Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Người hạnh phúc luôn mong giúp đỡ, mong đem niềm vui hay những ǵ tốt đẹp cho người khác mà không mong chờ sự đền đáp lại v́ khi cho họ đă được nhận rồi. Người nào cầm hoa hồng tặng ai th́ tay người ấy thơm hoa hồng. Sự cho đi cũa họ xuất phát từ con tim, từ t́nh cảm yêu thương thật sự. Mang niềm vui cho người khác tức là t́m niềm vui cho chính ḿnh, và cũng là ư nghĩa đời sống của họ “Sống yêu thương để được yêu thương”. Cho nên, họ cảm thấy vui sướng biết bao khi góp lời an ủi, khuyến khích hay khen tặng ai cũng như khi đươc chia sè sướng khổ, vui buồn với người khác qua ḷng cảm thông và thương mến chân thành giữa con người với con người với nhau. Trái tim hoàn hảo nhất là trái tim chia sẻ yêu thương nhiều nhất.
Kết luận : Tôi mạo muội nghĩ rằng: hạnh phúc không do hoàn cảnh hay sự vật bên ngoài mà chính yếu là do trạng thái tâm hồn bên trong. đối với ngoại cảnh mà ra Do đó nhà Phật khuyên ta nên “đối cảnh vô tâm”.Sướng hay khổ, vui hay buồn tùy thuộc vào góc cạnh ta nh́n thế giới bên ngoài thế nào, vào cách cảm nhận và ứng biến trước cuộc sống.ra sao?
Mang kính hồng hay kính đen mà nh́n đời ? ( Tẻ vui cũng bởi ḷng người mà ra – Ng. Du)
Nói chung là do quan điểm sống cuả ta: lạc quan hay bi quan mà vui hay khổ.
Thiết tưởng : tâm là mấu chốt, là cốt lỏi : Đau khổ là do tâm mà Hạnh phúc cũng do tâm vậy .
Một ngày kia, khi những người trong tổ chức thiện nguyện đa quốc gia đang sửa chữa, xây cất một chuồng ḅ th́ họ trông thấy trong góc nhà có một cái ổ chuột. Họ bèn dùng dùng khói đuổi mấy con chuột trong đó chạy ra. Một hồi sau quả thật có chuột chạy ra, từng con, từng con một…
Sau đó mọi người nghĩ rằng chuột đi hết rồi. Nhưng khi họ vừa mới bắt đầu dọn dẹp th́ thấy hai con chuột nữa đang chen nhau ra khỏi miệng ổ. Sau một hồi cố gắng, cuối cùng hai con lọt ra được. Điều lạ là sau khi ra ngoài ổ, hai con chuột không chạy đi liền mà đuổi nhau ở gần lối ra, dường như con này đang muốn cắn đuôi con kia.
Mọi người kinh ngạc lại gần coi thử, th́ họ thấy: một con bị mù, không thấy ǵ cả, c̣n con kia đang cố gắng để cho con mù cắn đuôi nó, để nó kéo con mù đi tẩu thoát.
Sau khi chứng kiến sự việc xảy ra, ai nấy đều xúc động, không nói nên lời. Tới giờ ăn, nhóm người ngồi quây quần và bắt đầu bàn luận về những ǵ xảy ra giữa hai con chuột.
Một viên chức La Mă nghiêm nghị nói: “Tôi nghĩ mối quan hệ giữa hai con chuột đó cũng giống như giữa: vua và quan“. Những người kia nghĩ một hồi rồi nói:” Th́ ra thế!” Viên chức La Mă rất lấy làm hănh diện.
Một người Do Thái khôn ngoan lên tiếng:” Tôi nghĩ mối quan hệ giữa hai con chuột đó giống như là :vợ với chồng“. Mấy người kia ngẫm nghỉ một hồi nữa, ai cũng thấy có lư, đồng tán thành. Nói xong, mặt người Do Thái lộ vẻ măn nguyện.
Một người Trung Hoa, quen với truyền thống rất mạnh mẽ ở Trung Hoa là hiếu thuận với cha mẹ, nói: “Tôi nghĩ mối quan hệ giữa hai con chuột kia cũng giống như: t́nh nghĩa mẹ con“. Những người kia lại nghĩ một hồi nữa, cảm thấy điều này có lư hơn. Họ tỏ ư tán thành lần nữa. Gương mặt người Trung Hoa bộc lộ nét khiêm tốn chuyên nghiệp.
Lúc đó, một người hay làm phúc, đầu óc đơn thuần đang ngồi dưới đất chống tay lên cằm, nh́n mấy người kia vẻ hoang mang: “Hai con chuột kia sao lại phải có quan hệ với nhau chứ?”
Thời gian bỗng nhiên dừng lại, cả toán vẻ mặt sững sờ, nh́n về phía người kia, không nói một lời. Viên chức La Mă, người Do Thái, và người Trung Hoa, ba người lên tiếng lúc năy đều cúi đầu xấu hổ, không dám trả lời.
Thật vậy, t́nh thương vô điều kiện không dựa vào lợi lộc, t́nh bạn, sự thủy chung hay huyết thống. Thật ra nó không cần một quan hệ nào cả.
1. Đối với tôi, việc anh giàu hay nghèo không quan trọng, miễn là... anh có tiền.
2. Tôi rất ghét đả động đến tiền bạc, đặc biệt là những đồng bạc lẻ.
3. Có một lư thuyết màu mè cho rằng con người ta có thể hạnh phúc mà không cần tiền.
4. Nếu ai đó nói rằng tiền bạc không thành vấn đề, th́ vấn đề sẽ là tiền bạc.
5. Nếu anh muốn biết giá trị đồng tiền, hăy thử hỏi mượn ai đó.
6. “Tiền bạc không mua được hạnh phúc”. Nhưng nó được dùng để trả lương cho một lượng nhân viên khổng lồ đang làm công việc nghiên cứu này.
7. Tôi chỉ cần tiền đủ để vượt qua giai đoạn khó khăn này cho đến khi tôi cần thêm cho một giai đoạn khó khăn khác.
8. Tiền không biết nói chuyện. Nó biết thề thốt.
9. Tiền không mua được hạnh phúc, nhưng nó có thể xoa dịu lúc anh khốn khổ.
10. Có kẻ có tiền và có kẻ giàu.
11. Đồng tiền không biến ai trở thành ngốc nghếch cả, nó chỉ cho ta thấy họ.
12. Tiền th́ luôn bền vững, chỉ có túi tiền th́ thay đổi.
13. Khi một người có tiền gặp một người có kinh nghiệm, người có kinh nghiệm sẽ tích luỹ được tiền và người có tiền sẽ tích luỹ được kinh nghiệm.
14. Trong khoảng khắc, tiền nói được nhiều điều hơn một kẻ si t́nh hùng biện trong nhiều năm.
15. Có nhiều tiền chưa chắc hạnh phúc. Người có mười triệu đô la không sung sướng hơn người có chín triệu đô la.
16. Tôi có đủ tiền để sống suốt quăng đời c̣n lại, trừ khi tôi mua một món ǵ đấy.
17. Phá sản là một quy tŕnh trong đó anh cho tất cả tiền của ḿnhvào túi quần và đưa quần cho người khác mặc.
18. Tiền bạc chỉ mang lại cho ta một thứ duy nhất, đó là sự thảnh thơi để ta không phải lo nghĩ đến nó.
19. Nếu phải chọn giữa tiền và sự hấp dẫn thể xác, hăy chọn tiền. Khi anh già đi, tiền sẽ biến thành sự hấp dẫn thể xác
Điều quư giá trong sự khôn ngoan để lại của người xưa đă giúp tôi rất nhiều là câu ngạn ngữ: «Mọi việc rồi đều sẽ qua đi.» Nó đă giúp tôi trong việc vượt qua những điều bực dọc hàng ngày mà mỗi người trong chúng ta đều phải đối mặt, cũng như nhiều giai đoạn khó khăn trong đời tôi.
Hăy nghĩ kỹ về điều này. Tất cả mọi việc đều đến, rồi đi. Những rắc rối được tạo thành, rồi tan biến. Một ngày kia, chúng ta đang trong kỳ đi nghỉ, ngày sau đó, trở lại với công việc. Chúng ta mắc phải một cơn cảm lạnh hay cảm cúm, và rồi nó qua đi. Chúng ta bị một vết thương, và rồi, trong hầu hết trường hợp, nó lành lặn trở lại. Chúng ta mong đợi một sự kiện, và rồi sau đó cũng biết là nó đă qua đi. Chúng ta mong đợi cúp bóng đá Super Bowl, và những ngày sau đó, lại mong đợi cho mùa bóng kế tiếp.
Có một cảm giác tự do lớn lao khi nhớ đến câu ngạn ngữ này. Trong thực tế, nó có thể là nền tảng của một cuộc sống thanh thản. Nó có tác dụng như một sự nhắc nhở quan trọng rằng mọi thứ đều có một không gian, thời gian nhất định của nó. Nó cho phép chúng ta nh́n thấy triển vọng tương lai trong những giai đoạn đang có khó khăn, một quy luật cơ bản là không có điều ǵ tồn tại măi măi. Nó mang lại cho chúng ta hy vọng và sự tự tin rằng chúng ta rồi sẽ vượt qua điều này – mọi việc sẽ trôi qua, chắc chắn như vậy.
Lấy ví dụ, khi bạn có con nhỏ, rất dễ có ư tưởng phàn nàn rằng: «Ḿnh sẽ chẳng bao giờ có được một đêm yên giấc như xưa nữa.» Nếu không có triển vọng thấy trước là «Mọi việc rồi đều sẽ qua đi» thật rất dễ đi đến cảm giác quá sức chịu đựng, thậm chí thất vọng hoàn toàn trong những giai đoạn khó khăn này. Mỗi một đêm mất ngủ dường như là rồi sẽ kéo dài bất tận. Đầu óc bạn đầy sự lo sợ. Bạn cảm thấy tuyệt vọng, thấy trói buộc và như quá sức chịu đựng.
Nhưng chắc chắn là cũng giống mọi chuyện, giai đoạn này rồi cũng sẽ qua đi. Và bạn bước vào những giai đoạn thách thức mới. Cùng một khuynh hướng này sẽ áp dụng cho tất cả những thách thức khác nữa của cuộc sống. Bạn đang trải qua một cơn khủng hoảng và cảm thấy ḿnh chẳng bao giờ có thể vượt qua nổi, nhưng rồi, bằng cách nào đó, bạn t́m được một giải pháp. Bạn có một trận căi cọ dữ dội với vợ (hoặc chồng) ḿnh, và thề là sẽ không bao giờ tha thứ. Nhưng cuối cùng th́ bạn nhận thấy tận đáy ḷng ḿnh vẫn yêu thương như cũ. Bạn trải qua một giai đoạn cực kỳ bận rộn trong công việc, và bạn cảm thấy không thể nào chịu đựng lâu hơn nữa. Và rồi thời biểu của bạn cuối cùng cũng trở lại như b́nh thường. Lần này qua lần khác, chúng ta phấn đấu và vươn tới.
Khi chúng ta nh́n lại cuộc sống của ḿnh, rất dễ dàng để nhận ra mọi việc đều đến rồi đi. Mùa xuân, mùa hạ, rồi mùa thu. Niềm vui, nỗi đau, sự khen ngợi, rồi chê trách. Khó khăn, dễ dàng, nghỉ ngơi và mệt nhoài. Thành đạt, thất bại, và bao nhiêu điều khác nữa.
Sự thanh thản và hạnh phúc chân thật chỉ đến khi chúng ta nhận ra được nguyên lư này, không chỉ bằng cách hồi tưởng lại, mà là ngay trong khi chúng ta đang trải qua những khó khăn. Bằng cách này, chúng ta giữ được trạng thái quân b́nh giữa sự hỗn loạn.
Khi bạn nhớ rằng mọi việc đều đến và đi, bạn giữ được cách nh́n của ḿnh, một tâm hồn rộng mở, và thậm chí cả một tính khí khôi hài, vui vẻ trong mọi giai đoạn của đời ḿnh.
Tôi khuyến khích bạn tự nhắc nhở ḿnh câu ngạn ngữ này mỗi khi bạn cảm thấy bực dọc, căng thẳng hay khó chịu, cũng như trong lúc bạn trải qua những giai đoạn cực kỳ khó khăn. Cuộc sống rất ngắn ngủi. Con cái chúng ta nhỏ dại, rồi trưởng thành. Bản thân chúng ta trẻ khỏe, rồi già yếu. Chúng ta sẽ đi qua tất cả những điều đó.
Điều quư giá trong sự khôn ngoan để lại của người xưa đă giúp tôi rất nhiều là câu ngạn ngữ: «Mọi việc rồi đều sẽ qua đi.» Nó đă giúp tôi trong việc vượt qua những điều bực dọc hàng ngày mà mỗi người trong chúng ta đều phải đối mặt, cũng như nhiều giai đoạn khó khăn trong đời tôi.
Hăy nghĩ kỹ về điều này. Tất cả mọi việc đều đến, rồi đi. Những rắc rối được tạo thành, rồi tan biến. Một ngày kia, chúng ta đang trong kỳ đi nghỉ, ngày sau đó, trở lại với công việc. Chúng ta mắc phải một cơn cảm lạnh hay cảm cúm, và rồi nó qua đi. Chúng ta bị một vết thương, và rồi, trong hầu hết trường hợp, nó lành lặn trở lại. Chúng ta mong đợi một sự kiện, và rồi sau đó cũng biết là nó đă qua đi. Chúng ta mong đợi cúp bóng đá Super Bowl, và những ngày sau đó, lại mong đợi cho mùa bóng kế tiếp.
Có một cảm giác tự do lớn lao khi nhớ đến câu ngạn ngữ này. Trong thực tế, nó có thể là nền tảng của một cuộc sống thanh thản. Nó có tác dụng như một sự nhắc nhở quan trọng rằng mọi thứ đều có một không gian, thời gian nhất định của nó. Nó cho phép chúng ta nh́n thấy triển vọng tương lai trong những giai đoạn đang có khó khăn, một quy luật cơ bản là không có điều ǵ tồn tại măi măi. Nó mang lại cho chúng ta hy vọng và sự tự tin rằng chúng ta rồi sẽ vượt qua điều này – mọi việc sẽ trôi qua, chắc chắn như vậy.
Lấy ví dụ, khi bạn có con nhỏ, rất dễ có ư tưởng phàn nàn rằng: «Ḿnh sẽ chẳng bao giờ có được một đêm yên giấc như xưa nữa.» Nếu không có triển vọng thấy trước là «Mọi việc rồi đều sẽ qua đi» thật rất dễ đi đến cảm giác quá sức chịu đựng, thậm chí thất vọng hoàn toàn trong những giai đoạn khó khăn này. Mỗi một đêm mất ngủ dường như là rồi sẽ kéo dài bất tận. Đầu óc bạn đầy sự lo sợ. Bạn cảm thấy tuyệt vọng, thấy trói buộc và như quá sức chịu đựng.
Nhưng chắc chắn là cũng giống mọi chuyện, giai đoạn này rồi cũng sẽ qua đi. Và bạn bước vào những giai đoạn thách thức mới. Cùng một khuynh hướng này sẽ áp dụng cho tất cả những thách thức khác nữa của cuộc sống. Bạn đang trải qua một cơn khủng hoảng và cảm thấy ḿnh chẳng bao giờ có thể vượt qua nổi, nhưng rồi, bằng cách nào đó, bạn t́m được một giải pháp. Bạn có một trận căi cọ dữ dội với vợ (hoặc chồng) ḿnh, và thề là sẽ không bao giờ tha thứ. Nhưng cuối cùng th́ bạn nhận thấy tận đáy ḷng ḿnh vẫn yêu thương như cũ. Bạn trải qua một giai đoạn cực kỳ bận rộn trong công việc, và bạn cảm thấy không thể nào chịu đựng lâu hơn nữa. Và rồi thời biểu của bạn cuối cùng cũng trở lại như b́nh thường. Lần này qua lần khác, chúng ta phấn đấu và vươn tới.
Khi chúng ta nh́n lại cuộc sống của ḿnh, rất dễ dàng để nhận ra mọi việc đều đến rồi đi. Mùa xuân, mùa hạ, rồi mùa thu. Niềm vui, nỗi đau, sự khen ngợi, rồi chê trách. Khó khăn, dễ dàng, nghỉ ngơi và mệt nhoài. Thành đạt, thất bại, và bao nhiêu điều khác nữa.
Sự thanh thản và hạnh phúc chân thật chỉ đến khi chúng ta nhận ra được nguyên lư này, không chỉ bằng cách hồi tưởng lại, mà là ngay trong khi chúng ta đang trải qua những khó khăn. Bằng cách này, chúng ta giữ được trạng thái quân b́nh giữa sự hỗn loạn.
Khi bạn nhớ rằng mọi việc đều đến và đi, bạn giữ được cách nh́n của ḿnh, một tâm hồn rộng mở, và thậm chí cả một tính khí khôi hài, vui vẻ trong mọi giai đoạn của đời ḿnh.
Tôi khuyến khích bạn tự nhắc nhở ḿnh câu ngạn ngữ này mỗi khi bạn cảm thấy bực dọc, căng thẳng hay khó chịu, cũng như trong lúc bạn trải qua những giai đoạn cực kỳ khó khăn. Cuộc sống rất ngắn ngủi. Con cái chúng ta nhỏ dại, rồi trưởng thành. Bản thân chúng ta trẻ khỏe, rồi già yếu. Chúng ta sẽ đi qua tất cả những điều đó.
Ngày nay việc sử dụng Internet được xem như là một phần trong sinh hoạt hằng ngày của đa số chúng ta. Internet là tai mắt và đồng thời cũng là sợi dây liên lạc (email, chat) giữa mọi người với nhau.
Chúng ta, trong đó có bạn và cả tôi nữa, ít nhiều đều là dân ghiền Internet chẳng khác nào ḿnh ghiền…một loại ma túy tinh thần nào đó.
Lợi ích của Internet th́ đă quá rơ ràng rồi, tuy nhiên nó cũng đă bị một số người chỉ trích và kết án thậm tệ như là một trong nhiều nguyên nhân gây nên tội phạm trong xă hội.
Ngoài ra, nó c̣n bị American Psychiatric Association gán thêm cho một tội khác nữa, đó là việc lạm dụng Internet một cách thái quá có thể làm cho người sử dụng bị xáo trộn về tâm thần, một hiện tượng mà các nhà tâm lư học gọi là Internet addiction disorder hay IAD.
Cũng may là American Medical Association đă không nh́n nhận IAD là chẩn đoán của một bệnh lư thật thụ.
Một cái ghiền dễ thương
một khảo cứu về việc sử dụng Internet và cell phone do JWT Survey thực hiện trên 1011 người Hoa kỳ từ 18 tuổi trở lên gồm có 42% đàn ông và 58% đàn bà, đă đi đến kết luận là dân Mỹ đứng đầu thế giới về vụ ghiền Internet.
Cell phone và Internet chiếm một chỗ đứng quan trọng trong đời sống của người Mỹ, bởi vậy nếu hỏi họ có thể chịu đựng được bao lâu nếu không có Internet th́:
* 21% trả lời hai ngày
* 19% trả lời vài ngày
* một trong năm người trả lời là có thể chịu đựng được một tuần lễ.
*Bất luận tuổi tác, 59% đàn ông và 50% đàn bà đều có thể chịu đựng t́nh trạng thiếu Internet chỉ trong vài ba ngày mà thôi.
Cảm giác chung của họ là nếu v́ lư do nào đó mà không có Internet khi họ muốn, th́ họ có cảm tưởng như hơi thiếu một cái ǵ đó rất quan trọng.
Nói chung, 28% người được thăm ḍ nh́n nhận họ dành rất ít thời giờ cho những sự tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt, v́ họ bận xem Internet hoặc Cell phone hoặc nghe nhạc mp3 hay bận chơi games điện tử.
C̣n 20% thú nhận dành ít thời gian hơn lúc xưa cho những chuyện vợ chồng trên giừơng!
Xem email bất cứ chỗ nào
- 25% thú nhận thường đem Internet lên tận giường ngủ (laptop hoặc cell phone) để xem. Trước khi ngủ, họ check email cuối cùng và đôi khi họ ngủ quên mà trong tay vẫn c̣n cầm cái cell phone.
- 43% cho biết họ để email mở thường trực cạnh bên giường để có thể nhận biết giữa đêm nếu có ai gởi mail đến.
- 59% người Mỹ đọc email khi vừa về tới nhà.
- Đọc ở nhà chưa đủ, một số 12% c̣n xách laptop hoặc mang cell phone theo vô nhà thờ để check email trong lúc Cha đang làm lễ ở phía trước.
- 37% check email lúc họ đang lái xe.
- 53% check email luôn cả lúc họ đang ở trong pḥng tắm.
Chơi game và nghe nhạc
Thật không ngờ chính phái nữ có nhiều máy để chơi games nhất: 44% ở phụ nữ so với 39% ở nam giới.
34% người được thăm ḍ cho biết họ có iPod hoặc dụng cụ cá nhân khác để nghe nhạc.
Đa số là giới trẻ chiếm 49% so với 15% những người trên 55 tuổi.
Internet thay đổi lối sống của nhiều người
- 73% người được thăm ḍ cho biết họ đă thay đổi cách mua sắm của họ. Càng ngày họ càng có khuynh hướng mua sắm kiểu online nghĩa là qua Internet.
- Internet được rất nhiều người ưa thích v́ tính tiện dụng của nó.
- Internet giúp chúng ta phương tiện trau dồi kiến thức và sự hiểu biết qua hai công cụ t́m kiếm rất thực tiển đó là Google và Yahoo. Kế đến, email cá nhân thường được tham khảo qua cái laptop hoặc qua iphone cá nhân.
Có một điểm tiện lợi là các địa chỉ Hotmail và Gmail có thể được mở ra xem ở bất cứ một computer nào khác hoặc kể cả qua iphone. Giới trẻ thường trao đổi tin tức cho nhau qua email
Chúng ta tự hỏi, sau khi ḿnh chết th́ những trang mạng, facebook, compte email vv… của ḿnh sẽ ra sao?
Sau đây là tóm lược từ bài Internet après la mort của Protegez vous.ca
Facebook:
Trên 300 triệu người sử dụng. Đây là nơi hẹn ḥ thường xuyên của dân internaute. Họ trao đổi tin tức, tâm sự, h́nh ảnh v,v…
Sau khi viễn du tiên cảnh, chủ compte facebook để lại cho gia đ́nh cũng như bạn bè cả khối h́nh ảnh và kỷ niệm c̣n ghi trong trang mạng xă hội nầy. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, facebook gom góp những điểm chánh yếu và làm một profile (hồ sơ-tiểu sử) của người quá cố. Lúc đó chỉ có những bạn của facebook mới có thể mở và gởi message của họ vào trong đó. Những thông tin quá nhạy cảm, như địa chỉ và t́nh trạng statut gia đ́nh đều bị rút bỏ. Bạn bè và thân nhân không thể vào xem những message quá riêng tư của người khuất bóng.
Khi có lời yêu cầu từ gia đ́nh, facebook sẽ đóng compte lại.
Gmail
Thân nhân có thể xin phép để được xem Gmail của người quá cố. Họ phải chứng minh là đại diện chánh thức và là người có trách nhiệm trong việc thừa kế. Phải trưng giấy khai tử và các bằng chứng đă có gởi message Gmail lúc trước, khi người đó c̣n sống. Các chứng từ có thể gởi cho Gmail bằng Fax hoặc qua bưu điện.
Yahoo
Lề lối bảo mật của Yahoo cao hơn Gmail và Hotmail. Trong bất cứ trường hợp, Yahoo không bao giờ cho phép người thân vào xem compte điện thư của người đă quá cố. Thân nhân có quyền xin Yahoo đóng compte lại.
Theo Yahoo, thân nhân có quyền vào xem compte người quá cố nếu tên của họ có ghi trong di chúc.
Window live hotmail
Hotmail tự động đóng bất cứ compte nào nếu không sử dụng trong 270 ngày và địa chỉ sẽ được phân phát cho người mới.
Muốn vào xem compte của người quá cố, người thân phải chứng ninh họ là người thừa kế, tŕnh bằng láy xe và tờ khai tử. Có thể gởi qua fax hoặc bằng bưu điện.
Myspace
Không có đường lối rơ rệt. Khi có yêu cầu của thân nhân, Myspace có thể xóa bỏ compte của người đă chết.
Gọi là Ghiền Internet có đúng hay không? Chắc là đúng thôi, nhưng không phải là một loại ghiền ghê gớm bệnh hoạn như ghiền rượu, ghiền thuốc lá, x́ ke, ghiền casino v.v…
Ghiền Internet có thể giúp chúng ta giải tỏa stress, giải khuây, thoát ly, thêm nhiều bạn bè mới, cải thiện mối giao tiếp xă hội, du lịch trong không gian, giúp chúng ta mở rộng tầm nh́n, tăng thêm kiến thức,v.v…
Nhờ đó, nó c̣n giúp chúng ta hiểu được thêm nhiều khía cạnh của nhân sinh cũng như các hỉ nộ ái ố cay đắng ngọt bùi trong cuộc sống!
Có nghiên cứu gần đây của Đại học Los Angeles cho thấy người già cả mà ghiền Internet th́ tốt lắm v́ các cụ sẽ cải thiện được trí nhớ rất nhiều. Theo thăm ḍ cá nhân, có lối 90% cao niên thường xem Internet trong ngày. Nhờ sử dụng internet mà các cụ cảm thấy bớt lẻ loi trống vắng nên bớt bị trầm cảm.
Càng về già, cái ǵ cũng lần lần mất bớt đi hết…Cũng may, Internet đem đến cho chúng ta những nguồn vui ảo giúp chúng ta sống những ngày c̣n lại không đến đổi quá vô vị.
Duy chỉ c̣n lại một vấn đề nho nhỏ là đôi khi em LapTop bị một sồ bà xem như là một t́nh địch đáng ngại của họ. Chuyện các bà ghen với cái computer cũng rất thường hay xảy ra lắm.
Nhiều ông ôm computer suốt ngày, không thèm ngó ngàng ǵ đến chuyện trong nhà ngoài ngơ và thậm chí c̣n quên luôn sự hiện diện của bà nhà nữa nên bị mấy bả ghen, tức, cằn nhằn cự nự th́ cũng không có ǵ là oan đâu.
Internet là con dao hai lưỡi, có mặt tốt nhưng cũng có mặt xấu của nó.
Nó là kho tàng kiến thức, nhưng dồng thời cũng là một cái thùng rác vĩ đại.
Điều quan trọng là chúng ta phải biết lựa chọn sao cho đúng mà thôi…Mà thế nào là đúng, thật khó biết?
Câu trả lời cũng c̣n tùy theo hoàn cảnh và cá tánh của mỗi người nữa.
Thôi, nếu thích quá th́ cứ việc làm, cứ việc ghiền thả cửa đi./.
Tham khảo:
- JWT Survey: US users seriously addicted to Internet, cell phone
Có một anh chàng trai nghèo khổ nhưng lại có một tâm đạo rất lớn. Mặc dù gia cảnh vất vả nhưng lúc nào anh cũng mong muốn t́m cho ḿnh một con đường hạnh phúc, một hạnh phúc chân thật và không đổi thay. Mỗi khi nghe nói bất cứ nơi đâu có vị thầy nào giỏi, th́ dù hoàn cảnh khó khăn anh vẫn lặn lội t́m đến để cầu đạo.
Nhưng qua bao năm tháng anh vẫn không đạt được những ǵ ḿnh muốn, hạnh phúc mà anh t́m kiếm vẫn thấy quá xa xôi.
Một đêm khi anh ngủ, trong giấc mộng có một vị thần hiện ra dặn anh sáng mai hăy đi thật sớm đến một khu rừng gần đó, anh sẽ gặp một vị tu sĩ, và hăy hỏi th́ ông ta sẽ giúp cho anh có được một cuộc sống hạnh phúc.
Sáng hôm sau, anh ta mừng rỡ vội vàng lên đường đi về khu rừng ấy. Đến nơi, anh gặp một vị tu sĩ ăn mặc đơn sơ, y áo làm bằng những tấm vải vụn vá lại, ngồi dưới một gốc cây lớn dáng rất an vui và tự tại. Nhớ lời dặn của vị thần trong giấc mơ, anh quỳ xuống thưa:
“Kính thưa thầy, bấy lâu nay con đi t́m một con đường hạnh phúc. Con muốn đạt được một cái ǵ đó mà có thể giúp con luôn được an vui và tự tại trong mọi hoàn cảnh. Con đă đi t́m cầu khắp nơi, và học từ nhiều vị thầy, nhưng vẫn không cảm thấy đạt được những ǵ ḿnh muốn. Con xin thầy thương sót từ bi chỉ dạy cho con.”
Vị tu sĩ ngước nh́n anh với ánh mắt từ ái, rồi nói, “Thú thật ta cũng không có ǵ khác để dạy cho anh thêm nữa hết." Rồi vị tu sĩ cúi xuống t́m trong túi vải ḿnh và lấy ra một vật, ông nói, "Ta chỉ có một vật này, không biết của ai cúng dường cho, thôi anh hăy cầm lấy đở đi".
Nói xong, vị tu sĩ trao cho anh một vật trông như một viên đá chiếu sáng lấp lánh. Anh cầm trong tay và xem kỹ lại th́ đó là một viên ngọc quư rất lớn. Tim anh như ngừng đập! Chưa bao giờ anh được thấy, chứ đừng nói là cầm trong ḷng bàn tay, một vật quư giá đến như vậy. Với viên ngọc quư này, nó có thể mang lại cho anh bất cứ một hạnh phúc nào trên cuộc sống mà anh muốn. Phải chăng con đường hạnh phúc mà anh đang t́m kiếm bấy lâu nay, nó đang rộng mở ra ngay trước mặt ḿnh.
Anh mừng rở vô cùng, bật khóc và quỳ xuống đảnh lễ vị tu sĩ. Anh nhà nghèo từ giă vị tu sĩ và trở về căn cḥi cũ của ḿnh. Đêm hôm ấy anh trằn trọc và không tài nào ngủ được, anh cứ mơ tưởng về tất cả những sự sang giàu, quyền lực, địa vị và hạnh phúc trên cuộc đời mà ḿnh có thể đạt được nhờ viên ngọc này. Và, anh cũng suy tư sâu xa về giấc mộng và vị tu sĩ ấy…
Sáng hôm sau, khi mặt trời chưa lên, anh đă vội vàng lên đường quay trở lại khu rừng ấy. Anh mừng rở khi thấy vị tu sĩ vẫn c̣n ở đó, ngồi yên với dáng thong dong. Anh đến cạnh bên và quỳ xuống thưa:
“Thưa thầy, con xin trả lại thầy viên ngọc quư này. Con đă suy nghĩ nhiều và hiểu rằng, viên ngọc quư này không thể nào mang lại được cho con một hạnh phúc mà con muốn. Điều mà con mong cầu, là làm sao có được cái tấm ḷng của thầy mà đă có thể trao cho con viên ngọc quư ấy không chút luyến tiếc. Chứ con không cần viên ngọc này. Kính xin thầy chỉ cho con làm sao để có được tấm ḷng rộng lớn ấy.”
Con nít không bao giờ suy nghĩ, lo lắng việc ǵ cả. Người lớn suy nghĩ từng chút một, từng việc một.
Con nít chẳng bao giờ nghĩ về ngày mai sẽ ra sao. Người lớn sẽ không ngừng suy nghĩ ngày mai sẽ đến như thế nào.
Con nít không bao giờ tính toán khi chơi với bạn bè. Người lớn th́ tính sao nhiều phần tốt về ḿnh nhất.
Con nít chơi với nhau chỉ đơn thuần là vui vẻ. Người lớn chơi với nhau sao cho ḿnh có lợi, tính toán từng chút một.
Con nít chia nhau một cái bánh nhỏ cùng ăn chung cũng đă vui rồi. Người lớn chơi với nhau bỏ ra một chút tiền là khó khăn ra mặt.
Con nít tin tưởng lẫn nhau, không ganh đua, đối kỵ. Người lớn ganh đua, đố kỵ từng chút một, ghét ai giỏi hơn ḿnh, giàu hơn ḿnh, hạnh phúc hơn ḿnh.
Con nít một nhóm là một khối đoàn kết. Người lớn một nhóm chia xé ra từng mảnh nhỏ.
Con nít vui cười, buồn khóc, ghét ai, không thích đều thể hiện, không giấu. Người lớn vui cười, buồn cười, ghét ai, không thích ai đều để bụng.
Con nít không bao giờ đeo trên mặt một cái mặt nạ nào. Người lớn mặt nạ nhiều đến nỗi không đếm hết.
Con nít chẳng bao giờ lo nghĩ về tương lai, chỉ suy nghĩ ngày mai sẽ chơi tṛ ǵ và rủ ai cùng chơi. Người lớn nghĩ về tương lai của ḿnh và phải tự quyết định cuộc sống tương lai của ḿnh.
Con nít ăn cũng được nhắc, học cũng được nhắc, bảo từng chút một. Người lớn tự phải lo cho chính ḿnh, học cho chính ḿnh.
Con nít mỗi lần vấp ngă là khóc và chờ người đỡ dậy. Người lớn mỗi lần vấp ngă là mỗi lần lớn lên, học được nhiều điều và tự đứng dậy trên chính đôi chân của ḿnh.
Con nít yêu nhau bằng những t́nh yêu kẹo bông. Người lớn yêu nhau bằng những t́nh yêu chân thành.
Con nít lúc nào cũng mơ tưởng người ḿnh yêu sẽ là hoàng tử hay công chúa. Người lớn chỉ mong rằng sẽ có người yêu ḿnh là được.
Con nít yêu một người chỉ đơn giản là ở bên người đó vui vẻ, được yêu được thương. Người lớn yêu một người là cảm giác bên người ḿnh yêu được che chở, bảo vệ, quan tâm, yêu thương.
Con nít được thích th́ thích lại, không suy nghĩ ǵ thêm. Người lớn khi yêu ai th́ đó là t́nh cảm chân thành, không phải rung động nhất thời, phải có trách nhiệm và nghĩ về tương lai của cả hai.
Con nít yêu tí là giận tí là dỗi. Người lớn yêu nhau th́ không giận hờn vô cớ không lí do.
Con nít th́ bắt chước suy nghĩ sao cho thật giống người lớn. Người lớn th́ mong muốn sao cho ḿnh có thể nhỏ như con nít.
Con nít nh́n cuộc đời bằng con mắt ngây thơ, màu hồng. Người lớn nh́n cuộc sống bằng nhiều góc cạnh khác nhau, nhiều mảnh màu khác nhau.
Và thời gian trôi qua…
Con nít sẽ trở thành người lớn. C̣n người lớn sẽ chẳng bao giờ trở lại làm con nít!
60 CHƯA PHẢI ĐĂ GIÀ
60 LÀ TUỔI MỚI QUA DẬY TH̀
65 HẾT TUỔI THIẾU NHI
70 LÀ TUỔI MỚI ĐI VÀO ĐỜI
75 LÀ TUỔI ĂN CHƠI !!!!!
80 LÀ TUỔI YÊU NGƯỜI YÊU HOA
90 MỚI BẮT ĐẦU GIÀ
ĐÊM ĐÊM VẪN CỨ MẶN MÀ YÊU ĐƯƠNG
100 CÓ LỆNH DIÊM VƯƠNG
CỨ Ở TRÊN ẤY YÊU ĐƯƠNG THỎA L̉NG
BAO GIỜ ĐẠN HẾT LÊN N̉NG
TỪ TỪ NẰM XUỐNG LÀ XONG MỘT ĐỜI
Thất thập
Thất thập xưa khó t́m ra,
Ngày nay thất thập mỗi nhà đều đông.
Ngày xưa thất thập ngồi không,
Ngày nay thất thập c̣n mong đi làm...
Ngày xưa thất thập lăo làng,
Ngày nay thất thập là chàng thanh niên.
Thất thập về nước liên miên,
Các cháu gái nhỏ luân phiên chào mời:
"Mừng anh thăm nước nhà chơi,
Mời anh cắt tóc, thảnh thơi gội đầu,
Mời anh trẻ đẹp sang giàu
Đón em qua Mỹ, em hầu hạ anh.."
Các bà bảy chục xuân xanh,
Tóc đen, má phấn, xâm viền vành môi.
Bà nào cũng đẹp, cũng tươi,
Lả lướt sàn nhảy, nói cười thật duyên.
Các bà dáng dấp dịu hiền,
Các ông say đắm nghiêng nghiêng mắt nh́n.
Bây giờ tôi vững niềm tin
Trả lời câu hỏi linh tinh ban đầu:
"Tuổi già khởi sự từ đâu?
Tuổi già khởi sự khi nào ta quên :
Quên chồng, quên vợ, quên tên,
Quên cười, quên bạn, quên ḿnh là ai?"
Nợ Đời Một Nửa, C̣n Một Nửa Ơn Em - Phạm Tín An Ninh
Nợ đời một nửa, c̣n một nửa ơn em........
Biết bao giờ trả cho xong?
(Viết cho em)
Phạm Tín An Ninh
Thời c̣n đi học, lang thang từ Nha Trang đến Sài G̣n, dù con nhà nghèo, học tàm tạm, và nhan sắc dưới trung b́nh, tôi cũng đă mang tiếng đào hoa. Cho nên có muốn kéo dài thêm cái đời học tṛ để được mơ mộng đủ thứ chuyện dưới biển trên trời thiên hạ cũng đâu có cho. Rồi có phải thuộc gịng hào kiệt ǵ đâu, tôi cũng xếp bút nghiên theo việc kiếm cung. Nói kiếm cung cho nó vẻ văn chương và lăng mạn, chứ thực ra tôi vào lính, mà lại là thứ lính hạng bét th́ làm ǵ có kiếm với cung. Có phải lính tàu bay tàu thủy ǵ đâu, mà là lính đi bộ. Lúc băng rừng lội suối, mặc bộ đồ trận hôi hám cả tuần không tắm, tôi ghét cay ghét đắng cái ông nào là tác giả cái câu “Bộ Binh là nữ hoàng của chiến trường” mà tôi đă đọc được ngay từ khi mới vào quân trường, đếm bước một hai để hát bài “đường trường xa”. Khổ th́ khổ vậy, chứ mấy cô gái bé bỏng hậu phương lại mê lính trong mấy bản nhạc của ông Nhật Trường. V́ “nếu em không là người yêu của lính, ai thương nhớ em chiều rừng hành quân, ai băng gió sương cho em đợi chờ, và giữa chốn muôn trùng ai viết tên em lên tay súng?..”. Nhờ vậy, trong mấy năm đóng quân dọc đường số 1, nơi nào tôi cũng để lại vài mối t́nh con. Tôi nghĩ đời lính như vậy mà vui, th́ thôi chớ tính chuyện vợ con làm ǵ cho nó vướng chân vướng cẳng. Hơn nữa tôi cũng hiên ngang với đám con gái lắm, th́ làm ǵ có chuyện “chết trong mắt em”. Vậy rồi trời xuôi đất khiến thế nào, sau mấy năm đánh đấm ở Quảng Đức, Ban Mê Thuột rồi B́nh Định, Phú Yên, đơn vị tôi được mấy cái tàu há mồm chở vào bỏ xuống băi biển Nha Trang vào lúc đường phố mới lên đèn. Tôi thấy ḷng lâng lâng sung sướng v́ không khí yên b́nh của thành phố biển, mà cũng v́ tưởng ḿnh đă được trở về với những “hang động tuổi thơ” của ông Nguyễn Xuân Hoàng. Nào ngờ, khi c̣n mải mê với mộng mị, tôi bị đánh thức lúc nửa đêm cùng đơn vị leo lên một đoàn xe mấy chục chiếc để tiếp tục “hát khúc quân hành”. Đoàn xe ra khỏi thành phố, qua Ty Thông Tin, ra quốc lộ 1, trực chỉ hướng bắc. Tôi lại mừng thầm, nghĩ là sẽ được về dưỡng quân ở huấn khu Dục Mỹ. Nhưng tôi đă “ước tính t́nh h́nh” sai bét. Đoàn xe dừng lại tại bùng binh, ngă ba Ninh Ḥa. Một tiểu đoàn lính đổ xuống cái thị trấn c̣n đang say ngủ. Đại đội tôi nhận lệnh vào đóng quân trong sân vận động. Sáng hôm sau tôi rủ mấy thằng bạn, quần áo chỉnh tề, ra phía trước “thăm dân cho biết sự t́nh”.
Thấy một ngôi nhà mở cửa, bọn tôi bước vào làm quen. Chủ nhà là một cô gái nho nhỏ dễ thương, mời đón mấy thằng lính trời ơi đất hởi mà miệng vui cười, e thẹn nh́n tôi bằng cặp mắt nai tơ. Vậy mà thằng lính ngang tàng như tôi lại chết trong đôi mắt ấy. Bắt đầu từ một chuyện t́nh cờ như vậy đó, mà tôi trở thành chú rể của Ninh Ḥa hơn một năm sau. Trường Trần B́nh Trọng cũng vừa có một cô học tṛ bỏ trường, bỏ lớp, bỏ bạn bè và bỏ cả đội múa ”Trăng Mường Luông ”.
Bây giờ cứ mỗi lần đọc bài thơ của ông nhà thơ Quan Dương, người Ninh Ḥa, là tôi nh́n thấy có tôi trong đó:
Nàng làm vợ lính đúng tám năm. Tám năm khốn khổ lo âu. V́ lúc nào cũng có thể trở thành góa phụ. Đă vậy đứng ở Ninh Ḥa lúc nào nàng cũng nh́n thấy ḥn núi Vọng Phu sừng sững cuối chân trời! Nhưng rồi nàng không trở thành góa phụ mà lại trở thành tù phụ. Cơn sóng bất ngờ phủ xuống miền Nam, cuốn nàng theo cùng những người có chung số phận. Thân phận bọt bèo với một đàn con dại, cô học tṛ Trần B́nh Trọng bé nhỏ ngày nào bây giờ phải một ḿnh chống chọi với phong ba.
Riêng tôi, một thằng lính bất ngờ thua trận th́ chuyện tù đày nào có than chi. Chỉ tội nghiệp cho “người t́nh bé nhỏ” ngày xưa. Tôi tự trách ḿnh, giá mà ngày đó tôi đừng ra khỏi cái sân vận động, không gặp nàng, th́ biết đâu nàng chẳng t́m lại một cố nhân nào đó - mà tôi thường nghe nàng nhắc đến với ḷng ngưỡng mộ - bây ǵờ đă là một ông quan hải quân, sẽ đưa nàng xuống tàu ra khơi đi t́m vùng đất hứa.
Rồi nàng bỗng dưng trở thành con c̣ lặn lội bờ sông của ông Trần Tế Xương, để nuôi đủ sáu con với một chồng – ông chồng gần tám năm biền biệt ở các trại tù Lào Cai, Yên Bái.
Tôi c̣n nhớ lúc ở trong tù, tôi may mắn nằm bên cạnh nhà thơ lớn Tô Thùy Yên. Tôi rất quư anh v́ anh là một người tù có tư cách. Thấy tôi dốt nát mà cũng thích thơ văn, anh làm tặng tôi một bài thơ khá dài và hay lắm. Nhưng lúc bị cai tù kiểm tra, tôi nhát gan nên bỏ cả bài thơ vào miệng nhai nát rồi nuốt vào cái dạ dày đang đói. V́ vậy tôi không c̣n nhớ hết mà chỉ thuộc ḷng mấy câu viết về nàng:
Ra khỏi trại tù, dường như tôi chỉ đem về cho nàng thêm những đắng cay. Với một người chồng c̣n mang đầy những vết thương cả trên thể xác lẫn tâm hồn, cùng một đàn con thơ dại, giữa một xă hội chất chồng thù hận, nàng biết xoay xở làm sao ? Cuối cùng, nàng phải cùng chồng con, đem sanh mạng đánh một canh bạc cuối cùng.
Có lẽ ông trời không phụ ḷng nàng. Chuyến đi vội vă, chuẩn bị chưa xong, rồi cũng đến được bến bờ. Trong lúc bao nhiêu người t́m cách tận hưởng hạnh phúc của một điều tưởng chừng may mắn nhất của con người, hoặc ít ra cũng ngơi nghỉ để hoàn hồn từ cơi chết, nàng lại tiếp tục làm kiếp con c̣ trong một vùng băng tuyết mênh mông, lo lắng cho con, để cho chồng học thêm vài ba chữ và vác ngà voi chạy đủ thứ chuyện bao đồng.
Bây giờ những đứa con đă trưởng thành. Nàng chiều chồng để cho mỗi đứa tự chọn đất nước nào nó thích mà dung thân. Mỗi đứa một phương trời. Nàng lại là một hậu phương cho các con đi vào trận mới. Ngôi nhà trở nên trống vắng. Cuối cùng nàng cũng ch́ c̣n có tôi, người lính thất trận năm nào, đă mang đến cho nàng biết bao là hệ lụy. Dư âm cuồng nộ của những cơn dông băo năm nào dường như vẫn c̣n đâu đó trong giấc ngủ của riêng nàng.
Tuổi sắp già, mà tôi c̣n mang nhiều món nợ. Biết làm sao trả cho xong. Nợ núi sông, nợ máu xương bè bạn. Mà khổ thay, tôi th́ cứ măi là thằng lính hèn mọn, bạc t́nh. Và tôi c̣n nợ nàng, nợ Ninh Ḥa. Mảnh đất hiền ḥa đă cho tôi một người vợ chung t́nh, cùng tôi qua bao cuộc biển dâu.
Sẵn sàng hay không, một ngày nào đó tất cả đều sẽ đến điểm cuối.
Sẽ không c̣n b́nh minh, không c̣n phút, không c̣n giờ, không c̣n ngày.
Mọi thứ bạn lượm lặt, dù cất trong kho hay đă quên mất, đều sẽ sang tay người khác.
Tài sản, danh vọng và quyền lực phù du của bạn sẽ tàn lụi vào hư không.
Bạn có ǵ, hay ai nợ bạn, cũng thành vô nghĩa.
Thù Hằn, Cay Đắng, Bực Tức, và Ghen Tị của bạn cũng sẽ biến mất.
Mọi Hy Vọng, Tham Vọng, Kế Hoạch, và Dự Tính của bạn cũng sẽ tiêu tan.
Thắng hay Bại, đă từng rất quan trọng với bạn, rồi sẽ phai mờ.
Bạn từ đâu đến, hay đă sống bên phía đường nào, rốt cuộc cũng sẽ thành vô nghĩa.
Bạn đẹp hay thông thái, điều đó sẽ thành vô nghĩa.
Giới tính và mầu da của bạn cũng không thành vấn đề.
Vậy điều ǵ có ư nghĩa? Làm thế nào để đo lường giá trị những ngày sống của bạn?
Ư nghĩa không nằm trong cái bạn mua, nhưng trong cái bạn xây;
không nằm trong cái bạn lấy, nhưng trong cái bạn cho.
Ư nghĩa không nằm trong thành công, nhưng trong tầm quan trọng.
Ư nghĩa không nằm trong điều bạn học, nhưng trong điều bạn dạy.
Ư nghĩa nằm trong từng hành động chân thật, nhân ái, hay hy sinh, làm cho người khác được phong phú, mạnh mẽ, và muốn theo gương của bạn.
Ư nghĩa không nằm trong khả năng, nhưng trong nhân cách của bạn.
Ư nghĩa không nằm trong bao nhiêu người bạn biết, nhưng trong bao nhiêu người sẽ thấy mất mát khi bạn ra đi.
Ư nghĩa không nằm trong kư ức của bạn, nhưng trong kư ức của những người yêu thương bạn.
Ư nghĩa nằm trong “Ai nhớ bạn, về việc ǵ, trong bao lâu”.
Sống một cuộc đời có Ư Nghĩa, đó không phải là Sự T́nh Cờ, đó không phải là Ḥan Cảnh, mà là Sự Lựa Chọn.
Đôi khi có một số người lướt qua cuộc đời bạn và ngay tức khắc bạn nhận ra rằng sự có mặt của họ ư nghĩa như thế nào. Họ đă dạy bạn những bài học, giúp bạn nhận ra giá trị của chính ḿnh, hoặc trở thành con người mà bạn từng mơ ước. Có lẽ bạn sẽ không biết được những con người này từ đâu đến ( bạn cùng pḥng, người hàng xóm, vị giáo sư, người bạn mất liên lạc từ lâu hay thậm chí là một người hoàn toàn xa lạ ). Bạn đừng thờ ơ với họ, hăy nhớ rằng trong từng khoảnh khắc họ sẽ ảnh hưởng rất sâu sắc đến cuộc đời bạn.
Ban đầu sự việc xảy ra trông có vẻ kinh khủng, đau khổ và bất công, nhưng khi lấy tấm gương của cuộc đời ra để đối chiếu, bạn sẽ hiểu được là nếu không có những giây phút ấy để bạn vượt qua mọi khó khăn th́ bạn khó có thể thấy được tài năng, sức mạnh, ư chí và tấm ḷng của bạn. Mọi việc đều diễn ra có chủ đích mà không có ǵ gọi là t́nh cờ hay may rủi. Bệnh tật, tổn thương trong t́nh yêu, giây phút tuyệt vời nhất của cuộc sống bị đánh cắp hoặc mọi thứ ngu ngốc khác đă xảy đến với bạn, hăy nhớ rằng đó là bài học quư giá. Nếu không có nó cuộc đời này chỉ là một lối đi thẳng tắp, một con đường mà không hề có đích đến cũng như bạn sống từng ngày mà không hề ước mơ. Thật sự con đường đó rất an toàn và dễ chịu, nhưng sẽ rất nhàm chán và vô nghĩa.
Những người bạn gặp sẽ ảnh hưởng đến đến cuộc đời bạn. Thành công hay thất bại, thậm chí là những kinh nghiệm tồi tệ nhất cũng chính là bài học đáng giá nhất, nó sẽ giúp bạn nhận ra được giá trị của chính ḿnh. Nếu có ai đó làm tổn thương bạn, phản bội bạn hay lợi dụng tấm ḷng của bạn, hăy tha thứ cho họ bởi v́ chính họ đă giúp bạn nhận ra được ư nhĩa của sự chân thật và hơn nữa, bạn biết rộng mở tấm ḷng với ai đó. Nhưng nếu có ai thương yêu bạn chân thành, hăy yêu thương họ một cách vô điều kiện, không chỉ đơn thuần là họ đă yêu bạn mà họ đang dạy bạn cách để yêu .
Hăy trân trọng khoảnh khắc và hăy ghi nhớ từng khoảnh khắc những cái mà sau này bạn không c̣n có cơ hội để trải qua nữa. Tiếp xúc với những người mà bạn chưa từng nói chuyện, và biết lắng nghe. Hăy để trái tim biết yêu thương người khác. Bầu trời cao vời vợi v́ thế hăy ngẩng đầu nh́n lên, tự tin vào bản thân. Hăy lắng nghe nhịp đập của trái tim ḿnh :"Bạn là một cá nhân tuyệt vời. Tự tin lên và trân trọng bản thân bạn, v́ nếu bạn không tin bạn th́ ai sẽ làm điều ấy ?".
Hăy sở hữu cuộc sống của bạn và đừng bao giờ hối tiếc về lối sống ấy. Nếu bạn thương yêu ai đó th́ hăy nói cho họ biết, dù rằng sẽ bị từ chối nhưng nó có thể làm cho một trái tim tan nát có thể đập trở lại.
Federic Ozanam, nhà hoạt động xă hội nổi tiếng của Giáo Hội Pháp vào cuối thế kỷ 19 đă trải qua một cơn khủng hoảng Đức Tin trầm trọng lúc c̣n là một sinh viên đại học.
Một hôm, để t́m một chút thanh thản cho tâm hồn, anh bước vào một ngôi thánh đường cổ ở Paris Đứng cuối Nhà Thờ, anh nh́n thấy một bóng đen đang quỳ cầu nguyện cách sốt sắng ở dăy ghế đầu. Đến gần, chàng sinh viên mới nhận ra người đang cầu nguyện ấy không ai khác hơn là nhà bác học Ampère.
Anh đứng lặng lẽ một lúc để theo dơi cử chỉ của nhà bác học. Và khi vừa đứng lên ra khỏi giáo đường, người sinh viên đă theo gót ông về cho đến pḥng làm việc của ông.
Thấy chàng thanh niên đang đứng trước cửa pḥng với dáng vẻ rụt rè, nhà bác học liền lên tiếng hỏi: “Anh bạn trẻ, anh cần ǵ đó? Tôi có thể giúp anh giải một bài toán vật lư nào không?”
Chàng thanh niên đáp một cách nhỏ nhẹ: “Thưa Thầy, con là một sinh viên khoa văn chương. Con dốt khoa học lắm, xin phép Thầy cho con hỏi một vấn đề liên quan đến Đức Tin!”
Nhà bác học mỉm cười cách khiêm tốn: “Anh lầm rồi, Đức Tin là môn yếu nhất của tôi. Nhưng nếu được giúp anh điều ǵ, tôi cũng cảm thấy hân hạnh lắm?”
Chàng sinh viên liền hỏi: “Thưa Thầy, có thể vừa là một bác học vĩ đại, vừa là một tín hữu cầu nguyện b́nh thường không?”
Nhà bác học ngỡ ngàng trước câu hỏi của người sinh viên, và với đôi môi run rẩy đầy cảm xúc, ông trả lời:
“Con ơi, chúng ta chỉ vĩ đại khi chúng ta cầu nguyện mà thôi!”
Louis Pasteur - Nhà bác học thiên tài - Một tâm hồn khiêm tốn và cầu nguyện.
Trên tuyến xe lửa đi về Paris, có một thanh niên trẻ ngồi cạnh một cụ già. Chỉ ít phút sau khi đoàn tàu chuyển bánh, cụ rút trong túi áo ra một cỗ tràng hạt và ch́m đắm trong cầu nguyện. Người sinh viên quan sát cử chỉ của cụ già với vẻ bực bội.
Sau một hồi lâu, xem chừng không thể chịu nổi, anh ta mạnh dạn lên tiếng: “Thưa Ông, Ông vẫn c̣n tin vào những chuyện nhảm nhí thế à?”
Cụ già thản nhiên trả lời: “Đúng vậy, tôi vẫn tin. C̣n cậu, cậu không tin sao?”
Người thanh niên xấc xược trả lời: “Lúc nhỏ tôi có tin, nhưng bây giờ làm sao tôi có thể tin vào những chuyện nhảm nhí ấy được, bởi v́ khoa học đă mở mắt cho tôi. Ông cứ tin tôi đi và hăy học hỏi những khám phá mới của khoa học, rồi Ông sẽ thấy rằng những ǵ Ông tin từ trước đến nay đều là những chuyện nhảm nhí hết.”
Cụ già nhỏ nhẹ hỏi người sinh viên: “Cậu vừa nói về những khám phá mới của khoa học, liệu cậu có thể giúp tôi hiểu được chúng không?”
Người sinh viên nhanh nhẩu trả lời: “Ông cứ cho tôi địa chỉ, tôi sẽ gởi sách vở đến cho ông, rồi ông sẽ say mê đi vào thế giới phong phú của khoa học cho mà xem.”
Cụ già từ từ rút ra trong túi ra một tấm danh thiếp và trao cho người sinh viên.
Đọc qua tấm danh thiếp, người sinh viên bỗng xấu hổ đến tái mặt và lặng lẽ rời sang toa khác.
Bởi v́ trên tấm danh thiếp ấy có ghi: Louis Pasteur, viện nghiên cứu khoa học Paris.
Nữ nhà văn Mỹ Hellen Keller đă từng nói: “Tôi đă khóc v́ không có giày để đi cho đến khi tôi nh́n thấy một người không có chân để đeo giày.”
Nếu bạn hỏng xe dọc đường, phải cuốc bộ vài dặm mới t́m ra được người giúp đỡ - Hăy nghĩ tới những ai liệt cả đôi chân, luôn khao khát được bước đi như bạn.
Đó là lúc khó khăn của bạn, đôi chân của bạn có thể đưa bạn đến bất cứ nơi đâu, đó là hạnh phúc và may mắn khi bạn sinh ra trên đời được có quyền đứng trên đôi chân của ḿnh để đi. Khi không may đôi chân phải nặng nề hơn trên con đường đang bước th́ hăy chớ vội nản ḷng, khó chịu bởi đằng kia có rất rất nhiều người đang khao khát được bước và được đi như bạn dù chỉ một bước chân....
Nếu bạn cảm thấy đời ḿnh bị mất mát và băn khoăn về ư nghĩa kiếp người - Xin bạn hăy biết ơn cuộc sống v́ có nhiều người đă không được sống hết tuổi trẻ của ḿnh để có những trải nghiệm như bạn.
Đừng bao giờ nghĩ rằng ḿnh kém may mắn trong cuộc đời này, hăy biết trân trọng từng phút giây khi được sinh ra trên cuộc đời này.
Nếu bạn cảm thấy ḿnh là nạn nhân của những ai hay cay nghiệt, dốt nát, nhỏ nhen, nghi kỵ - Hăy nhớ rằng việc đời có khi c̣n tệ hại hơn thế rất nhiều.
Sống là động nhưng ḷng không dao động.
Mỗi sớm mai thức dậy việc đầu tiên mà ta phải làm là hăy nở một nụ cười thật tươi để trả lại cho cuộc sống đă cho ta được sinh ra trên cuộc đời này, có được một đôi chân vững chăi để bước đi, có được một đôi tay lành lặn để ôm ấp những người mà ta yêu thương, có được một đôi mắt sáng để nh́n ngắm thế giới xung quanh, có được niềm tin và nghị lực trong mỗi chặng đường đời để cảm thấy ḿnh hạnh phúc dù ở trong hoàn cảnh nào. Hăy biết nâng niu và trân trọng từng phút giây mà bạn đang có để biết yêu thương được đong đầy như thế nào trong cuộc đời ḿnh.
HIỆN TẠI CỦA BẠN ĐANG LÀ MỘT NIỀM MƠ ƯỚC CỦA NHIỀU NGƯỜI, XIN HĂY TRÂN TRỌNG VÀ SỐNG TRỌN VẸN NGAY THỰC TẠI, BÂY GIỜ VÀ Ở ĐÂY
Vừa nhận được một e-mail đề cập đến câu hỏi: “TRONG TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM CỘNG HOÀ THẮNG QUÂN CỘNG SẢN VIỆT NAM, TH̀ LIỆU T̀NH H̀NH CÓ KHÁC HƠN CHÚT NÀO CHĂNG? ” Tôi là lính, nên xin trả lời rất nhanh và rất đơn giản, ngay bây giờ, và dễ nhận thấy.
1. Trước hết, dù là giả thuyết, câu hỏi sai từ trong căn bản . Miền Nam không tấn công miền Bắc , nên không thể có chiến thắng. Sau khi kư hiệp định đ́nh chiến 1954 , miền Nam lo xây dựng đất nước, ổn định đời sống toàn dân, chỉ muốn sống trong hoà b́nh ..
Ngay từ lúc đó , cộng sản VN đă gài người ở lại , nằm vùng , chuẩn bị sẵn cho cuộc xâm chiếm miền Nam , với sự viện trợ tối đa của cả Nga, lẫn Tầu như đă thấy . Mầm mống chiến tranh , cội nguồn của bao tội ác , hi sinh hàng triệu sinh mạng đồng bào cả nam lẫn bắc , xướng máu chất chồng , bom đạn khói lửa ngút trời . . . xuất phát từ kẻ chủ chiến , từ kẻ xâm lăng , không phải từ phía chống đỡ , phải tự vệ . Rơ như ban ngày !
Đặt câu hỏi theo kiểu này là một lối lập lờ đánh lận con đen, để lừa bịp, để đánh tráo , nh́ nhằng giữa hai phe đánh nhau. V́ vậy phải bác bỏ câu hỏi ấy ngay từ đầu , trước khi thử đi vào giả thuyết chỉ để cho rơ bản chất của hai chế độ ..
2. Giả dụ rằng, trong trường hợp mà miền Nam thắng vào tháng Tư 1975, th́ tôi đoan chắc t́nh h́nh tốt hơn nhiều, nhiều lắm, và ai cũng có thể hiểu được, không chút ǵ ngụy biện. Tôi nói theo kiểu lính nên rất dễ hiểu.
- Này nhé. Lúc ấy người dân miền Nam giàu hơn người dân miền Bắc rất nhiều. Dân miền Nam không thể nào có ư nghĩ quái đản là ra Bắc để vơ vét , lấy về , mà trái lại sẽ rất vui vẻ mang quà ra bắc cho thân nhân, đồng bào ḿnh ngoài đó. Sẽ không có cảnh đài, đồng, đạp như đă thấy. Hàng triệu dân miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 chắc chắn sẽ hối hả mang đủ thứ về quê cho bà con ḿnh. Cuộc tương phùng sẽ rất cảm động, rất thân t́nh, rất vui mừng, chứ không phải ngỡ ngàng như đă thấy.
- Chính quyền miền Nam là một đồng minh trong thế giới Tự Do , tôn trọng quyền tư hữu , nên cũng sẽ không có cảnh đánh tư sản , kiểm tra , cướp của , cướp nhà như CS đă làm đối với dân miền Nam. Nếu chưa thể nâng mức thu nhập ở miền Bắc lên ngang với đời sống ở miến Nam th́ cũng không có cảnh chặt ngang cho tất cả nghèo như nhau. Cũng không có cảnh đuổi dân đi vùng kinh tế mới để chiếm nhà, cướp đoạt tài sản, như đă thấy .
- Các cơ sở nhà nước, các khu vực quân sự sẽ không bị ai chiếm đoạt v́ luật pháp VNCH không thừa nhận quyền sở hữu cho bất cứ cá nhân hay đảng phái nào. Do đó sẽ không có cảnh con ông, cháu cha nào chiếm đoạt công thự, đất đai nhà nước làm của riêng, như đă thấy .
- Miền Nam đang được nhiều nước tân tiến, giàu có ủng hộ, nên họ sẵn sàng viện trợ để tái thiết sau chiến tranh. Lúc ấy , nền kinh tế miền Nam tự nó đă không hề thua sút các nước tại Á Châu , lại có dịp vươn ḿnh lên, phát triển hơn, ngay tức khắc , không hề bỏ lỡ cơ hội hàng chục năm, để dân phải thiếu cả gạo để ăn, phải ăn bo bo, bột ḿ . . . như đă thấy ..
- Điều quan trọng nhất là T́nh Người trong thời kỳ chuyển tiếp. Sẽ không bao giờ có một tinh huống tàn nhẫn, vô nhân đạo như đă thấy. Điều này thuôc về bản chất của hai chế độ. Cộng sản là giết lầm hơn bỏ sót, đào tận gốc, trốc tận rễ, truy cứu lư lịch ba , bốn đời , dù chỉ là đứa bé mới cắp sách đi học, dù là thầy tu, dù là giáo viên, là bác sĩ, y tá . . ..
Miền Nam th́ khác hẳn, nên mới có nhiều Việt cộng nằm vùng trong mọi cơ quan, ngay cả trong thời gian chiến tranh.
Thế th́ miền Nam sẽ giải quyết cách nào đối với các cán binh , cán bộ miền Bắc ?
Đang khi c̣n chiến tranh mà miền Nam c̣n áp dụng chính sách Chiêu Hồi, hễ buông súng, bỏ ngũ, cam kết lương thiện làm ăn, th́ tự do sinh sống như mọi người. Dĩ nhiên phải tŕnh diện, giao nộp toàn bộ vũ khí, khai báo lư lịch để thiết lập hồ sơ cá nhân, xác định nơi cư trú và lần lượt trả về nguyên quán với gia đ́nh, như thủ tục chiêu hồi vẫn làm trong nhiều năm, như đă thấy.
Và dù có người nào bị tạm giữ trong một thời gian chắc cũng không phải đói mờ, đói mịt , khoai sắn cũng không đủ no như dưới thời công sản. Gia đ́nh cũng sẽ không bị cấm đoán, hạn chế việc tiếp tế thăm nuôi như đă thấy. Và chắc chắn sẽ không có màn lừa bịp mười ngày thành ba năm, rồi bảy, tám, mười, mười lăm năm, như đă thấy! Và sẽ không có hàng ngàn nhà tù từ Nam tới Bắc như đă thấy!
Cần nhấn mạnh một điểm rất nhân bản của miền Nam là thủ tục bảo lănh người thân. Gia đ́nh nào có người thân bị bắt v́ hoạt động cho cộng sản, nếu chịu đứng ra bảo lănh trách nhiệm, th́ phần lớn sẽ được cứu xét cho về với gia đ́nh, ngay trong lúc chiến tranh. Hầu như gia đ́nh nào cũng có thân nhân ở bên này hay bên kia.
Sau chiến tranh, bà con miền Nam sẽ được khuyến khích đứng ra bảo lănh cho thân nhân trong hàng ngũ cộng sản, trở về với gia đ́nh. Chế độ cộng sản không khuyến khích thủ tục ấy, ngay cả cha-con, vợ-chồng, anh-em. Trái lại, họ khuyến khích, thúc đẩy thân nhân đi vào tù “học tập ” cho tốt , “lao động” cho giỏi , để khỏi bị đảng nghi ngờ , như đă thấy !
Nh́n sự kết hợp hai miền đông-tây của Đức , người ta có thể h́nh dung ra phần nào cảnh kết hợp hai miền Nam-Bắc , dù không nhất thiết phải giống y như thế .
Phần quan trọng hơn nữa là Tổ Quốc Việt Nam đă không bị mất nhiều phần lănh thổ về tay Tầu cộng , v́ không bị lệ thuộc vào “đồng chí vĩ đại” phương bắc , – kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt. Sẽ không mất ải Nam Quan, không mất một phần thác Bản Giốc , không phải dấu giếm đồng bào ḿnh , lén lút kư kết hiệp ước biên giới với rất thiệt tḥi cho dân tộc ḿnh , như đă thấy !
Tóm lại, theo cái nh́n của một người lính già, rất đơn giản nhưng rất thật, từ đời sống vât chất đến đời sống tinh thần, theo giả thuyết trên, th́ nếu miền Nam thắng , thực tế tốt hơn rất nhiều.
Tôi cố t́nh lập lại nhiều lần ba chữ “như đă thấy” để chứng minh đó là một thực tế rất dễ nhận thấy ..
Và nếu (vẫn nếu) như thế, th́ giờ này tớ đang nghỉ hưu ở Sàig̣n !./-
Trở lại nơi mà chúng ta đă từ đó ra đi, hẳn là về. Nhưng nếu một gia đ́nh sau khi ở Việt Nam vài tuần, đang sửa soạn hành lư ra sân bay, th́ câu nói của chúng ta là: “Anh chị về Mỹ b́nh an!” mà không ai nói đi… Mỹ. Vậy th́ đi đâu mà về đâu, hẳn nghĩa của hai tiếng “đi” và “về,” chẳng giống nhau!
Khi đi th́ “…cột đèn biết đi cũng đă ra đi,” lén lút, hiểm nguy, chia ĺa, vô định; khi về th́ tấp nập, ồn ào, hể hả. Mấy ai nghĩ đến sự nghịch lư của chuyện đi và về.
Tết năm 2008, chính phủ Việt Nam loan báo có hơn 350,000 Việt Kiều (phải hiểu là người Việt ở ngoại quốc) về ăn Tết. Con số này càng ngày càng tăng theo thời gian mà không hề giảm sụt. Lư do người chưa về lần nào, thấy nhiều người về th́ mạnh dạn về theo, người về rồi thấy vui, “có tiền” th́ về nữa, như lời “Ngài Chủ Tịch Nước” nhắc nhở: “Ai chưa về th́ về, ai về rồi th́ về nữa!” Trong số người “có tiền” này có những người nhận tiền trợ cấp dưới danh nghĩa tị nạn, từ ngày đặt chân ướt lên Mỹ, Canada, Úc hay Âu Châu cho đến hôm nay.
Người tị nạn là người chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đăi, hoặc bắt bớ bởi một quyền lực ở chốn cư ngụ. Căn cứ vào bằng chứng xác thực việc bị CS cầm tù trong nhiều năm, những người cựu tù nhân chính trị được Toà Đại Sứ Hoa Kỳ tại Thái Lan cấp visa cho vào định cư tại Mỹ dưới danh nghĩa tị nạn. C̣n tất cả những người vượt biển, vượt biên khác, muốn được chấp nhận cho định cư đều phải kê khai trên giấy tờ hay qua một cuộc phỏng vấn của nhân viên Cao uỷ Tị Nạn LHQ về lư do họ phải bỏ nước ra đi đến đây.
Không như những người về ăn Tết ở trong nước, ở ngoại quốc kể cả Mỹ, Úc, Tây Âu, Canada, người Việt về quê ăn Tết đều dùng máy bay. Vé máy bay đi Việt Nam vào những dịp Tết Nguyên Đán có khi đắt gấp đôi ngày thường mà người ta vẫn chen chúc và vẫn có tiền đi, mua chậm th́ hết vé.
Người Việt ở tại các nước phương Tây sau biến cố Tháng Tư, 1975 là “định cư,” có hẳn quốc tịch, đă trở thành công dân của các nước này rồi, chứ không phải là người đi làm ăn xa, hay trú ngụ tạm thời như những người Việt trong nước hay những người Hoa về ăn Tết ở ngay quê hương của họ.
Nhưng đối với người Việt tỵ nạn đă bỏ nước, cứ hai người vượt biển, một vùi thây dưới biển sâu, bỏ cửa bỏ nhà quyết chí ra đi, th́ mấy danh từ “về Việt Nam ăn Tết” nghe mỉa mai quá chừng!
Ở nước Úc v́ gần với Việt Nam nên số người về ăn Tết rất cao. Ở thành phố Perth, miền Tây nước Úc, bay về Saigon chỉ mất bảy tiếng, chỉ bằng số giờ lái xe tà tà từ Phước Lộc Thọ đi San Jose, nghe mà ham. Về ăn Tết, đi du lịch th́ có cả ngh́n lư do mà biện bạch. Thăm cha mẹ sắp lâm chung, dời mồ dời mả, bán nhà mua đất c̣n nghe được, nhưng với những lư do xả tang, dự đám cưới con ông chú, bà bác th́ thà nói “đi Việt Nam chơi” c̣n hơn, c̣n chơi ǵ th́ tùy ư thích của quư vị.
Chúng ta đă biểu t́nh, chúng ta đă chống Cộng, nhưng chúng ta lại thích về Việt Nam, v́ lư do này hay lư do nọ, th́ Cộng Sản không bao giờ sợ. Đừng nghĩ là đi biểu t́nh th́ Cộng Sản chụp ảnh, quay phim làm khó dễ khi về Việt Nam, nếu bị bắt hay bị làm khó dễ th́ một đồn mười, ai mà dám về Việt Nam nữa. Cộng đồng chúng ta rất dễ giải, “chín bỏ làm mười,” chống th́ cứ chống, về th́ cứ về. Ca sĩ Việt Nam qua Mỹ tŕnh diễn với trung tâm nào có lập trường chống Cộng, tôn vinh lá cờ VNCH th́ về nước y như là bị khai trừ, bị chế tài, bị cấm hát, trái lại ca sĩ hải ngoại cũng về Việt Nam hát xướng, tuyên bố khen ngợi nhà nước Cộng Sản bên đó trở lại hải ngoại cũng không ai tẩy chay, v́ chúng ta không có “nhà nước hải ngoại” và chúng ta tự do.
Chúng ta có sức mạnh của đô la mà chúng ta chưa sử dụng hết mười phần công lực của nó. Chúng ta ủng hộ công cuộc đấu tranh dân chủ, chống Việt Nam dâng đất dâng biển cho Trung Quốc mà vẫn về Việt Nam nườm nượp, vẫn đi qua các phi trường, kẹp tờ $10 vào trong sổ thông hành, nở một nụ cười “xă giao” với “công an cửa khẩu.”
Không phải đợi đến bây giờ mới có người kêu gọi “đừng về Việt Nam trong Tháng Tư, mà cách đây 5 năm (2009), trên nhật báo Người Việt, dưới mục tạp ghi, chúng tôi đă có bài “Về Việt Nam.” Xin trích:
“Chúng ta sử dụng sức mạnh của chúng ta thử một lần, dù là một lần thôi. Tôi không dám đề nghị đồng hương tỵ nạn Cộng Sản đừng về Việt Nam nữa, về thời gian nào cũng được, mà hiệp sức cùng không về Việt Nam trong một tháng thôi, như một ví dụ, đó là Tháng Tư, 2009. Chúng ta đă gọi là “Tháng Tư Đen” v́ sao chúng ta lại về Việt Nam trong tháng đó, chúng ta gọi là “mất nước” th́ nước đâu nữa mà về?
Nếu trong Tháng Tư, 2009, tất cả đồng bào tỵ nạn hải ngoại không về th́ chuyện ǵ sẽ xẩy ra ở Việt Nam? Phi trường vắng vẻ, khách sạn ế khách, hải quan đói meo, hàng quán thưa thớt, măi lực của Saigon xuống thấp. Điều này có thể ảnh hưởng đến quần chúng lao động của các dịch vụ, nhưng đây là lúc đồng bào trong nước chia sẻ tâm t́nh hải ngoại và họ đang biết hải ngoại đang muốn ǵ, chống lại điều ǵ của đảng Cộng Sản trong nước, tùy theo điều mà chúng ta muốn chống hay muốn tỏ thái độ như việc Cộng Sản dâng Hoàng Sa cho Trung Quốc, việc Cộng Sản đàn áp các nhà tranh đấu dân chủ hay đây là dịp bày tỏ sự đồng t́nh với đồng bào Công Giáo Thái Hà. Hải ngoại không có lănh đạo, hải ngoại có nơi đoàn kết nhưng cũng có nơi cấu xé nhau, hải ngoại nói và làm không đồng nhất, chúng ta có dám nh́n sự thật như vậy không?”
Năm 2009, từ trong ư nghĩ của cá nhân, chúng tôi đă tự túc in 2,000 truyền đơn và nhờ anh Trần Trọng An Sơn (TTCS) cùng một vài anh em đi rải ở những nơi đông người hay gắn lên kính xe của đồng bào ở Bolsa. Chúng tôi không có phương tiện và uy tín để kêu gọi giới truyền thông hải ngoại tiếp tay, cũng không có tiền để in bích chương, biểu ngữ để treo ở nơi đông người như chợ búa, nhà chùa hay nhà thờ, chạy slogan hay script trên truyền thanh, truyền h́nh khắp nước. Chúng tôi cũng hiểu rằng, điều quan trọng nhất không phải ở chỗ phương tiện, mà là sự việc nêu ra không được sự hưởng ứng của đồng bào, trừ những người đă nguyện là “không bao giờ về Việt Nam khi c̣n chế độ Cộng Sản.” Tiếng kêu “không về, không gửi tiền về Việt Nam trong Tháng Tư,” rơ ràng là “tiếng kêu trong sa mạc!”
Mới đây ba nhân vật của ba tổ chức có nhân sự và tầm vóc hoạt động lớn nhất trong cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ là Bác Sĩ Vơ Đ́nh Hữu, chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Liên Bang Hoa Kỳ, Giáo Sư Nguyễn Xuân Vinh, chủ tịch hội đồng đại diện Tập Thể Chiến Sĩ VNCH Hải Ngoại, và Giáo Sư Nguyễn Thanh Trang, chủ tịch Tổ Chức Dân Chủ Việt Nam, đă tổ chức họp báo để “kêu gọi đồng bào hải ngoại không về và không gửi tiền về Việt Nam trong suốt tuần lễ sau cùng của Tháng Tư Đen, từ 24-30 Tháng Tư, 2014.”
Lời kêu gọi chỉ khiêm nhượng gói gọn trong ṿng một tuần lễ của Tháng Tư năm nay mà thôi.
Năm xưa (2009) với một bài báo và 2,000 tờ truyền đơn của một kư giả nhỏ bé không hề đem lại một kết quả nào, th́ năm nay (2014) với ba đoàn thể lớn “vào cuộc,” chúng ta có quyền hy vọng. Theo ông Hữu, ông đă có 36 cộng đồng người Việt ở Mỹ kư tên tham gia, gần như toàn thể người Việt ở Mỹ, tổ chức của ông Vinh hiện nay có hơn 10 trung tâm điều hợp trong nước Mỹ và trên thế giới… chúng ta mong mỏi ở kết quả của lời kêu gọi thiết tha này. Xin các tổ chức chủ quản in bích chương, biểu ngữ để treo ở nơi đông người như chợ búa, nhà chùa hay nhà thờ, chạy “slogan” hay “script” trên truyền thanh, truyền h́nh khắp nước và trước hết, ngay các nhân sự trong ba tổ chức này sẽ không có ai “rón rén” về Việt Nam hay gửi tiền trong Tháng Tư.
Theo tôi thu gọn lại việc không về hay gửi tiền trong chỉ “một tuần” cuối của Tháng Tư, 2014 là một chiến dịch quá khiêm nhường (một năm có 52 tuần), nhưng kết quả hay không mới là điều quan trọng. Không ai dại thức một ḿnh khi mọi người đều ngủ.
Và chúng ta thường chê trong nước vô cảm, nhưng chúng ta mới là người vô cảm, xem chuyện đất nước này là của người khác, không dám bày tỏ, dù một thái độ nhỏ nhoi.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.