn quít Daniel. Suốt ngày Sơn đeo theo ông bố dượng vui tính. Daniel rất thương thằng con nuôi học giỏi và lễ phép. Theo gương học tập và chỉ dạy của ông bố dượng, Sơn học ngành y, sau này trở thành bác sĩ Shawn Tran chuyên khoa mổ tim ở St John s Hospital. Bốn mươi năm trôi qua, cái chết thảm khốc của Quang và niềm đau nỗi khổ của Phượng dần dần phôi pha theo thời gian nhờ vào t́nh yêu, sự bao dung và ḷng tử tế của người chồng Mỹ tốt bụng đă cưu mang gia đ́nh Phượng, mang đến cho Phượng một cuộc sống mới, êm đềm và hạnh phúc.
Một ngày, Phượng nhận được cú phone bất ngờ của chị Phương. Bên kia đầu dây, giọng chị lanh lảnh:
Phượng ơi, tao nói chuyện này mầy b́nh tĩnh nghe đừng có xỉu nghen. Tao vừa đọc báo. Có người viết về cái chết của thằng Quang chồng mày hồi xửa hồi xưa. Có tấm h́nh thằng Quang chụp hồi c̣n trẻ. Mày tin không, má thằng Quang c̣n sống. Gia đ́nh thằng Quang qua Mỹ ở khu Việt nam gần tiệm của tao. Bài báo kể người ta đào được xác chiếc máy bay rớt và hốt cốt mang về để ở viện bảo tàng nào đó trên Washington D. C.Chuyện dài ḍng lắm. Tao ra bưu điện gửi cho mầy bài báo này liền. Overnight mai mầy nhận được. B́nh tĩnh nghen mậy. Chuyện đâu c̣n đó. Khoan nói cho thằng Sơn biết. Mầy đọc báo xong rồi ḿnh tính.
Suốt đêm qua Phượng mất ngủ, mong cho trời mau sáng để nhận thư tốc hành của bưu điện. Người đưa thư trao b́ thư h́nh con én màu xanh và yêu cầu Phượng kư tên. Tay Phượng run run khi cầm cây viết. Cầm tờ báo trong tay, Phượng lật tới, lật lui, t́m măi mới thấy cột báo. Tấm h́nh Quang hồi hai mươi tuổi, nét mặt đẹp trai, nghiêm nghị, ánh mắt buồn xa xôi, oai vệ trong bộ treillis, túi áo trái có in tên "Quang" màu trắng. Bài báo viết chi tiết về chuyến bay bị bắn rơi ở Hạ Lào, về bà mẹ chồng Phượng chưa hề gặp mặt và một chi tiết quan trọng là viện bảo tàng Newseum ở Washington D. C hiện nay đang lưu trữ hài cốt của những người tử nạn.
Phượng nói với Shawn Phượng về Cali thăm d́ Phương. Hai chị em đến ṭa soạn gặp người phóng viên và xin địa chỉ nhà má Quang. Cuộc gặp gỡ đầu tiên, cả nhà bà Tư nh́n Phượng với cặp mắt ṭ ṃ, xa lạ và nghi ngờ. Bà Tư, vợ chồng Quyền và Quyên không tin có chuyện một người phụ nữ, hơn bốn mươi năm đến gia đ́nh bà tự nhận là vợ của Quang. Họ không tin Quang có một đứa con trai ngoài bốn mươi tuổi. Họ không tin bốn mươi năm trôi qua trên đất nước Mỹ này lại có cuộc gặp gỡ ly kỳ ngoài sự tưởng tượng của mọi người. Khi Phượng đem tất cả h́nh ảnh của Quang và Phượng chụp hồi c̣n trẻ ở Đà nẵng, h́nh thằng Sơn hồi c̣n nhỏ cho đến khi tốt nghiệp ra trường đậu bằng bác sĩ, nhất là tấm h́nh Quyền cung cấp cho người phóng viên đăng trên báo so với tấm h́nh ố vàng Phượng cầm trong tay là một, bà Tư bật khóc nức nở như một đứa trẻ. Xúc động, mừng vui, hạnh phúc dâng trào trong ḷng bà mẹ già vào cuối đời. Từ đó, Phượng thường xuyên gọi điện thoại về Cali thăm bà. Tháng sau, Phượng dẫn Shawn về giới thiệu thằng cháu đích tôn của ḍng họ Trần. Năm ngoái hai mẹ con về Cali. Năm nay, thằng Shawn về một ḿnh thăm bà nội
3.
Sau đây là lời kể chuyện của nhân vật chính Trần Mỹ Sơn.
Tôi tên là Shawn Tran. Daddy đặt tên "Shawn" có nghĩa là "God is gracious ". Daddy nói tôi là ân sủng của Chúa mang đến cho Daddy. "Shawn" nghe giống như tên "Sơn", Trần Mỹ Sơn. Ngoại nói "Mỹ" có nghĩa là đẹp, "Sơn"có nghĩa là ngọn núi. Tên tôi là một ngọn núi đẹp. Mẹ nói Daddy chỉ là cha nuôi, cha ruột của tôi mất từ khi tôi c̣n trong bụng mẹ. Daddy đưa mẹ, bà ngoại, d́ Phương và tôi qua Mỹ. Họ nuôi tôi khôn lớn. Tôi theo học nghề bác sĩ mổ tim của Daddy. Cả nhà ai cũng muốn tôi học nghề này để sau này chữa tim cho mọi người.
Sau chuyến đi Cali thăm d́ Phương, mẹ kể rằng mẹ đă gặp gia đ́nh bà nội ở Cali qua một tờ báo Việt ngữ. Trong chương tŕnh POW (prisoners of war) và MIA (missing in action) t́m hài cốt của những người Mỹ mất tích thời chiến tranh Việt nam, họ đă t́m được những dấu tích về cái chết của ba tôi. Hiện nay, chúng được lưu giữ ở Viện Bảo Tàng Newseum ở Washington D.C. Mẹ đọc bài báo cho tôi nghe. Dù mẹ chưa nói, qua ánh mắt của mẹ, tôi hiểu rằng tôi phải đi một chuyến về Cali với mẹ, đến thăm bà nội, người đàn bà đă khóc nhiều về cái chết của ba tôi.
Từ Cali về, tôi t́m đọc những tài liệu về POW, MIA, những bài viết của các kư giả trong chuyến đào bới t́m dấu tích của chiếc trực thăng lâm nạn, về chiến tranh, cuộc hành quân Lam sơn nhất là về buổi lễ tưởng niệm và vinh danh những người bị mất tích tổ chức ngày mười tháng tám năm hai ngàn mười ở viện Bảo Tàng Newseum.
Bài viết của kư giả Richard Pyle viết về buổi lễ và những người tham dự. Họ là ai? Là những người mẹ, những người vợ, những đứa con đến từ Việt nam, Canada xa xôi, tay cầm những tấm "plaque", đầm đ́a những giọt nước mắt khi ban tổ chức nhắc đến tên tuổi và vinh danh những người thân của họ đă hy sinh. Xạ thủ Trần Vinh Quang không được nhắc đến. Gia đ́nh bà nội, mẹ tôi và tôi không được mời đến. Ban tổ chức buổi tưởng niệm này đâu biết rằng sau bốn mươi năm, gia đ́nh trung sĩ xạ thủ Trần Vinh Quang đang sống ở nước Mỹ? Và tôi, đứa con rơi của xạ thủ Trần Vinh Quang là một công dân Mỹ, t́m được tông tích của bà nội và ba tôi năm ngoái trong một bài báo Việt ngữ ở cộng đồng người Việt ?
Sau khi thăm bà nội ở Cali, tôi đă đến thăm Viện Bảo Tàng Newseum ở Washington D. C. Trong chuyến bay bị bắn rơi ở Hạ Lào, có ba người kư giả Mỹ và một người Nhật. Tôi đă đọc thấy tên tuổi và h́nh ảnh họ được gắn trên bức tường kính gọi là "Journalists Memorial Wall 1971 Vietnam War". Viện bảo tàng này là nơi lưu giữ những chứng tích và vinh danh những kư giả Mỹ và những kư giả quốc tế đă hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ. Điều ǵ đă khiến họ lao vào cái nghề nguy hiểm này? Sự đam mê nghề nghiệp, sự khao khát muốn ghi nhận những tin tức mới, nóng hổi nhất, trung thực nhất. Họ muốn những có "big shot" là những tấm h́nh ư nghĩa, độc đáo, đầy ấn tượng về sự tàn khốc của chiến tranh gửi đến những người ở sau mặt trận. Viện bảo tàng Newseum đă làm công việc đầy tính nhân đạo khi vinh danh những người chiến sĩ không mang súng gan dạ và thầm lặng này.
Nhắc đến bà nội, tôi mê những câu chuyện bà kể về ba tôi. Bà có tài kể chuyện sống động, chi tiết và hấp dẫn. Tôi không ngờ bà nhớ nhiều kỷ niệm về ba tôi đến thế. H́nh như trong ba người con trai, ba tôi là đứa con cứng đầu và làm cho bà khóc nhiều nhất nhưng cũng là đứa con bà thương nhất. Ba t́nh nguyện chuyển ngành an ninh sang học bắn súng để ra tác chiến ngoài mặt trận đối với bà là một sự chọn lựa kinh khủng và ngu xuẩn làm bà đau ḷng. Bà không muốn mất con
Điều ǵ khiến ba tôi chọn lựa giữa công việc an ninh nhàn nhă ở hậu phương với đời lính gian khổ đầy hiểm nguy ngoài mặt trận? Lư tưởng? Tổ quốc ? Hay cả hai? Lần đầu tiên đi với mẹ về Cali gặp bà nội, bà đă cho tôi nguồn cảm hứng muốn t́m hiểu về ba,về cái chết của ba, về cuộc chiến tranh trên quê hương mà bấy lâu nay tôi hững hờ, quên lăng. Tôi lớn lên ở xứ Mỹ. Tôi không có quá khứ. Tương lai của tôi là những dự tính và ước mơ.
Tôi sinh ra tại Đà nẵng, vùng đất của quê ngoại, trên bản đồ quân sự thuộc vùng một chiến thuật. Cuộc chiến bắt đầu từ năm một chín năm mươi lăm đến một chín bảy lăm. Năm một chín bảy mốt là năm ba tôi mất, lúc đó tôi c̣n trong bụng mẹ được ba tháng tuổi. Thật là trễ tràng làm sao! Hơn bốn mươi năm trôi qua, bây giờ tôi mới có dịp t́m hiểu về chiến tranh ở đất nước tôi và biết đây là cuộc chiến tranh ư thức hệ giữa hai thế lực, hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản kéo dài hai mươi năm. Ở miền nam, Mỹ và phe Đồng Minh ủng hộ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Bên kia ḍng sông Bến Hải, Liện Xô và Trung quốc ủng hộ hai phe, tuy hai mà là một: Cộng sản Bắc Việt và tổ chức Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
Trải qua nhiều giai đoạn, cuộc chiến tranh này có những cái tên như là "chiến tranh đặc biệt" (1960-1965) "chiến tranh cục bộ" (1965-1968) "Việt nam hóa chiến tranh" (1969-1972). Ngày ba mươi tháng tư năm một chín bảy lăm là ngày cuộc chiến tranh chấm dứt. Toàn bộ miền Nam rơi vào tay Cộng sản.
"Việt nam hóa chiến tranh" có thể hiểu đây là cuộc chiến của người Việt nam. Có người nói người Mỹ đă bỏ rơi miền Nam và đồng minh. Họ rút lui, không chủ động tham gia cuộc chiến bằng nhân sự. Họ chỉ viện trợ vũ khí. Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa phải tự lực chiến đấu. Theo lời mẹ kể, với lư tưởng chiến đấu quyết bảo vệ miền Nam và ḷng yêu nước chân thành, ba tôi t́nh nguyện lao vào cuộc chiến đầy hiểm nguy này và biết rằng sự ra đi không hẹn ngày về.
Vào thời điểm đó, Cộng sản miền Bắc và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chuyển mục tiêu sang chiến trường Lào và Cam puchia, xây dựng căn cứ địa làm bàn đạp tấn công miền Nam. Cuộc hành quân Lam Sơn 719 bắt đầu vào ngày tám tháng hai năm một chín bảy mốt. Hai ngày sau, chiếc máy bay trực thăng H- U1 Huey không phải là trực thăng chiến đấu hay trực thăng vơ trang có bọc thép tốt và chống đạn xe tăng. Đây chỉ là loại trực thăng vận tải vỏ thép mỏng, vơ trang yếu, chở các phóng viên và các cấp chỉ huy đi thị sát chiến trường. Trong chuyến bay có mười một người, ba tôi là tay súng giỏi nhưng bất ngờ lọt vào mạng lưới pḥng không mạnh và dầy đặc của địch, lại thêm sương mù, chiếc trực thăng trúng đạn và bốc cháy.
Năm 1992, những người trong chương tŕnh POW và MIA có nhiệm vụ t́m kiếm những người Mỹ mất tích đă đến Hạ Lào nơi chiếc trực thăng rớt. Năm 1994, họ tiếp tục công việc đào bới. Cùng với một số tin tức được cung cấp từ những bạn đồng đội trong không đoàn 41, phi đoàn 213 c̣n sống ở Mỹ, họ đă định vị đúng tọa độ và đă t́m được những mảnh kính của máy chụp h́nh, đồng hồ và những mảnh thép vỡ của máy bay. Họ đă sàng lọc những khúc xương cốt lẫn lộn với đất đá và đem về lưu trữ tại Viện Bảo Tàng. Xương cốt này không phải của một ai mà là của mười một người hy sinh trong đó có ba tôi. Nó không thuộc về cá nhân hay gia đ́nh nào, nó thuộc về lịch sử của nước Mỹ.
Món quà tôi mang về cho bà nội lần này là những h́nh ảnh của Viện Bảo Tàng Newseum. Tôi sẽ nói với bà nội ba tôi đă được an nghỉ ở một ngôi nhà gần nhà của Tổng Thống Mỹ. Ngôi nhà ấy vĩ đại, có mười tầng lầu, mười lăm rạp chiếu bóng, mười bốn hành lang và hàng ngày có hàng chục ngàn người đến đây thăm viếng. Bà nội hăy yên ḷng. Con trai cứng đầu của bà được an nghỉ ở một trong những nơi danh dự nhất của nước Mỹ. C̣n một điều nữa, bà nội hăy tin rằng với tất cả chứng cứ về liên hệ huyết thống và h́nh ảnh, với sự công bằng và trung thực, tôi sẽ làm đủ mọi cách để Viện Bảo Tàng Newseum cần phải có một buổi lễ tưởng niệm cho ba tôi. Người cuối cùng phải là người đặc biệt. "The last but not the least". Bà nội hăy giữ sức khỏe để một ngày không xa, gia đ́nh bà nội, mẹ và tôi sẽ đếnViện Bảo Tàng Newseum tham dự buổi lễ vinh danh trung sĩ Trần Vinh Quang. Nỗi đau khổ của bà nội và mẹ sau bốn mươi năm phải được đền bù xứng đáng trong lịch sử nước Mỹ.
Tôi sẽ nói với cậu Quyền lần này tôi muốn cậu dẫn tôi đến thăm một địa danh lịch sử ở khu Little Saigon nơi có cộng đồng người Việt sinh sống đó là tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ "Vietnam War Memorial" ở Westminster. Hai người lính Mỹ, Việt cầm súng đứng bên nhau bên cạnh hai lá cờ Việt, Mỹ vẫn là h́nh ảnh đẹp, oai hùng và ư nghĩa. Trong tâm tôi sẽ không dấy lên chút t́nh cảm căm hận nào.Trái lại, đầy sự ngưỡng mộ và biết ơn. Người lính Việt Nam Cộng Ḥa đó cũng chính là h́nh ảnh của ba tôi ngày xưa. Ba tôi chiến đấu v́ lá cờ vàng cũng như những người lính Mỹ đă chiến đấu v́ nền độc lập, tự do của nước Mỹ và cho nhân loại trong khối tự do.
Năm nay tôi đă bốn mươi ba tuổi. Đă hơn nửa đời người. Không quá muộn màng cho tôi khi tôi t́m về với cội nguồn của gia đ́nh, quê hương và dân tộc mà trước đây tôi như một người xa lạ. Tôi muốn cám ơn bà nội, cậu mợ Quyền, d́ Quyên những thân tộc đă nối lại sợi dây huyết thống thiêng liêng của ḍng họ Trần. Tôi cảm nhận được t́nh thương quá bao la và đặc biệt bà dành cho ba tôi và đứa cháu nội này. Một ngày nào đó bà sẽ từ giă cơi đời. Tôi biết chắc một điều bà sẽ ra đi thanh thản, b́nh yên v́ theo lời di chúc của bà, tôi sẽ thay ba tôi ôm chiếc h́nh của bà trong ngày tang lễ.
Tôi muốn cám ơn bà ngoại, mẹ tôi và d́ Phương đă chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ tôi từ tấm bé cho đến khi tôi trưởng thành. Những chai sữa ngọt đầu đời là những ngày d́ Phương dăi dầu mưa nắng ngoài chợ trời đem về cho tôi.Tôi nói và đọc được tiếng Việt là nhờ những buổi hai bà cháu cùng ngồi rù ŕ học với nhau ngoài vườn và từ những câu chuyện cổ tích tôi nghe hoài không chán. Và mẹ tôi, người mẹ tuyệt vời, tôi không có lời lẽ nào hơn để ca ngợi bà. Bà đă mạnh mẽ đứng lên vượt lên trên nổi khổ đau giữ lại cho tôi h́nh hài này.
Từ trong đáy ḷng, tôi chân thành cám ơn Daddy Daniel, cha nuôi người Mỹ của tôi. Ông là cây cổ thụ cho gia đ́nh tôi nương dựa bốn mươi năm qua. Danh vọng, địa vị, tiền bạc, hạnh phúc, t́nh thương tôi có được ngày hôm nay phát xuất từ tấm ḷng nhân hậu và bao dung của ông.
Cuối cùng là những lời xin lỗi muộn màng của tôi với Ba.
Hơn bốn mươi năm qua, trong tâm tưởng, tôi đă quên tôi c̣n một người cha.Tôi không giữ chút kỷ niệm ǵ trong kư ức về ông v́ ông đă ra đi trước khi tôi cất tiếng khóc chào đời.Thật là kỳ diệu khi gặp lại bà nội. Bà là chiếc cầu nối vững vàng, là bàn tay nắm dịu dàng và ấm áp dẫn tôi đến với Ba, là chất keo dính ngọt ngào làm cho h́nh ảnh Ba như sống dậy trong ḷng tôi.Giờ đây, nhắm mắt lại, tôi có thể h́nh dung h́nh ảnh ông hiện ra rơ ràng, thân thiết, gần gũi và đầy t́nh yêu thương.
Tôi rất hănh diện về Ba tôi, người lính Việt Nam Cộng Ḥa, anh dũng, kiêu hùng đă hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ miền Nam. Lịch sử Việt Nam măi măi ghi nhớ công ơn ông và những người đồng đội. Ông măi măi là h́nh ảnh đẹp nhất trong ḷng tôi, giọt máu rơi của ông, người lính chết trẻ.
Năo là một trong những bộ phận lớn nhất cơ thể và là trung tâm điều khiển mọi hoạt động, chức năng cơ thể, tuy nhiên cũng là một trong những bộ phận dễ tổn thương nhất. Cùng tham khảo 10 loại hành vi có hại cho bộ năo.
• Ăn nhiều đường: Đường có trong hầu hết thức ăn chúng ta ăn mỗi ngày. Ăn quá nhiều đường trong thời gian dài khiến cơ thể giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng và đạm, khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến phát triển năo.
• Ô nhiễm không khí: Năo cần nhiều ôxy để hoạt động. Thường xuyên phải hít thở không khí ô nhiễm đồng nghĩa lượng ôxy cung cấp cho cơ thể và năo sẽ giảm.
• Ăn quá nhiều không chỉ khiến tăng cân mà c̣n gây áp lực lên các động mạch năo, giảm năng lực thần kinh.
• Nói quá ít: Năo cũng giống cơ bắp, tập luyện sẽ giúp phát triển. Thường xuyên giao tiếp và tham gia các cuộc đối thoại vận dụng trí óc là các bài tập cho năo bộ.
• Thiếu ngủ: Ngủ ít hơn sáu tiếng mỗi ngày là một cảnh báo với bộ năo. Thiếu ngủ thường xuyên khiến các tế bào năo chết, dẫn tới giảm ư thức, có vấn đề về thở và tầm nh́n.
• Lười suy nghĩ sẽ khiến khả năng của năo giảm đi. Hăy giữ năo luôn năng động bằng các h́nh thức như giải ô chữ, sắp chữ...
• Không ăn sáng làm giảm đường huyết, năo không được cung cấp đủ dinh dưỡng. Nếu không ăn sáng trở thành thói quen, năo sẽ bị lăo hóa nhanh chóng.
• Hút thuốc làm co rút các dây thần kinh năo. Hút thuốc cũng là thủ phạm của các bệnh như Alzheimer và Dementia.
• Ngủ trùm đầu khiến cơ thể không hít thở đủ ôxy, nguyên liệu cần thiết cho năo hoạt động.
• Điện thoại cầm tay nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung đều tỏa ra bức xạ. Một nghiên cứu của Thụy Điển cho thấy bức xạ từ điện thoại di động gây đau đầu. Nhiều nghiên cứu c̣n gắn dùng điện thoại di động với ung thư, cả ung thư năo.
Ông Đéo Thích Nữa !" (Thành Thật Xin Lỗi Nếu Làm Bẩn Tai Các Bạn)
Cách đây 6, 7 năm (2006) tôi đă TỪ BỎ quốc tịch Việt Nam (dĩ nhiên là Việt Nam cộng sản chứ không phải Việt Nam Cộng Hoà) T́m măi mới biết ĐƠN XIN THÔI QUỐC TỊCH VIÊT NAM ở Vietnam consulate (lúc đó ở San Francisco, Los Angeles, Washington DC nhưng bây giờ muốn có đơn này th́ phải vào website của Bộ Nội Vụ)
Tôi gọi điện thoại vào VN consulate in SF nhiều lần nhưng không ai trả lời. Lần sau cùng, bực quá nên nhắn vào máy :
-"Các anh là những thằng vừa hèn vừa vô trách nhiệm".
th́ mấy tiếng sau một cô nhân viên hồi đáp:
-"Xin lỗi v́ máy fax cuả chúng tôi bị hỏng từ ... mấy tháng nay !!!"
sau đó cô fax mẫu đơn cho tôi Đại khái đơn "Kính gửi Chủ Tịch nước CHXHCNVN" chi tiết không khác ǵ mấy so với bản tự khai lư lịch ba đời trong trại cải tạo "Họ và tên, bí danh, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, tên cha, tên mẹ, năm ra khỏi VN v...v" Nhưng điều khoản làm mất th́ giờ nhất là:
LƯ DO XIN THÔI QUỐC TỊCH VN. Lần thứ nhất tôi ghi:
"V́ không thấy cần thiết nữa".
Đơn đă bị bác với lư do:
"Câu trả lời không rơ ràng"
Lần thứ hai:
"Tôi và cả gia đ́nh đều mang quốc tịch Mỹ, nên không muốn mang quốc tịch cuả một nước cộng sản, có thể ảnh hưởng tới tương lai con cháu"
Câu trả lời :
"Không chấp nhận v́ lư do mang tính thách thức"
Các bạn cũng nên biết là mỗi lần nộp đơn như vậy, phải trả 40 dollars tiền thị thực chữ kư cho Lănh Sự Quán và tốn rất nhiều th́ giờ thư từ qua lại.
Kiên nhẫn nộp đơn lần thứ ba sau khi tốn 120 dollars, và lần này, ở khoản "Lư do xin thôi quốc tịch VN" gửi chủ tịch nước CHXHCNVN, tôi đă ghi rất rơ ràng:
"ÔNG ĐÉO THÍCH NỮA" (thành thật xin lỗi nếu làm ... bẩn tai các bạn) Thật may mắn, lư do này lại được "chấp thuận" và chủ tịch nước đă kư tên , đóng dấu đàng hoàng giấy chứng nhận tôi không c̣n quốc tịch Việt Nam. Thật đúng tác phong cuả việt cộng, "nhẹ không ưa chỉ ưa nặng" nên đă biến tôi thành một người lỗ măng nhất thế giới khi viết thư cho chủ tịch một nước !!!
Năm 2010 tôi về Việt Nam, vừa đưa passport th́ anh chàng công an nói ngay:
-"Này, tuy anh không c̣n quốc tịch việt nam, nhưng nếu có việc ǵ, chúng tôi sẽ xử anh như một người việt nam đấy nhé"
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.