Venezuela là nước giàu có đứng thứ 4 trên thế giới trước khi rơi vào tay Cộng Sản. Theo một thống kê vào năm 1950 người dân Venezuela thu nhập b́nh quân 7424 USD hàng năm và đứng thứ 4 thế giới vào lúc đó (Mỹ 9573 USD số 1).
Cho tới nay Venezuela là một trong nước nghèo đói nhất thế giới, mặc dù quốc gia này có lượng dự trữ dầu mỏ lớn nhất thế giới vượt cả Saudi Arab.
Ảnh Venezuela 1950
Venezuela, quốc gia từng được xem là giàu có nhất hành tinh bởi sở hữu tài nguyên dầu mỏ dồi dào, nhưng với những phương thức quản lư sai lầm của nền kinh tế đă dẫn tới t́nh trạng nghèo đói cùng cực. Venezuela vẫn dẫn đầu thế giới về trữ lượng dầu mỏ 300 tỷ thùng barrel (7 thùng là 1 tấn dầu thô) /năm.
Ảnh Venezuela 1950
Với nguồn tài nguyên lớn, ban đầu, Venezuela đă là người thay đổi cục diện. Đến năm 1950, khi các nước c̣n lại của thế giới đang vật lộn để phục hồi sau Thế chiến II, Venezuela đă có chỉ số b́nh quân GDP b́nh quân trên đầu người giàu đứng thứ 4 trên thế giới, giàu gấp 2 lần Chile, gấp 4 lần Nhật Bản và giàu hơn 12 lần so với Trung Quốc.
Ảnh Venezuela 1950
Ngày nay, Venezuela là một trong những nền kinh tế nghèo nhất châu Mỹ Latinh. Venezuela đang cạn kiệt thực phẩm. Các bệnh viện lâm vào t́nh trạng quá tải với hàng loạt trẻ em mắc bệnh trong khi bác sĩ không có đủ thuốc hoặc máy X-quang. Điện th́ cứ chập chờn lúc có lúc không. Cả nền kinh tế đang trên con đường dẫn tới sụp đổ.
Ảnh Venezuela 1950
Năm 1999, nền chính trị Venezuela chuyển hướng sang đường lối dân túy, với chiến thắng bầu cử của cựu sĩ quan quân đội Hugo Chavez. Tổng thống Chavez đă cắt đứt mối quan hệ ngoại giao với Mỹ và quay sang ủng hộ Trung Quốc và Nga, cả hai nước này cho Venezuela vay hàng tỷ USD. Chavez giữ chức tổng thống cho đến khi qua đời vào năm 2013.
Ảnh Venezuela 1950
Trước khi chết, Chavez chọn Maduro làm người kế vị, và Maduro giữ nguyên các chính sách của ông Chavez. Chính quyền Maduro cũng đă ngừng đưa ra bất kỳ số liệu thống kê đáng tin cậy nào, bao gồm cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Đồng thời chính quyền này cũng để mặc cho t́nh trạng hối lộ tràn lan trong các dự án hạ tầng, trong khi số nợ công th́ gia tăng chóng mặt.
Thái độ đối đầu của Maduro đối với giới doanh nghiệp nước ngoài đă dẫn tới cuộc tháo chạy tập thể của các nhà đầu tư. Pepsi, General Motors và United Airlines nằm trong số những công ty đă cắt giảm hoạt động hoặc đóng cửa hoàn toàn chi nhánh tại Venezuela.
Nhà kinh tế học Alberto Ramos,, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu khu vực Mỹ Latinh ở Goldman Sachs, nói: "Nền kinh tế Venezuela thực sự hỗn loạn, nó đă sụp đổ hoàn toàn và không c̣n đường lùi".
Maduro đổ lỗi cho các đối thủ của ông về những bất ổn kinh tế của Venezuela, và cho rằng các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với các nhà lănh đạo Venezuela là bằng chứng cho thấy Mỹ đang tiến hành một cuộc chiến kinh tế nhắm vào nước này.
Số người thiếu ăn và tử vong v́ bệnh tật tại Venezuela tăng mạnh. Theo một cuộc thăm ḍ trên toàn quốc, t́nh trạng thiếu lương thực đang nghiêm trọng đến nỗi mỗi người nghèo ở Venezuela đă mất đi b́nh quân 8,6kg trọng lượng cơ thể mỗi năm.
Ngay cả ở bệnh viện vẫn không có thức ăn cho bệnh nhân. Thiếu thuốc men, máy chụp X-quang, máy quét CT, bệnh viện chả có cái ǵ cả. Không chỉ có vậy, người dân Venezuela c̣n phải đối phó với t́nh trạng thiếu điện và nước thường xuyên.