Gia đ́nh của nhà khoa học nữ Marie Curie rất có 'duyên' với Nobel khi 2 vợ chồng bà, 2 vợ chồng con gái lớn và con rể út đều được vinh danh cho giải thưởng cao quư nhất hành tinh này.
Gia đ́nh Curie là một trong những gia đ́nh khoa học nổi tiếng nhất trong lịch sử, đặc biệt phải kể đến thành tựu của Marie Curie, người phụ nữ đầu tiên đoạt giải Nobel và là người duy nhất đoạt giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau.
Truyền thống thắng giải Nobel của nhà Curie được kế thừa.
Tuy nhiên, Marie Curie không phải là thành viên duy nhất trong gia đ́nh có những đóng góp đáng kể cho khoa học và xă hội được Viện Hàn lâm Thụy Điển ghi nhận. Gia đ́nh Curie đă giành được tổng cộng 5 giải thưởng Nobel, với riêng Marie Curie đă giành được 2 trong số đó.
Vợ chồng Marie Curie-Pierre Curie
Marie Curie sinh năm 1867 ở thành phố Warsaw, Ba Lan. Bà là con thứ 5 và là con út trong một gia đ́nh có cha mẹ đều là giáo viên. Bà đă nỗ lực vượt qua nhiều định kiến và trở ngại để trở thành một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất mọi thời đại.
Marie Curie và Pierre Curie giành tổng cộng 3 giải Nobel, gồm 2 Vật lư và 1 Hóa học.
Marie Curie nổi tiếng với công tŕnh tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ, giúp bà đoạt giải Nobel Vật lư năm 1903, cùng với chồng là Pierre Curie. Nghiên cứu của Marie Curie đă đặt nền móng cho sự phát triển của vật lư hạt nhân và dẫn đến việc khám phá ra các nguyên tố mới như radium và polonium.
Bà tiếp tục nghiên cứu ngay cả sau cái chết của chồng vào năm 1906 và trở thành người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel lần thứ hai, lần này là về Hóa học vào năm 1911.
Vợ chồng con gái Irène Joliot-Curie-Frédéric Joliot-Curie
Con gái của Marie Curie, Irène Joliot-Curie, cũng nối gót truyền thống gia đ́nh và trở thành một nhà khoa học lỗi lạc.
Irène Joliot-Curie sinh năm 1897 tại Paris. Năm 1918, sau khi tốt nghiệp trung học, bà gia nhập Viện Nghiên cứu Radium để phụ tá cho mẹ về nghiên cứu phân hạch hạt nhân. Chính trong khoảng thời gian này, bà đă gặp được chồng ḿnh, Frédéric Joliot- nghiên cứu sinh tại Collège de France.
Irène Joliot-Curie và Frédéric Joliot-Curie giành Nobel Hóa học.
Năm 1935, Irène Joliot-Curie và Frédéric Joliot-Curie được trao giải Nobel Hóa học cho công tŕnh tổng hợp các nguyên tố phóng xạ mới. Khám phá của họ đă mở đường cho sự phát triển của năng lượng hạt nhân và dẫn đến những tiến bộ quan trọng trong y học, bao gồm cả việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
2 vợ chồng con gái nhà Curie cũng làm việc cho dự án bom nguyên tử của Pháp từ năm 1939 và nhận được bằng sáng chế cho công tŕnh này. Đây là dự án tiên tiến nhất về bom nguyên tử trước chiến tranh thế giới thứ hai cho đến khi người Mỹ với dự án Manhattan chiếm mất vị trí này.
Giống như mẹ, Irène Joliot-Curie qua đời do ảnh hưởng từ các phản ứng phóng xạ trong quá tŕnh làm việc tại pḥng thí nghiệm.
Con rể Henry Richardson Labouisse
Henry Richardson Labouiss là một nhà ngoại giao của Mỹ. Ông là Đại sứ Mỹ tại Pháp (1952 - 1954), Đại sứ Mỹ tại Hy Lạp (1962 - 1965) và Giám đốc của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (1965 - 1979).
Henry Richardson Labouiss.
Ève Curie.
9 năm sau khi người vợ đầu tiên mất, Henry kết hôn với nhà báo Ève Curie vào năm 1954. Bà là con gái út nhà Curie và là thành viên duy nhất trong gia đ́nh không chọn theo đuổi khoa học cũng như không giành được giải Nobel.
Henry Labouisse được trao giải Nobel Ḥa b́nh năm 1965 v́ sự lănh đạo và đóng góp của ông cho UNICEF. Trong suốt thời gian tại vị, Labouisse đă làm việc không mệt mỏi để cải thiện cuộc sống của trẻ em trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
Dưới sự lănh đạo của Labouisse, UNICEF đă triển khai nhiều chương tŕnh thành công nhằm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục và cung cấp viện trợ khẩn cấp cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc thiên tai.
Ông cũng đóng một vai tṛ quan trọng trong việc ủng hộ quyền trẻ em, bao gồm quyền được giáo dục, chăm sóc sức khỏe và bảo vệ khỏi lạm dụng và bóc lột. Triết lư "sự thịnh vượng của trẻ em ngày nay không thể tách rời khỏi ḥa b́nh trong thế giới ngày mai" của Henry Labouisse đă được ghi nhận rộng răi.