HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Cholesterol và Triglycerides (Lipid) cao trong máu
Đây là t́nh trạng gây ra do các chất ức chế protease và các loại thuốc khác
Để tránh t́nh trạng này, bạn nên ngừng hút thuốc và tập luyện nhiều hơn. Ngoài ra, việc giảm lượng chất béo trong chế độ ăn uống cũng rất quan trọng (hăy tham khảo ư kiến của chuyên gia dinh dưỡng về điều này) bằng cách ăn cá và các loại thực phẩm khác có nhiều axit béo omega-3. Bạn nên làm xét nghiệm máu để kiểm tra lượng cholesterol và triglyceride, uống statin, hoặc các loại thuốc hạ lipid máu khác nếu bạn cần.
Tâm trạng thay đổi, khủng hoảng, lo lắng
Nguyên nhân của t́nh trạng này là thuốc Efavirenz (Sustiva). Do vậy, bạn nên thay đổi thời điểm uống thuốc, tránh uống rượu và các loại thuốc kích thích, đồng thời điều trị với liệu pháp hoặc các loại thuốc chống trầm cảm.
Buồn nôn và nôn
Hầu như tất cả các loại thuốc đều có thể gây tác dụng phụ này.
Để hạn chế t́nh trạng nôn và buồn nôn, bạn nên ăn ít hơn và chia làm nhiều bữa trong ngày thay v́ ba bữa ăn chính và ăn thực phẩm nhạt như cơm trắng và bánh quy gịn. Bên cạnh đó, bạn hăy tránh chất béo và thức ăn cay. Bạn cũng nên ăn đồ ăn nguội, thay v́ ăn nóng. Nếu t́nh trạng tệ khiến bạn cảm thấy khó chịu, bạn nên dùng thuốc chống nôn để kiểm soát nôn ói.
Phát ban
Nguyên nhân phát ban là do Nevirapine và các thuốc khác.
Bạn nên dưỡng ẩm cho da bằng cách sử dụng kem dưỡng da hàng ngày và nên tránh tắm nước nóng hoặc tắm bồn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng các loại xà pḥng hay bột giặt loại nhẹ và không gây kích ứng da. Bạn nên chọn những loại vải thoáng mát như cotton. Ngoài ra, bạn cũng nên hỏi bác sĩ xem bạn có thể sử dụng thuốc kháng histamin không.
Khó ngủ
Đây là t́nh trạng gây ra bởi Efavirenz (Sustiva) và một số loại thuốc khác.
Bạn nên tập thể dục thường xuyên. Ngoài ra, bạn hăy đi ngủ đúng giờ và tránh chợp mắt vào ban ngày. Bạn nên đảm bảo pḥng ngủ của ḿnh thoải mái nhất cho giấc ngủ. Thư giăn trước khi đi ngủ với bồn tắm nước ấm hoặc các hoạt động nhẹ nhàng khác sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn, đồng thời bạn cũng nên tránh caffeine và các chất kích thích khác trong ṿng một vài giờ trước khi đi ngủ. Bên cạnh đó, bạn hăy nói chuyện với bác sĩ về các loại thuốc ngủ nếu việc khó ngủ vẫn tiếp diễn.
Các tác dụng phụ khác của thuốc kháng virus bao gồm:
•Phản ứng quá mẫn với abacavir (sốt, buồn nôn, ói mửa, và các tác dụng phụ khác từ việc dùng abacavir);
•Chảy máu;
•Mất xương;
•Bệnh tim;
•Đường huyết cao và bệnh tiểu đường;
•Nồng độ acid lactic cao trong máu (nhiễm axit lactic);
•Bệnh thận, gan, hoặc tổn thương tuyến tụy;
•Tê, nóng, hoặc đau ở bàn tay hoặc bàn chân gây ra bởi các vấn đề về thần kinh.
AIDS do HIV gây ra bởi virus suy giảm miễn dịch của con người. Virus này gây tổn thương hệ thống pḥng thủ của cơ thể và dẫn đến AIDS. Những người bị nhiễm HIV hoặc bất cứ ai có nguy cơ nhiễm virus này đều xứng đáng nhận được sự đồng cảm và hỗ trợ.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhiễm trùng cơ hội là ǵ?
Virus HIV làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể, từ đó tạo ra thời cơ để các bệnh nhiễm trùng cơ hội nguy hiểm tấn công.
Những người mắc HIV / AIDS có nguy cơ cao nhiễm một số loại virus, vi khuẩn, kư sinh trùng. T́nh trạng này c̣n được gọi là nhiễm trùng “cơ hội”. Các bệnh nhiễm trùng được gọi là “cơ hội” v́ chúng tận dụng sự suy yếu của hệ thống miễn dịch từ đó xâm nhập vào cơ thể và gây ra nhiều tổn thương.
Một số bệnh nhiễm trùng cơ hội thường gặp bao gồm:
Nhiễm nấm Candida phế quản, khí quản, thực quản, phổi.
Nhiễm nấm Candida
Nhiễm nấm Candida c̣n được gọi là bệnh tưa miệng, gây ra bởi một loại nấm vô hại tên là Candida. Đây là một nhiễm trùng cơ hội khá thường gặp và thường xuất hiện ở những bệnh nhân HIV có CD4 từ 200 đến 500 tế bào/mm3.
Candida có thể xuất hiện ở da, móng và màng nhầy trong cơ thể, đặc biệt là trong miệng và âm đạo của bạn. Tuy nhiên, nấm Candida chỉ được coi là nhiễm trùng cơ hội khi nó nhiễm vào thực quản hoặc đường hô hấp dưới, chẳng hạn như khí quản và phế quản hoặc mô phổi sâu hơn. Các triệu chứng rơ ràng nhất là các đốm trắng hoặc mảng trắng xuất hiện trên lưỡi hoặc họng. Bệnh có thể được điều trị bằng thuốc kháng nấm theo toa. Vệ sinh răng miệng tốt và sử dụng nước súc miệng chlorhexidine có thể giúp bạn ngăn ngừa nhiễm trùng này.
Viêm phổi
Viêm phổi là một trong những nhiễm trùng cơ hội nghiêm trọng nhất đối với những người có HIV, gây ra bởi một số loại nấm như Coccidioidomycosis, Cryptococcus, Histoplasma, Pneumocystis jirovecii, một số vi khuẩn như Pneumococcus, và một số virus như Cytomegalovirus hoặc Herpes simplex. Trong số đó, viêm phổi do Pneumocystis (PCP) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số bệnh nhân HIV. Tin tốt cho bạn là các nhiễm trùng có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh.
Các triệu chứng bao gồm ho, sốt và khó thở. Đôi khi, nó cũng có thể lây lan đến năo, gây phù năo. Điều trị nên bắt đầu sớm để bệnh nhân đạt được sự hồi phục tốt nhất. Hiện nay đă có vắc-xin hiệu quả có thể ngăn ngừa nhiễm Streptococcus pneumonia, do đó tất cả những bệnh nhân nhiễm HIV nên tiêm chủng ngừa các loại nấm này.
Cryptococcus neoformans
Nấm Cryptococcus neoformans là một loại nấm thường được t́m thấy trong đất. Bệnh này đôi khi chỉ giới hạn trong phổi, nhưng nó có thể lây lan đến các bộ phận khác của cơ thể, ví dụ như da, xương hoặc đường tiết niệu. Loại nấm thường xâm nhập vào cơ thể của bạn qua phổi và có thể gây viêm phổi. Nó cũng có thể lây lan đến năo, gây phù năo.
Nếu năo bị nhiễm loại nấm trên, t́nh trạng này được gọi là viêm màng năo.
Bệnh lao (TB)
Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. Vi khuẩn lao có thể lây lan qua không khí khi người bị lao ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Khi hít các vi khuẩn lao vào phổi có thể dẫn đến nhiễm trùng ở phổi. Các triệu chứng của bệnh lao ở phổi bao gồm ho, mệt mỏi, sụt cân, sốt và đổ mồ hôi ban đêm. Mặc dù bệnh thường xảy ra ở phổi, nó cũng có thể gây tổn thương đến các bộ phận khác của cơ thể, thường gặp nhất là thanh quản, các hạch bạch huyết, năo, thận hoặc xương
Một số bệnh ung thư được coi là nhiễm trùng cơ hội, ví dụ:
Ung thư cổ tử cung xâm lấn là ung thư bắt đầu trong cổ tử cung và sau đó lan đến các bộ phận khác của cơ thể. Ung thư này có thể được ngăn ngừa bằng cách khám và tầm soát ung thư cổ tử cung đều đặn.
Sarcoma Kaposi (KS) do virus herpes gây ra. KS làm cho mạch máu nhỏ, gọi là mao mạch, phát triển một cách bất thường. KS có thể đe dọa tính mạng của bạn khi nó ảnh hưởng đến các nội tạng, như phổi, hạch bạch huyết hoặc ruột. Hiện nay có nhiều người bị HIV đang nhiễm phải những bệnh nhiễm trùng cơ hội, nguyên nhân chính là do hệ thống miễn dịch của họ bị suy yếu. Cách tốt nhất để ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng cơ hội là bạn nên đi khám bác sĩ đều đặn và dùng thuốc điều trị HIV theo hướng dẫn của bác sĩ.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Đau lưng khi có kinh, ḿnh biết cách trị sẽ khỏi!
Nhiều nàng thường chủ quan để cơn đau lưng kéo dài khi hành kinh vào mỗi tháng, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Nếu biết các cách đơn giản tại nhà giúp giảm cơn đau lưng khi có kinh, bạn sẽ đi qua những ngày đèn đỏ nhẹ nhàng hơn đấy.
Khi t́m cách giảm cơn đau lưng khi có kinh, đa số chị em phụ nữ thường lựa chọn những cách an toàn tại nhà để làm giảm cơn đau thay v́ dùng các loại thuốc. Nếu bạn cũng đang muốn t́m giải pháp tự nhiên cho chứng đau lưng khi có kinh th́ hăy thử áp dụng 11 cách sau đây nhé.
1. Uống nhiều nước
Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng nếu phụ nữ không cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ giúp gặp phải t́nh trạng mỏi mệt, gây co thắt làm đau lưng. V́ thế, bạn nên uống đủ nước một ngày để có thể giảm thiểu chứng co thắt và căng thẳng.
Bạn nên uống từ 1 lít đến 1,5 lít mỗi ngày để giữ ấm và tiếp thêm năng lượng cho cơ thể. Nếu thích thêm chút hương vị cho đồ uống, bạn có thể uống nước trái cây nhưng bạn cần đảm bảo kết hợp uống thêm nước lọc trong suốt cả ngày.
Có một số bằng chứng cho thấy một số loại trà, đặc biệt là trà lá mâm xôi đỏ, có thể giúp bạn giảm bớt chứng đau lưng khi có kinh. Tuy vậy, bạn cũng cần cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể mỗi ngày để ngăn ngừa mệt mỏi nhé.
2. Nghỉ ngơi hợp lư
Khi cảm thấy đau lưng trong những ngày hành kinh, bạn nên quan tâm đến sức khỏe của ḿnh nhiều hơn, đặc biệt là chế độ nghỉ ngơi hợp lư. Bạn không nên làm việc quá sức v́ có thể làm cơn đau lưng khi có kinh trở nên nặng và ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể của ḿnh.
Trong trường hợp phải giải quyết lượng công việc quá nhiều ở công sở, bạn hăy dành chút thời gian để cân bằng sức khỏe. Chẳng hạn, bạn có thể dành 2 đến 3 phút để nhắm mắt thư giăn nghỉ ngơi khi tiếp xúc với máy tính hoặc ngồi trước màn h́nh quá lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tập những động tác thể dục nhẹ trong 5 phút giải lao để tĩnh tâm và lấy lại năng lượng cho cơ thể.
3. Tắm bằng nước ấm
đau lưng khi có kinh
Khi bị đau lưng, bạn nên tắm bằng nước ấm sẽ không chỉ làm xoa dịu những cơn đau mà c̣n giảm thiểu nhiều căng thẳng (stress). Bạn có thể thả ḿnh dưới ṿi hoa sen có gắn máy nước nóng hoặc tắm tại pḥng xông hơi. Nếu nhà bạn có một chiếc bồn tắm để bạn có thể thả ḿnh thư giăn trong làn nước ấm dễ chịu sẽ c̣n hữu ích nhiều hơn nữa đấy.
Đặc biệt, bạn hăy đảm bảo nước ấm nằm trong khoảng từ 36 – 40ºC để làn da của bạn không bị bỏng nhé. Để cẩn trọng hơn, bạn nên kiểm tra nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng muối Epsom pha với nước ấm để ngâm người cũng có tác dụng an thần và giúp giảm đau cơ hiệu quả.
Tập yoga nhẹ nhàng sẽ giúp bạn giảm co thắt và thư giăn hơn. Bạn có thể thực hiện các loại yoga điển h́nh như yoga phục hồi giúp nuôi dưỡng cơ thể ở trạng thái yên lặng và yoga mang tính liên kết sẽ giúp liên kết các mô cũng như dây chằng hiệu quả.
Nếu không có thời gian để tham gia một buổi tập yoga đầy đủ, bạn hăy dành thời gian để tập động tác yoga có tên là chó úp mặt theo kiểu hướng xuống dưới trong 10 lần hít vào và thở ra. Để thực hiện động tác này, bạn đứng ở tư thế thẳng người, duỗi thẳng tay và từ từ hạ thân người xuống để tay chống trên mặt sàn sao cho hai bàn tay, đầu, lưng và mông tạo thành một đường thẳng. Trong lúc tập, bạn nên giữ thẳng tay, thẳng lưng và thẳng chân để phát huy hết tác dụng của bài tập. Bạn có thể kiểm tra nếu thân người bạn tạo thành một chữ V ngược th́ có nghĩa bạn đă tập đúng động tác.
Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi thực hiện động tác theo kiểu chó úp mặt, bạn có thể thực hiện động tác này bằng cách duỗi thẳng tay chạm vào các ngón chân ở tư thế ngồi trong 10 nhịp thở cũng cho những tác dụng tương tự.
5. Thực hành hít thở sâu
Hít thở sâu sẽ tiếp thêm sinh lực cho bạn và có thể giúp làm tan sự căng cứng ở cơ lưng và tử cung của bạn. Hơn thế nữa, việc tập trung vào hơi thở sâu c̣n giúp bạn đối phó với các triệu chứng đau bụng kinh một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Bên cạnh đó, hít thở cũng giúp cơ thể bạn phân phối oxy đến cơ thể và hỗ trợ giảm bớt chứng co thắt và đau lưng khi có kinh. Bạn hăy hít vào và thở ra hoàn toàn để tạo điều kiện cân bằng qua mũi của bạn. Ví dụ, bạn có thể hít vào 4 nhịp thở, giữ trong 2 lần đếm và sau đó thở ra hoàn toàn trong 4 nhịp thở. Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi số lượng tùy theo khả năng của ḿnh.
Trong khi hít thở, bạn hăy ngồi thẳng và ngả vai ra sau để tận dụng tối đa hơi thở của ḿnh. Bạn hăy hít thở chậm và đều bằng cách tập trung từ dạ dày kéo đến bụng để mở rộng phổi và lồng xương sườn.
6. Massage thư giăn
đau lưng khi có kinh
Hiện tượng co thắt gây ra một sự thay đổi vật lư ở cơ lưng. Khi bạn biết cách massage lưng có thể loại bỏ sự co thắt, căng cơ và mỏi nhức để cơ bắp của bạn cảm thấy thư giăn hơn phần nào. Bạn có thể t́m đến các spa để được hỗ trợ massage vùng lưng giúp thoải mái hơn.
Trong trường hợp nếu bạn không thể đến một nhà trị liệu massage chuyên nghiệp, bạn hăy thử tự xoa bóp tại nhà với những bài tập đơn giản cho chính ḿnh nhé.
7. Chườm nóng lưng
Cách sử dụng liệu pháp nhiệt trên phần đau mỏi ở cơ lưng có thể làm thư giăn cơ co bóp và làm giảm đau nhanh chóng. Có nhiều loại lựa chọn khác nhau cho liệu pháp nhiệt bao gồm miếng đệm sưởi và chà bằng chai nước nóng. Nh́n chung, hai cách này đều có thể giúp giảm bớt sự khó chịu và cơn đau của bạn trong giây lát.
Khi thực hiện phương pháp chườm nóng tại nhà, bạn hăy lấy chai nước không và đổ đầy chai với nước nóng hoặc lấy một miếng đệm nóng. Sau đó, bạn đặt nó lên lưng của bạn rồi chườm nóng lưng từ 15 đến 20 phút.
Ngoài ra, các miếng chà hoặc miếng dán nóng cũng có thể giảm thiểu căng thẳng và giúp thư giăn cơ bắp đang co thắt. Với những sản phẩm này, bạn có thể mua tại hầu hết các hiệu thuốc uy tín trên toàn quốc.
Giải đáp thắc mắc: Muỗi đốt bao lâu th́ bị sốt xuất huyết?
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Giải đáp thắc mắc: Muỗi đốt bao lâu th́ bị sốt xuất huyết?
Sốt xuất huyết là một căn bệnh do virus gây ra ở người. Dịch sốt xuất huyết thường xảy ra theo chu kỳ từ 3 – 5 năm một lần và nếu không được điều trị kịp thời th́ nguy cơ tử vong rất cao. Việc bị muỗi mang mầm bệnh đốt là nguyên nhân chính dẫn đến lây nhiễm, tuy nhiên chúng ta thường không biết muỗi đốt bao lâu th́ bị sốt xuất huyết.
T́nh h́nh nhiễm sốt xuất huyết ở Việt Nam diễn biến không ổn định nhưng thời kỳ cao điểm của dịch sốt xuất huyết là từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết tăng liên tục, từ 24.434 ca năm 2000 lên 105.370 ca năm 2009, đến năm 2011 là 69.680 ca. Trên 85% ca mắc và 90% ca tử vong do sốt xuất huyết xảy ra ở các tỉnh miền Nam Việt Nam. Khoảng 90% số ca tử vong do sốt xuất huyết là ở nhóm bệnh nhân dưới 15 tuổi.
Tuy chưa đạt nhiều thành công trong việc giảm số ca mắc sốt xuất huyết nhưng Việt Nam đă nỗ lực giảm được tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết. Từ năm 2005 đến nay tỷ lệ tử vong là dưới 1 ca/1.000 ca bệnh.
Đặc điểm nhận dạng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết
Có lẽ bạn đă biết, sốt xuất huyết lây truyền do bị muỗi nhiễm bệnh đốt. Tuy nhiên, không phải loại muỗi nào cũng mang theo mầm bệnh trong người và cũng có thể trở thành vật trung gian truyền bệnh. Loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi thuộc chi aedes, phân bố rộng răi ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Cả muỗi đực và muỗi cái chi aedes đều cần sử dụng mật hoa để lấy năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, muỗi cái cần hút thêm máu như là một nguồn cung cấp protein cần thiết cho sự phát triển trứng của chúng. Trên thế giới, aedes aegypti là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết chiếm ưu thế.
Ngoài ra, muỗi vằn châu Á (Asian tiger mosquito) có tên khoa học là aedes albopictus và các loài aedes khác cũng có thể truyền bệnh sốt xuất huyết với mức độ lây truyền khác nhau.
Muỗi aedes aegypti có kích thước nhỏ, dài khoảng 4 – 7mm, màu đen có những vệt trắng điển h́nh trên chân, bụng có khoang đen trắng rơ rệt nên thường được gọi là muỗi vằn. Đặc biệt, vùng ngực có các vảy trắng xếp thành hàng, trên lưng có h́nh chiếc đàn hai dây màu trắng.
Loài muỗi aedes đă thích nghi tốt với môi trường sống của con người, thường sinh sản trong các vũng nước tù đọng xung quanh nhà. Trứng của chúng thậm chí có thể tồn tại trong môi trường khô và nở ra sau khi tiếp xúc với nước. Thời gian phát triển của muỗi vằn aedes từ trứng cho đến khi thành bọ gậy trung b́nh là 7 ngày và từ bọ gậy thành muỗi trưởng thành chỉ mất khoảng 2 – 3 ngày. Muỗi cái chuyên đi hút máu người có thể sống từ 20 – 40 ngày.
Aedes aegypti là loại muỗi hút máu vào ban ngày, hoạt động mạnh nhất trong khoảng 2 giờ sau khi mặt trời mọc và vài giờ trước khi mặt trời lặn. Muỗi vằn thường trú ngụ trong nhà, trong tủ quần áo và những nơi tối tăm khác. Ở ngoài trời, chúng chỉ xuất hiện trong những nơi mát mẻ và có bóng râm. Muỗi vằn thường tấn công người từ bên dưới và phía sau như xung quanh bàn chân, mắt cá chân hay sau gáy.
Tuy nhiên, muỗi dễ bị tác động trong quá tŕnh hút máu. Chúng thường di chuyển từ cá thể này sang một cá thể khác để hoàn tất “bữa ăn” của ḿnh. Do đó, muỗi vằn trở thành vật trung gian truyền bệnh vô cùng nguy hiểm. Tất cả thành viên trong gia đ́nh có nguy cơ nhiễm virus gây bệnh trong khoảng 24 – 36 giờ do cùng một con muỗi đốt.
Sau khi nhiễm virus từ muỗi, bệnh nhân trải qua thời gian ủ bệnh kéo dài 3–14 ngày (trung b́nh là 4–10 ngày).
Sau giai đoạn ủ bệnh, sốt xuất huyết bắt đầu bùng phát với giai đoạn đầu là sốt, biểu hiện những triệu chứng không đặc hiệu, giống như cảm cúm. Bệnh nhân thường sốt kéo dài từ 2 – 7 ngày, giảm dần khi virus sốt xuất huyết không c̣n trong máu. Người bệnh sẽ sốt cao (40ºC) và thường kèm theo ít nhất hai trong những triệu chứng sau đây:
•Đau đầu
•Nhức sau hốc mắt
•Buồn nôn, nôn
•Sưng hạch bạch huyết
•Đau mỏi cơ, xương hay khớp
•Phát ban hoặc ngứa
Tiếp theo là giai đoạn sốt xuất huyết nặng (hay c̣n gọi là giai đoạn xuất huyết). Giai đoạn này thường xảy ra vào ngày thứ 3 – 7 sau khi bệnh khởi phát, đây là giai đoạn các biến chứng nghiêm trọng có thể xuất hiện. Thân nhiệt có thể giảm xuống nhưng điều đó không có nghĩa là người bệnh đang hồi phục. Ngược lại, chúng ta cần phải theo dơi các dấu hiệu cảnh báo sau v́ rất có thể bệnh sẽ tiến triển thành sốt xuất huyết nặng:
•Đau bụng cấp
•Nôn dai dẳng
•Chảy máu chân răng
•Nôn ra máu
•Thở gấp
•Mệt mỏi/bứt rứt
Khi nghi ngờ bệnh chuyển biến sang giai đoạn xuất huyết, người bệnh cần được đưa đến trung tâm hoặc cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu v́ có thể khiến:
•Thoát huyết tương có thể dẫn đến sốc hay ứ dịch, kèm hoặc không kèm theo suy hô hấp
•Xuất huyết nặng
•Suy tạng nặng.
Sốc sốt xuất huyết nặng về cơ bản là sốt xuất huyết với tiến triển gây suy tuần hoàn, hạ huyết áp, huyết áp kẹt (hiệu số giữa huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu nhỏ hơn 20mmHg) và cuối cùng là sốc dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Tử vong có thể diễn ra sau 8 – 24 giờ sau khi xuất hiện dấu hiệu suy tuần hoàn.
Cách pḥng tránh muỗi đốt cho cả nhà
muỗi đốt bao lâu th́ bị sốt xuất huyết
Biện pháp pḥng bệnh tốt nhất là loại bỏ môi trường sinh sản, đẻ trứng của muỗi vằn hay c̣n gọi là giảm nguồn lây. Một khi số lượng trứng, lăng quăng và bọ gậy giảm sẽ giúp làm giảm số lượng muỗi trưởng thành, từ đó giảm mức độ lây truyền bệnh. Để làm được điều này, bạn có thể:
•Ngăn ngừa muỗi tiếp xúc với môi trường đẻ trứng bằng cách quản lư và dọn dẹp những nơi thuận lợi cho muỗi sinh sản, chẳng hạn như các dụng cụ chứa nước mưa hoặc chứa nước sinh hoạt phải được đậy kín hoặc loại bỏ đúng cách
•Chà rửa kỹ những thùng chứa nước ít nhất 1 lần/tuần để loại trừ trứng muỗi, tránh không để trứng/ấu trùng/nhộng phát triển thành muỗi trưởng thành
•Xử lư chất thải đúng cách, loại bỏ những môi trường sống nhân tạo cho muỗi
•Cho thêm muối hoặc thuốc diệt côn trùng thích hợp vào các thùng chứa nước ngoài trời
•Có biện pháp bảo vệ bản thân và gia đ́nh như ngủ mùng kể cả ban ngày, mặc quần áo dài tay, dùng thuốc diệt muỗi…
•Kêu gọi mọi người cùng tham gia chiến dịch pḥng chống sốt xuất huyết
•Sử dụng thuốc diệt côn trùng, diệt muỗi phun trong không khí trong thời điểm dịch bùng phát là một biện pháp kiểm soát vật trung gian truyền bệnh khẩn cấp
•Phát hiện các biểu hiện lâm sàng và theo dơi người bệnh sốt xuất huyết sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết nặng.
Hy vọng với những thông tin được cung cấp trên đây, bạn sẽ biết được đặc điểm của vật trung gian truyền bệnh, muỗi đốt bao lâu th́ bị sốt xuất huyết và những biện pháp để pḥng ngừa căn bệnh nguy hiểm này
Cách phân biệt muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường
Tác giả: Minh Phú
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cách phân biệt muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường
Có lẽ ai cũng biết rằng bệnh sốt xuất huyết là do muỗi vằn truyền bệnh cho người. Nhưng vẫn có nhiều người chưa phân biệt được muỗi gây sốt xuất huyết với muỗi thường, v́ sao chúng lại có khả năng lây bệnh… Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp tất tần tật về loại muỗi gây bệnh đáng sợ này.
Bệnh sốt xuất huyết bản chất là do virus gây ra, nhưng virus gây bệnh này không tự nhiên lây sang người. Muỗi vằn chính là tác nhân trung gian truyền bệnh.
Trong các biện pháp pḥng bệnh th́ cách hữu hiệu nhất là pḥng tránh muỗi đốt và xua đuổi muỗi. Và điều quan trọng để thủ tiêu được “kẻ truyền bệnh” này chính là hiểu rơ được đặc điểm của loài muỗi vẵn cũng như cách phân biệt với loại muỗi khác.
Bệnh sốt xuất huyết và muỗi gây bệnh
trẻ bị bệnh muỗi gây sốt xuất huyết 1149754262
Bệnh sốt xuất huyết được liệt kê vào danh mục những loại bệnh thường gặp và nguy hiểm ở Việt Nam. Bởi lẽ điều kiện thời tiết nhiệt đới ẩm gió mùa tại nước ta vô cùng thích hợp cho loài muỗi truyền virus gây bệnh này phát triển mạnh mẽ. Chính v́ lẽ đó mà Việt Nam là một trong số những quốc gia có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết cao trên thế giới.
Sốt xuất huyết là bệnh do virus Dengue gây nên, cụ thể loại virus này có 4 chủng huyết thanh khác nhau là DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Do đó, bạn đừng lầm tưởng rằng nếu đă từng mắc căn bệnh này rồi, bạn sẽ không bị nữa. Thế nên việc một người có thể sẽ bị mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời là có nguy cơ xảy ra. Bởi khi mắc lần đầu, người đó vẫn có nguy cơ mắc bệnh thêm 3 lần doi các tưp virus c̣n lại.
Thời gian gần đây, bệnh sốt xuất huyết đang có dấu hiệu lây lan nhanh chóng. Đặc biệt hơn nữa là có những thời điểm mà bệnh bùng phát thành dịch lớn, gây hoang mang cho người dân. Cho đến nay, căn bệnh này vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như vắc xin tiêm pḥng.
Ai cũng có thể là đối tượng của sốt xuất huyết, đối tượng đáng lo ngại nhất đó là trẻ em, bởi sức đề kháng non yếu của các bé. Theo thống kê, trẻ trong độ tuổi từ 4 đến 9 thường có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Với những bé dưới 1 tuổi th́ khi mắc bệnh sẽ cực kỳ nguy hiểm.
Dấu hiệu phân biệt muỗi gây bệnh sốt xuất huyết với những loại khác
Bên cạnh muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết, cũng có một loại muỗi nữa khá phổ biến đó là muỗi Anophen. Cùng Hello Bacsi phân biệt chúng thông qua các đặc điểm dưới đây:
Nếu muỗi vằn là tác nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết th́ muỗi Anophen lại truyền bệnh sốt rét cũng nguy hiểm không kém. Muỗi anophen truyền kư sinh trùng sốt rét cho người, bệnh cũng lây lan nhanh và dễ thành dịch.
Muỗi trưởng thành thường có màu nâu sẫm và đen, cơ thể được chia làm ba phần đầu, ngực, bụng. Khác với những loài muỗi khác, lúc nghỉ ngơi phần bụng sẽ hướng lên, không hướng xuống dưới. Chiều dài của cơ thể muỗi bằng với chiều dài của ṿi, trên cánh có các vẩy màu đen trắng.
Loài muỗi sốt rét này thường sinh sản tại những vùng nước ngọt. Trứng muỗi có khả năng tồn tại ở nhiệt độ lạnh. Muỗi cái giao phối nhiều lần trong ṿng đời dù chỉ sống được vài tuần đến một tháng, chúng hút máu để bổ sung chất dinh dưỡng cho trứng. Khi đốt muỗi đậu chếch góc 50 đến 90 độ so với giá thể.
Muỗi sốt rét hoạt động từ khi mặt trời lặn đến khi mặt trời mọc. Chúng thường đậu trong nhà vài giờ sau khi đốt người. Sau đó, chúng thường trú ngụ ở các bụi cây, khe kẽ.
2. Muỗi vằn
muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết 617858426
Muỗi vằn là muỗi gây sốt xuất huyết, trong đó đặc biệt là chủng aedes aegypti. Do chúng ta chưa hiểu rơ nhiều về đặc điểm sinh sống và hoạt động của muỗi như thế nào, nên công tác pḥng chống sốt xuất huyết tại nhà vẫn không được hiệu quả. Do đó, cứ đến hẹn th́ sốt xuất huyết lại “nổi lên” như một sự kiện thường niên.
Đặc điểm để xác định loại muỗi gây sốt xuất huyết này là muỗi có màu đen, trên thân và chân có những đốm trắng nên gọi là muỗi vằn. Muỗi vằn cái sẽ đốt người và chúng hoạt động mạnh mẽ vào ban ngày, nhất là sáng sớm và chiều tối. Nơi sinh sống của chúng chính là những nơi tối tăm như xó nhà, trên quần áo, chăn màn.
Muỗi sinh sản ở trong các ao, vũng nước hoặc các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà như bể nước, lu, vại, chum, giếng, lọ cắm hoa… hay kể cả những đồ ve chai trong nhà.
Trứng của muỗi sẽ nở khi tiếp xúc với nước, trứng muỗi có thể tồn tại trong điều kiện khô hạn suốt nhiều tháng. Trong ṿng đời của ḿnh, muỗi cái có thể đẻ trứng đến 5 lần, mỗi lần đến hàng chục trứng.
Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết thế nào?
Con đường lây truyền có thể bắt đầu bằng việc sau khi muỗi cái aedes aegypti hút máu người mắc bệnh sốt xuất huyết và mang mầm bệnh. Thời kỳ ủ bệnh của muỗi là 10 – 12 ngày, khoảng thời gian này chính là lúc để virus nhân lên rồi di chuyển đến tuyến nước bọt của muỗi. Sau đó, muỗi truyền bệnh cho người lành thông qua vết đốt.
Người bệnh cũng chính là nguồn lây truyền virus cho những con muỗi khác. Đặc biệt là khi muỗi thay đổi vật chủ thường xuyên, nó sẽ có nguy cơ truyền virus cho nhiều người hơn nữa. Đó cũng là nguyên do khiến bệnh trở thành dịch lớn.
Để pḥng ngừa muỗi đốt vào mùa mưa hiệu quả
Mùa mưa đến cũng là mùa cao điểm mà muỗi sinh sản. Do đó, để không muốn trở thành “nguồn cung cấp thức ăn” cho muỗi và tránh nguy cơ mắc sốt xuất huyết, chúng ta có thể áp dụng ngay các biện pháp sau:
1. Mặc trang phục dài tay
Đây lột trong những cách thức đơn giản để hạn chế vùng da hé lộ ra bên ngoài khiến muỗi dễ tấn công. Những trang phục dài tay cũng đóng vai tṛ như một lớp bảo vệ cho da trước sự tấn công của muỗi.
Những trang phục màu trắng, xanh lá, vàng, cam sẽ là gợi ư hay cho bạn. Theo nhiều nghiên cứu muỗi khá thích màu đen cũng như các màu tối. Thế nên đừng mặc những trang phục màu sắc tối hoặc quá nhiều họa tiết để tránh thu hút muỗi.
2. Không nên đi lại nhiều ở nơi muỗi sinh sống
Những nơi như ao, hồ, những bụi cỏ rậm rạp là nơi cư trú thường xuyên của loại muỗi gây sốt xuất huyết này. V́ thế, hăy hạn chế đi lại hoặc ở lâu trong các khu vực trên để không bị trở thành “miếng mồi ngon” cho muỗi nhé!
Điều ngược đời là trong khi bàn chân có mùi khiến chúng ta khó chịu th́ lại rất “quyến rũ” lũ muỗi.
Các nhà khoa học của Đại học California Riverside, Hoa Kỳ, đă làm thí nghiệm ngồi im với chiếc quần đùi để xem muỗi thích đốt vào bộ phận nào nhất, kết quả là bàn chân. Nhưng sau khi rửa chân bằng xà pḥng, họ nhận thấy muỗi tấn công vào các bộ phận ngẫu nhiên khác trên cơ thể.
Vậy nên để vừa giữ vệ sinh cho bản thân, vừa hạn chế muỗi đốt, bạn cần vệ sinh cơ thể cũng như đôi chân sạch sẽ.
4. Xông nhà bằng tinh dầu cam, quưt
Nếu mùi của bạc hà, cam, quưt là những mùi thơm mà con người yêu thích, th́ đấy lại là mùi hương mà muỗi vô cùng kỵ. Việc sử dụng tinh dầu để xông nhà sẽ giúp vừa bạn thư giăn, vừa ngăn muỗi đến gần nữa. Để tiện cả đôi đường, bạn hăy sắm ngay cho gia đ́nh ḿnh một máy xông cùng các tinh dầu kể trên nhé!
5. Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, loại bỏ môi trường sinh sôi của muỗi
Việc dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường sạch sẽ luôn là tôn chỉ trong việc pḥng ngừa các bệnh lây lan. Đặc biệt, bạn cần chú ư vệ sinh sạch sẽ ở những nơi muỗi thường trú ngụ như các góc nhà, hốc tủ.
Các dụng cụ chứa nước trong nhà cần phải được vệ sinh thường xuyên ít nhất một lần một tuần. Bên cạnh đó, bạn cần đậy kín bề mặt của chúng để tránh muỗi vào đẻ trứng. Việc thu gom, loại bỏ các vật dụng phế thải trong nhà cũng là cách để hạn chế nơi muỗi lưu trú và sinh sôi.
Nếu có điều kiện bạn có thể lắp lưới chống muỗi cho cửa chính và cửa sổ. Lưới chống muỗi vừa giúp ngăn muỗi, chống côn trùng vừa giúp cản bụi.
Bạn có thể phối hợp cùng các cơ quan y tế địa phương để tiến hành phun thuốc diệt muỗi trong và xung quanh nhà.
6. Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin B1 cho cả nhà
vitamin b1 594434672
Sử dụng các loại thức ăn giàu vitamin B1 như đậu xanh, khoai tây sẽ làm máu có vị khó chịu đối với muỗi. Ngoài ra, bạn cũng có thể bôi vitamin B1 lên da. Cho 1 viên B1 vào cốc nước nhỏ, chờ thuốc tan rồi lấy bông g̣n thoa nước lên da. Điều khá thú vị là mùi này lại không gây khó chịu với con người và cũng là mẹo rất an toàn để bảo vệ trẻ nhỏ khỏi muỗi.
Ngoài ra, bạn hăy áp dụng một số biện pháp khác như sử dụng thuốc xịt muỗi, dùng các loại nhang muỗi, vợt điện diệt muỗi hoặc ngủ màn để pḥng tránh muỗi đốt.
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh khá nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, nếu như không được phát hiện và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, bệnh này có thể hoàn toàn pḥng tránh được nếu chúng ta có biện pháp pḥng chống muỗi gây sốt xuất huyết hiệu quả. Hy vọng qua bài viết này, bạn đă có thêm ít kinh nghiệm trong việc ngăn ngừa muỗi đốt.
Đi t́m lời giải cho việc người bệnh sốt xuất huyết nên ăn ǵ kiêng ǵ?
Tác giả: Minh Phú
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Đi t́m lời giải cho việc người bệnh sốt xuất huyết nên ăn ǵ kiêng ǵ?
Cũng như bao căn bệnh khác, người mắc bệnh sốt xuất huyết cần phải được chăm sóc kỹ lưỡng, đặc biệt là trong chế độ dinh dưỡng. Sốt xuất huyết nên ăn ǵ hay cần phải kiêng ǵ là thắc mắc của rất nhiều người khi đối mặt với căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này.
Sốt xuất huyết là một bệnh nguy hiểm gây ra bởi virus Dengue, virus này lây nhiễm sang người thông qua vết đốt của muỗi vằn khi muỗi nhiễm bệnh. Ngoài việc người bệnh phải được nghỉ ngơi, chăm sóc tốt th́ chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai tṛ hết sức quan trọng trong việc bảo vệ, cũng như nâng cao thể trạng giúp bệnh nhân mau chóng phục hồi hơn.
Bên cạnh những loại thực phẩm được khuyến nghị, có một vài điều mà bệnh nhân cần tránh để đề pḥng xảy ra những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của ḿnh. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết được khi bị sốt xuất huyết cần ăn ǵ và những vấn đề nào nên kiêng cữ.
Người bệnh sốt xuất huyết nên ăn ǵ?
sốt xuất huyết nên ăn ǵ cháo lỏng 1236761269
Khi mắc bệnh, thông thường th́ cơ thể chúng ta sẽ thay đổi vị giác đi rất nhiều, đặc biệt là khi sốt, miệng chúng ta sẽ có cảm giác đắng chát. V́ thế mà nếu dùng cơm như b́nh thường sẽ thấy khó nuốt hơn. Chính do nguyên nhân trên mà các loại thực phẩm được khuyến nghị lúc này là các loại lỏng, dễ tiêu như cháo, súp, các món hầm. Cháo ngũ cốc hay súp rau củ rất dễ tiêu hóa, ngoài ra nó c̣n bổ sung chất xơ cũng như các dinh dưỡng thiết yếu khác.
Sốt xuất huyết thường biểu hiện triệu chứng như sốt cao đột ngột, sốt kéo dài với nhiệt độ từ 39 – 40°C sẽ khiến bạn bị mất nước. Do đó, việc bù nước và điện giải cho người bệnh hết sức quan trọng. Có thể thực hiện dễ dàng việc đó thông qua các biện pháp sau:
•Cho bệnh nhân uống nhiều nước: Sử dụng các loại nước tinh khiết hoặc nước đun sôi để nguội. Pha oresol một gói một ngày để người bệnh uống dần hay thay thế bằng nước gạo cũng tốt. Ngoài các bữa chính vẫn nên cho người bệnh dùng thêm sữa vừa cấp nước, lại có thêm dinh dưỡng.
•Thay v́ dùng nước lọc th́ nước trái cây cũng là lựa chọn thay thế tuyệt vời. Các loại nước ép rau, củ, quả như cam, ổi, đu đủ… giàu vitamin A và C rất cần thiết cho việc phục hồi cơ thể. Việc cho người bệnh dùng nước trái cây cũng hấp dẫn hơn nữa.
Vấn đề sốt xuất huyết nên ăn ǵ đă được giải đáp ở trên, giờ chúng ta bàn về vấn đề kiêng cữ khi bị bệnh. Về bản chất, bệnh này trải qua nhiều giai đoạn, cũng như có những biến chứng phức tạp khác nhau, chính v́ vậy nếu không biết cách chăm sóc đúng đắn th́ rất dễ nguy hiểm. Dưới đây là những điều nên kiêng cữ khi bị bệnh:
1. Không nên tắm nước lạnh hoặc ra ngoài gió
Bệnh sốt xuất huyết có thể kéo dài đến 2 tuần. Thông thường, hiện tượng xuất huyết ở da hoặc niêm mạc có xảy ra vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 trong giai đoạn diễn tiến của bệnh.
Các dạng ban xuất huyết này có thể xuất hiện rải rác ở nhiều vị trí trên cơ thể. Do vậy mà bệnh nhân cần ở nhà nghỉ ngơi, không nên ra ngoài gặp gió lạnh sẽ làm co các mạch ngoài da nhưng lại làm giăn mạch nội tạng gây nguy hiểm đến tính mạng. Điều tương tự cũng xảy xa khi người bệnh tắm nước lạnh.
2. Không tự ư dùng thuốc
Đôi khi các triệu chứng sốt xuất huyết dễ nhầm lẫn với sốt thông thường hay cảm cúm. Do đó, nhiều người đă tự ư mua thuốc điều trị trong đó có hai loại là aspirin và ibuprofen.
Tác dụng bất lợi của hai loại thuốc trên là làm cho t́nh trạng chảy máu ở người bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Thay v́ vậy, bạn có thể áp dụng các biện pháp hạ nhiệt thông thường như chườm ấm, để bệnh nhân mặc quần áo thoải mái, nằm nghỉ ngơi nơi thông thoáng. Tuyệt đối không được cạo gió để tránh gây xuất huyết và nhiễm trùng cho người bệnh.
3. Không ăn các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ
Vào giai đoạn phục hồi của bệnh, bệnh nhân thường thèm ăn trở lại. Tuy nhiên, đừng v́ thế mà cho bệnh nhân ăn các loại đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ như thức ăn nhanh, đồ nướng. Các loại thức ăn này tuy ngon miệng nhưng có thể gây ra các tác dụng xấu khôn lường.
Các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ gây đầy bụng, khó tiêu làm người bệnh chậm phục hồi, trong khi các món cay nóng lại khiến bệnh càng thêm nặng hơn. Lưu ư rằng khi mắc bệnh, sức đề kháng cơ thể đă sút giảm rất nhiều nên cần bồi đắp thêm bằng các loại thức ăn dinh dưỡng.
4. Các thói quen không tốt như cà phê, hút thuốc, rượu bia cũng cần loại bỏ
Những chất kích thích trên sẽ khiến cơ thể mệt mỏi hơn. Thay v́ vậy, người bệnh có thể uống nước hoa quả thêm để tăng sức đề kháng của cơ thể.
5. Không ăn các thực phẩm sẫm màu
sốt xuất huyết nên ăn ǵ không ăn chocolate 1056148196
Nếu như sốt xuất huyết không nên ăn ǵ th́ tiêu đề phía trên chính là câu trả lời. Các loại thực phẩm có màu sẫm nên tránh gồm: cà phê, huyết lợn, củ dền, rau có màu xanh đậm, đậu đỏ, đậu đen, sô cô la…
Lư do đơn giản là màu sắc của chúng khó phân biệt được với màu của phân hay máu khi có biến chứng xuất huyết tiêu hóa xảy ra. Ngay cả khi trường hợp người bệnh nôn ra ngoài th́ cũng khá khó khăn để biết được đâu là màu thức ăn, đâu là xuất huyết tiêu hóa.
6. Những loại thực phẩm giàu protein
Nằm trong danh sách cấm là những loại thực phẩm giàu protein, tiêu biểu là trứng. Protein sau khi chuyển hóa trong cơ thể sinh ra lượng nhiệt khá lớn nên với những người bị sốt khi ăn trứng có thể càng bị sốt cao hơn.
Trẻ em dùng trứng th́ lượng nhiệt sản sinh chỉ tăng lên mà không phát tán đi được nên rất nguy hiểm.
7. Đồ ngọt
Người mắc căn bệnh này tuyệt đối không uống nước ngọt hay các loại đồ uống có ga nói chung. Đôi lúc, người bệnh có thói quen dùng mật ong hoặc đường th́ cũng tuyệt đối không nên dùng. Lư do khi đường hấp thu vào cơ thể sẽ làm các tế bào bạch cầu hoạt động chậm chạp hơn. Điều này khiến bệnh cũng lâu khỏi hơn.
Sốt xuất huyết nên ăn ǵ: Gợi ư một số loại thực phẩm dinh dưỡng
sốt xuất huyết nên ăn ǵ cam 786232255
Dưới đây là một vài gợi ư về các thực phẩm dinh dưỡng mà người bệnh sốt xuất huyết nên dùng:
Mở đầu cho danh mục sốt xuất huyết nên ăn ǵ là cam và bưởi. Hai loại trái cây họ cam này quá quen thuộc với chúng ta trong đời sống hằng ngày. Ngoài hương vị thơm ngon, mát lành, một ưu điểm khác của hai loại trái cây này là cung cấp vitamin C cực kỳ tốt cho hệ miễn dịch. Ăn cam thay v́ uống nước ép c̣n cung cấp thêm cho cơ thể lượng chất xơ dồi dào, rất hữu ích trong việc giảm hiện tượng khó tiêu và buồn nôn.
Tiếp đến là bí ngô. Với hàm lượng cao vitamin A giúp hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu và điều chỉnh các protein được sản xuất bởi các tế bào cơ thể. Bí ngô cũng làm nước ép với mật ong khá ngon. Có một vài khuyến cáo khuyến khích người bệnh về việc dùng 2 – 3 ly nước ép bí ngô mỗi ngày để mau chóng khỏi bệnh. Súp bí ngô thơm ngon, béo ngậy là một món ăn sẽ rất phù hợp với người bệnh.
Đu đủ cũng là món ăn thích hợp, có thể ăn trực tiếp hoặc làm nước ép đu đủ để uống. Người bệnh có thể uống mỗi ngày 2 ly sáng và tối để giúp cơ thể bớt mệt mỏi hơn.
Ổi và dưa gang cũng nên có mặt trong danh mục này. Ổi rất giàu vitamin C, dưa gang là trái cây giải nhiệt hiệu quả, rất thích hợp cho bệnh nhân sốt xuất huyết
Các đối tượng đặc biệt của sốt xuất huyết th́ nên ăn ǵ?
Hai trong số các đối tượng đặc biệt này chính là phụ nữ và trẻ em. Vậy chế độ dinh dưỡng của họ là thế nào và cần ăn ǵ khi bị sốt xuất huyết?
Bà bầu nên ăn ǵ khi bị sốt xuất huyết?
Chúng ta cũng biết rằng khi mang thai, mẹ bầu cần hạn chế việc sử dụng thuốc để điều trị do nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, bà bầu bị sốt xuất huyết khi mang thai là vô cùng nguy hiểm v́ có thể dẫn đến các biến chứng thai kỳ nghiêm trọng như: xuất huyết, sinh non, tiền sản giật, sẩy thai.
Các loại thực phẩm giàu omega-3, vitamin B12, C, folate và axit amin như cá hồi, thịt ḅ, gà… rất thích hợp để bổ sung dinh dưỡng cho thai kỳ và giúp thai phụ mau phục hồi hơn. Một lưu ư nữa là khi bị sốt cao, mẹ bầu nên dùng các biện pháp hạ nhiệt thông thường thay v́ dùng thuốc hạ sốt.
Trẻ con bị sốt xuất huyết nên ăn ǵ?
Thức ăn cho các bé cũng theo quy tắc ưu tiên thực phẩm lỏng, dễ tiêu. Trẻ con thích các loại sô cô la hay nước ngọt nhưng bạn không nên cho trẻ dùng v́ chúng có màu sẫm. Cho trẻ uống bổ sung nhiều nước lọc, nước trái cây hơn nữa. Nếu bé c̣n bú mẹ th́ mẹ cần phải chú ư ăn uống dinh dưỡng hơn nữa.
Sau sốt xuất huyết th́ nên ăn ǵ?
Khi đă phục hồi th́ cơ thể vẫn c̣n yếu do hệ miễn dịch suy giảm chưa phục hồi kịp nên cần tiếp tục bổ sung dinh dưỡng.
Hy vọng bài viết trên đă giải đáp cho bạn được thắc mắc sốt xuất huyết nên ăn ǵ và các kiêng cữ khi mắc bệnh để chúng ta có thể chăm sóc người bệnh hiệu quả hơn nhé!
Mách bạn cách nhận biết sốt xuất huyết sớm để điều trị hiệu quả
Tác giả: Minh Phú
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Mách bạn cách nhận biết sốt xuất huyết sớm để điều trị hiệu quả
Nhắc đến sốt xuất huyết th́ người người nhà nhà đều thấy lo sợ và đặc biệt căn bệnh này thường bùng phát vào mùa mưa. Người mắc bệnh nếu không kịp thời phát hiện và điều trị đúng cách sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm. Chính v́ vậy, bản thân mỗi người chúng ta cần biết cách nhận biết sốt xuất huyết thông qua các triệu chứng.
Mùa mưa chính là “vùng đất màu mỡ” tạo điều kiện cho dịch sốt xuất huyết ngày càng lan tràn rộng. Tại Việt Nam, theo thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh này ngày một gia tăng, đặc biệt ở các tỉnh Tây Nguyên số người mắc bệnh đă tăng lên gấp 7 lần trong 6 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm trước.
Cách pḥng bệnh tốt nhất chính là nâng cao hiểu biết của mọi người trong việc pḥng tránh muỗi đốt và cách nhận biết được bệnh sốt xuất huyết thông qua các triệu chứng để có thể điều trị kịp thời.
Sốt xuất huyết là bệnh ǵ?
cách nhận biết sốt xuất huyết muỗi vằn
Muỗi vằn là “thủ phạm” truyền bệnh sốt xuất huyết
Khí hậu nhiệt đới gió mùa đă tạo điều kiện thuận lợi để căn bệnh sốt xuất huyết bùng phát trên diện rộng và trở thành một trong những bệnh nguy hiểm vào mùa mưa tại Việt Nam hiện nay.
Sốt xuất huyết hay c̣n được biết tới với tên khác là sốt xuất huyết Dengue. Xuất xứ của tên gọi này là v́ bệnh do virus Dengue gây ra. “Đồng phạm” giúp phát tán loại virus này chính là muỗi Aedes aegypti, dân gian chúng ta quen gọi là muỗi vằn.
Bạn đừng nghĩ rằng muỗi vằn có mang virus v́ nếu điều đó xảy ra, có lẽ một đại dịch sốt xuất huyết lớn đă xuất hiện. Muỗi vằn Aedes aegypti chỉ là trung gian truyền bệnh, có nghĩa là nó vô t́nh “trung chuyển” virus qua việc đốt người mang mầm bệnh hút máu họ rồi từ đó truyền sang cho người lành khác.
Ở nước ta bệnh này phổ biến khắp mọi nơi cũng như mọi thời điểm và thường bùng phát vào mùa mưa (đặc biệt là vào tháng 7, 8, 9, 10). Người ta thường e sợ khi nghe đến bệnh sốt xuất huyết bởi lẽ cho đến nay chúng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hay kể cả vaccine pḥng ngừa, do đó mà phương án chữa trị chỉ có thể theo dơi, giảm nhẹ triệu chứng và chăm sóc tốt cho người bệnh.
Những biến chứng nguy hiểm mà người bệnh sốt xuất huyết có thể gặp phải
Nếu người bệnh không được phát hiện cũng như điều trị kịp thời có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm sau:
1. Sốc do xuất huyết
Biến chứng được coi là nguy hiểm nhất của căn bệnh này chính là sốc do giảm thể tích máu lưu thông. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do bệnh gây tăng tính thấm của thành mao mạch và từ đó huyết tương thoát ra ngoài. Theo các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm th́ đây được xem là biến chứng thường gặp nhất và cũng là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở bệnh nhân bị sốt xuất huyết.
Một t́nh trạng nữa có thể gặp là xuất huyết do rối loạn yếu tố đông máu như trường hợp chảy máu cam dữ dội, xuất huyết tiêu hóa, nội tạng… Với xuất huyết năo th́ tỷ lệ này rơi vào khoảng 1% người mắc bệnh, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tử vong.
2. Biến chứng về mắt
Biến chứng về mắt cũng bắt nguồn từ t́nh trạng xuất huyết. T́nh trạng xuất huyết vơng mạc thường dẫn đến biến chứng là mù đột ngột do các vơng mạc bị tổn thương làm suy giảm thị lực. Xuất huyết trong dịch kính mắt (chất lỏng giúp ta nh́n rơ mọi vật) khiến dịch bị che phủ làm cho bệnh nhân giống như mù mắt. V́ thế, nếu không biết cách sớm nhận biết sốt xuất huyết th́ hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
3. Suy tim, thận
T́nh trạng xuất huyết xảy ra khiến các cơ quan trong cơ thể phải hoạt động nhiều hơn, điển h́nh như thận phải lọc các huyết tương hay tim phải bơm máu liên tục khiến cho hai cơ quan này bị suy.
4. Tràn dịch màng phổi
Huyết tương bị tràn trong cơ thể có thể khiến viêm đường hô hấp, tràn dịch màng phổi hoặc viêm phổi, phù phổi cấp.
5. Các biến chứng thai kỳ
Mẹ bầu mang thai mắc phải sốt xuất huyết vừa ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi trong bụng. Sinh non hoặc thai chết lưu là những biến chứng có nguy cơ xảy ra với thai nhi. Trong khi đó, mẹ bầu có thể gặp biến chứng tiền sản giật, chảy máu kéo dài khi chuyển dạ.
Việc mẹ bị sốt cũng làm cho tim thai nhi đập nhanh hơn. Các bác sĩ cũng đưa ra lời cảnh báo về việc mẹ bầu mắc sốt xuất huyết khi mang thai những tháng đầu có nguy cơ dẫn đến sẩy thai.
Một số biến chứng khác có thể liệt kê như đau khớp, mất nước, huyết áp thấp, phát ban cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Thông thường chúng ta sẽ nhận biết bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng của nó. Sốt xuất huyết thường kéo dài khoảng từ 7 đến 10 ngày, các giai đoạn mà một người phải trải qua khi mắc bệnh là:
1. Thời kỳ ủ bệnh
Tùy vào sức khỏe, cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh có thể dài hay ngắn và thông thường sẽ kéo dài khoảng 3 – 14 ngày. Thời kỳ này cũng khó có cách để nhận biết sốt xuất huyết v́ thường không có triệu chứng và nếu có th́ cũng rất mờ nhạt.
2. Khởi phát
Người bệnh sẽ có cảm giác mệt mỏi, đau nhức ê ẩm khắp toàn thân, đau các khớp rồi sau đó là sốt cao đột ngột.
Khi sốt nhiệt độ tăng nhanh lên đến 39 – 40 độ C kèm các biểu hiện như chán ăn, buồn nôn, nôn, đầy bụng, đau vùng thượng vị và hạ sườn phải, có khi có cảm giác đau sau hố mắt hoặc đau vùng trán.
Nếu ở trẻ em th́ thêm một cách nhận biết sốt xuất huyết nữa là một số trẻ có biểu hiện co giật khi sốt cao. Thông thường, các bé có thể sốt liên tục trong khoảng 2 đến 7 ngày. Ở một số trẻ có khi sốt lại biểu hiện qua 2 pha: sốt 1 – 2 ngày đầu rồi hết trong khoảng ngày thứ 3 – 4 sau đó lại sốt lại vào ngày 5 – 6.
3. Giai đoạn nguy hiểm
Giai đoạn này xảy ra từ ngày thứ 3 – 7 sau khi sốt. Lúc này tùy vào mỗi người mà có thể có diễn biến nặng hơn. Một số biến chứng có thể xảy ra lúc này là:
•Xuất huyết dưới da rải rác ở mặt trước cẳng chân và mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi hay mạng sườn
•Chảy máu mũi, lợi, đi tiểu ra máu (biểu hiện của xuất huyết niêm mạc) với phụ nữ th́ kinh nguyệt có thể kéo dài hoặc có sớm.
•Xuất huyết nội tạng nếu bệnh diễn biến nặng hơn
•Tràn dịch màng phổi, màng bụng khiến da bị căng, phù nề mí mắt và gan to (nguyên nhân là tăng tính thấm thành mạch do thoát huyết tương)
•Bứt rứt, khó chịu, tím tái lạnh các đầu chi, mạch nhỏ khó phát hiện cũng do ảnh hưởng từ việc thoát huyết tương
•Cơn đau bụng từng đợt và có xu hướng tăng lên
•Nôn nhiều hơn
•Lượng nước tiểu giảm và người bệnh trở nên lừ đừ
Dấu hiệu cuối cũng báo hiệu cho t́nh trạng có thể có sốc do giảm thể tích lượng máu trong hệ tuần hoàn. Nếu nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu sốc cần phải nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị. Nếu được phát hiện và truyền loại dịch phù hợp kịp thời th́ các t́nh trạng trên sẽ được phục hồi.
4. Giai đoạn phục hồi
Giai đoạn này xảy ra sau 1 – 2 ngày khi trải qua giai đoạn nguy hiểm và thường kéo dài khoảng từ 48 – 72 giờ. Lúc này, cơ thể người bệnh có dấu hiệu phục hồi và khỏe lên dần bằng chứng là người bệnh hết sốt, tỉnh táo hơn, ăn uống thấy ngon miệng hơn và có thể sinh hoạt b́nh thường. Giai đoạn này không nên truyền quá nhiều dịch bởi có thể gây phù phổi hoặc suy tim.
Mời bạn tham khảo bài viết: Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em: Triệu chứng và hướng điều trị
Sốt xuất huyết diễn tiến với những biến chứng vô cùng nguy hiểm nên chúng ta tuyệt đối không được chủ quan. Trước t́nh trạng vẫn chưa có vaccine pḥng bệnh hữu hiệu th́ việc tuân thủ cấc nguyên tắc pḥng chống bệnh và học cách nhận biết các dấu hiệu của sốt xuất huyết là cực kỳ quan trọng và cấp thiết.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cách phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
Sốt rét và sốt xuất huyết đều là những bệnh cần được quan tâm do chúng có ảnh hưởng rất lớn đến cộng đồng. Theo ước tính của WHO, số người tử vong do sốt rét đă lên đến 453.000 người mỗi năm. Trong khi đó, sốt xuất huyết là một trong những bệnh do virus gây ra nguy hiểm nhất và lây truyền nhanh nhất thế giới.
Sốt rét và sốt xuất huyết đều do muỗi đốt gây nên, với các triệu chứng ban đầu gần giống nhau. Để tránh bị nhầm lẫn, bạn cần biết cách phân biệt hai bệnh này.
Sốt rét và sốt xuất huyết khác nhau thế nào?
Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do kư sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8–25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối và lúc b́nh minh.
Sốt xuất huyết lây truyền thông qua muỗi Aedes aegypti (hay c̣n gọi là muỗi vằn). Bệnh cũng gây ảnh hưởng đến các tế bào hồng cầu, tiểu cầu trong máu. Sốt xuất huyết do virus Dengue gây nên, các triệu chứng của bệnh sẽ xuất hiện sau 4-13 ngày. Muỗi sốt xuất huyết ưa đốt người trong ánh sáng ban ngày.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Những cách phát hiện trùng sốt rét trong cơ thể
Triệu chứng của sốt rét và sốt xuất huyết
Mặc dù cả hai đều là bệnh do muỗi truyền nhiễm, nhưng các triệu chứng của bệnh vẫn có sự khác nhau.
Triệu chứng sốt rét
sốt rét và sốt xuất huyết
Sốt rét thường biểu hiện các triệu chứng như:
•Sốt và ớn lạnh
•Nhức đầu
•Buồn nôn và ói mửa
•Đau cơ và mệt mỏi
Những thay đổi của cơ thể khi nhiễm sốt rét bao gồm:
•Trong thời gian sốt rét, các tế bào hồng cầu chết nhanh chóng. Lúc này, lá lách không thể sản xuất đủ hồng cầu cho cơ thể, do đó dẫn đến suy nội tạng.
•Do những thay đổi trong lá lách nên bệnh nhân sẽ cảm thấy đau ở bụng bên trái, luôn trong trạng thái no và dễ bị mệt mỏi.
•Ngoài ra, nhiệt độ cơ thể người bệnh có thể lên tới 40oC.
Triệu chứng sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết cũng gây ra các triệu chứng tương tự sốt rét như sốt cao, mệt mỏi và buồn nôn. Tuy nhiên, chúng cũng có các triệu chứng khác:
•Đau ở sau mắt
•Viêm các tuyến trong cơ thể
•Phát ban
•Chảy máu chân răng
•Chảy máu cam hoặc bầm tím khắp cơ thể
Sốt xuất huyết làm giảm số lượng bạch cầu và tiểu cầu xuống mức thấp nhất. Nguyên nhân là do virus sốt xuất huyết làm hỏng tủy xương của người bệnh (tủy xương là trung tâm sản xuất tiểu cầu chính).
Dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết điển h́nh là đau đầu dữ dội đi kèm với cơn đau nhói ở khắp cơ t
Đây là một số loại thuốc được sử dụng nhiều và hiệu quả nhất trong chữa trị bệnh sốt rét:
•Thuốc quinine, chloroquin: Dùng để tiêu diệt kư sinh trùng sốt rét có trong hồng cầu của người bệnh.
•Thuốc Primaquine: Dùng để tiêu diệt giao bào của kư sinh trùng. Loại thuốc này không được sử dụng cho phụ nữ có thai, trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi hoặc người có tiểu sử bị thiếu G6PD.
•Các loại thuốc kháng sinh: Kháng sinh doxycycline và clindamycin thường được dùng phối hợp với quinine sulfat trong trường hợp sử dụng quinine không đem lại hiệu quả.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Điều trị sốt rét tại nhà bằng những nguyên liệu tự nhiên
Cách điều trị sốt xuất huyết
Sốt rét có thể được điều trị bằng thuốc. Trong khi đó, người ta vẫn chưa t́m ra cách để tiêu diệt virus sốt xuất huyết. Việc điều trị sốt xuất huyết chủ yếu chỉ giúp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh như sốt cao, đau xương khớp…
Mỗi t́nh trạng bệnh cụ thể sẽ được chỉ định theo các phương pháp khác nhau. Dưới đây là những gợi ư điều trị bệnh sốt xuất huyết:
•Nghỉ ngơi, ăn uống hợp lư
•Uống nhiều nước
•Kết hợp sử dụng paracetamol giúp giảm đau và hạ sốt. Bệnh nhân không nên sử dụng thuốc aspirin, ibuprofen và naproxen để giảm đau v́ sẽ khiến các triệu chứng trở nên nặng hơn.
•Trong trường hợp nặng, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm máu, truyền dịch cho bệnh nhân để ngăn ngừa mất nước nặng.
Pḥng bệnh sốt rét và sốt xuất huyết
sốt rét và sốt xuất huyết
•Cách pḥng bệnh chủ yếu cho cả bệnh sốt rét và sốt xuất huyết là ngăn ngừa muỗi đốt.
•Môi trường ẩm ướt, kém vệ sinh là điều kiện cho muỗi sinh sôi và phát triển, do đó mỗi người cần có ư thức vệ sinh sạch sẽ môi trường nơi ḿnh sinh sống.
•Khi ngủ nên mắc màn để không bị muỗi đốt, dùng b́nh xịt côn trùng để loại bỏ muỗi.
•Mặc các loại trang phục có màu sáng và che kín da thay v́ quần áo tối màu, tránh tạo sự thu hút cho muỗi.
•Nếu phát hiện những biểu hiện của bệnh, cần đến bệnh viện thăm khám để được chữa trị kịp thời.
Bà bầu bị sốt rét: Dấu hiệu, biến chứng và cách chữa trị
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bà bầu bị sốt rét: Dấu hiệu, biến chứng và cách chữa trị
Bà bầu bị sốt rét có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến mẹ lẫn con. Tuy nhiên, pḥng ngừa và điều trị sẽ giúp xua tan đi nỗi lo lắng.
Mang thai là một giai đoạn khó khăn. Nó đi kèm với các vấn đề sức khỏe nhưng bạn lại phải hạn chế trong việc sử dụng thuốc để điều trị như trước kia. Cho dù bị sốt hay cảm lạnh, nhiều mẹ bầu sẽ lựa chọn các biện pháp cải thiện tại nhà v́ sợ ảnh hưởng xấu của thuốc đối với em bé.
Nhưng nếu bạn gặp phải một số t́nh trạng nghiêm trọng chẳng hạn như sốt rét khi mang thai th́ sao? Có nguy cơ nào có thể xảy ra cho mẹ bầu và thai nhi trong trường hợp không phát hiện và điều trị kịp thời? Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi này để biết được các thông tin cần thiết xoay quanh t́nh trạng bà bầu bị sốt rét.
Dấu hiệu bà bầu bị sốt rét
Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng sốt rét đôi lúc biểu hiện tương tự như nhiễm cúm hoặc nhiễm virus. Chỉ có xét nghiệm máu mới giúp bác sĩ xác định chính xác t́nh trạng nhiễm trùng. Các dấu hiệu phổ biến của sốt rét khi mang thai bao gồm:
•Đau cơ
•Vàng da
•Khó chịu
•Buồn nôn
•Nôn mửa
•Tiêu chảy
•Chóng mặt
•Da nhợt nhạt
•Lá lách ph́nh to
•Nhiễm trùng đường hô hấp trên
•Sốt cao và đổ mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh.
Việc sớm nhận biết và điều trị sốt rét khi mang thai là điều quan trọng v́ căn bệnh này có thể gây ra các biến chứng sức khỏe khác cho cả mẹ lẫn em bé.
Biến chứng khi bà bầu bị sốt rét
bà bầu bị sốt rét
Sốt rét được phân loại thành nhiễm trùng không biến chứng và nặng. Nhiễm trùng sốt rét không biến chứng liên quan đến các t́nh trạng như đau đầu, sốt, run rẩy và đổ mồ hôi từ 2 – 3 ngày và kéo dài trong 6 – 10 giờ mỗi lần.
Sốt rét nặng là một bệnh nhiễm trùng đe dọa tính mạng có thể dẫn đến thiếu máu, hội chứng suy hô hấp cấp tính, sốt rét năo và tổn thương nội tạng. Dưới đây là một số biến chứng nguy hiểm mà mẹ bầu có nguy cơ gặp phải:
•Thiếu máu: Một khi kư sinh trùng plasmodium falciparum xâm nhập vào máu, nó sẽ dẫn đến hiện tượng tan máu, khiến nhu cầu được tiếp máu tăng lên. Điều này sẽ tạo ra t́nh trạng thiếu máu hoặc thậm chí xuất huyết sau sinh, gây tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh.
•Phù phổi cấp: Đây là một dạng thiếu máu nghiêm trọng có thể xảy ra trong tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba. T́nh trạng nhiễm trùng này không thể xem thường bởi sẽ khiến phổi bị chất lỏng xâm nhập gây ứ dịch trong phổi.
•Ức chế miễn dịch: Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của mẹ bầu. Cơ thể bạn sẽ liên tục tiết ra hormone ức chế miễn dịch có tên cortisol, khiến khả năng chống chọi lại với sự xâm nhập của các vi khuẩn hoặc vi trùng yếu dần.
•Hạ đường huyết: T́nh trạng này thường không có triệu chứng. Do đó, phụ nữ mang thai mắc bệnh sốt rét cần phải được theo dơi liên tục để đề pḥng hạ đường huyết.
•Suy thận: Đây là một trong những biến chứng đi kèm khi bà bầu bị sốt rét. Trong thời gian mắc bệnh, nếu kư sinh trùng và t́nh trạng mất nước không được phát hiện sẽ dẫn đến rối loạn chức năng thận.
T́nh trạng sốt rét nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà c̣n tác động đến cả em bé trong bụng.
Dưới đây là một số biến chứng mà thai nhi có thể gặp phải nếu người mẹ mắc bệnh sốt rét trong thời gian mang thai:
•Hội chứng thai chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR): Nhau thai cung cấp nền tảng cho kư sinh trùng sốt rét bám vào, ngăn chặn việc cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi. Điều này sẽ dẫn đến t́nh trạng đến trẻ sơ sinh nhẹ cân và chậm phát triển trong tử cung. Trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 2,5kg thường có ít cơ hội sống sót hơn so với các trẻ có cân nặng cao hơn.
•Lây truyền dọc: Một nguy cơ rơ ràng khác khi bà bầu bị sốt rét là nhiễm trùng lây từ mẹ sang con. Nếu phụ nữ mang thai được chăm sóc y tế kịp thời và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ th́ thai nhi có thể sẽ không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các bác sĩ đưa ra lời khuyên nên thực hiện việc sàng lọc máu cho trẻ sơ sinh sau khi sinh để chặn đứng bất kỳ biến chứng nhiễm trùng nào.
•Sẩy thai: Các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra rằng 1/2 phụ nữ mang thai bị sốt rét có triệu chứng sẩy thai và 1/3 thai phụ tiềm ẩn nguy cơ nếu sốt rét thuộc dạng không có triệu chứng. Tuy nhiên, biện pháp dùng thuốc có thể giúp mẹ bầu giảm đáng kể những nguy cơ trên.
Sốt rét khi mang thai có những rủi ro tiềm ẩn đối với cuộc sống của cả mẹ và em bé. Do đó, phụ nữ mang thai được chẩn đoán mắc bệnh sốt rét phải được chữa trị ngay lập tức để hạn chế nguy cơ.
Chẩn đoán bà bầu bị sốt rét
bà bầu bị sốt rét
Sốt rét khi mang thai rất khó để nhận biết và chẩn đoán v́ cơ thể thai phụ thường không biểu hiện triệu chứng. Để đối mặt với vấn đề này, các bác sĩ sẽ tiến hành thu thập các mẫu máu từ nhau thai thông qua những h́nh thức kiểm tra sau:
•Xét nghiệm phết máu: Một giọt máu được lấy và trải ra trên phiến kính hiển vi để được kiểm tra kư sinh trùng
•Xét nghiệm chẩn đoán nhanh: Đây là h́nh thức phát hiện các kháng nguyên sốt rét trong máu bệnh nhân
•Phản ứng chuỗi polymerase: PCR là một công cụ được sử dụng để chẩn đoán phân tử sốt rét.
•Kiểm tra mô học: Phương pháp này đem đến kết quả chính xác hơn so với các phương pháp khác trong việc phát hiện sốt rét khi mang thai. Mô học liên quan đến việc kiểm tra các mẫu mô dưới kính hiển vi.
Một số loại thuốc an toàn cho thai kỳ sẽ được bác sĩ chỉ định cho bạn sử dụng để đẩy lùi bệnh sốt rét.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.