Tại Phú Yên một thiết bị có chứa phóng xạ nguy hiểm được xác định là máy đo độ chặt nền đường của Trung tâm Tư vấn Cầu đường Phú Yên (TTTVCĐPY), được tỉnh Phú Yên xin về sử dụng nhưng không biết bảo quản mà lại để trong… két sắt, và có hiện tượng ṛ rỉ tia phóng xạ lọt ra ngoài.
Theo thông tin trên Tuổi Trẻ, chiều 16/6, ông Trần Quang Nhất – Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên đă kư công văn yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh này khẩn trương xử lư thiết bị có chứa nguồn phóng xạ đang lưu giữ tại TTTVCĐPY (đặt tại TP Tuy Ḥa, tỉnh Phú Yên). Tỉnh cũng yêu cầu đơn vị này thực hiện các biện pháp che chắn, bảo đảm tuyệt đối an toàn đối với thiết bị này.
H́nh ảnh nguồn phóng xạ thất lạc ở Vũng Tàu.
Theo thông tin trên Tuổi Trẻ, chiều 16/6, ông Trần Quang Nhất – Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên đă kư công văn yêu cầu các cơ quan chức năng tỉnh này khẩn trương xử lư thiết bị có chứa nguồn phóng xạ đang lưu giữ tại TTTVCĐPY (đặt tại TP Tuy Ḥa, tỉnh Phú Yên). Tỉnh cũng yêu cầu đơn vị này thực hiện các biện pháp che chắn, bảo đảm tuyệt đối an toàn đối với thiết bị này.
Thiết bị đo có chứa nguồn phóng xạ trên có xuất xứ từ Mỹ và được PMU1 (Ban Quản lư dự án 1 – Bộ Giao thông Vận tải) sử dụng trong dự án nâng cấp quốc lộ 1 qua Phú Yên năm 2002-2003. Sau khi dự án hoàn thành, đơn vị PMU1 giao lại cho Sở Giao thông Vận tải Phú Yên. Sau đó, máy này được chuyển giao cho TTTVCĐPY, do không có nhu cầu sử dụng nên trung tâm đă cất giữ và bảo quản.
Được biết, trước đây khi c̣n ở trụ sở cũ đường Lê Lợi (P.3, TP Tuy Ḥa), TTTVCĐPY đă xây pḥng riêng, đổ bê tông, kẹp ch́ để giữ nguồn phóng xạ. Vào năm 2013, khi TT này dời về trụ sở mới trên đường Nguyễn Trung Trực (P.8, TP Tuy Ḥa) th́ đơn vị mới tiếp quản trụ sở cũ không đồng ư để chiếc máy có chứa nguồn phóng xạ tại đây.
Vừa qua, TTTVCĐPY đă đem chiếc máy này bỏ vào một két sắt loại dùng để đựng tiền, rồi đặt dưới chân cầu thang của trụ sở mới và bị phát hiện ṛ rỉ phóng xạ ra ngoài.
Sau khi kiểm tra về thiết bị có chứa phóng xạ được bảo quản không đảm bảo trên, Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên đă liên lạc với Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt và gửi công văn lên Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân để nhờ hỗ trợ biện pháp bảo quản. Hiện Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà lạt đă đồng ư lưu giữ thiết bị này.
Không chỉ một lần
Vấn đề giám sát, quản lư thiết bị có chứa nguồn phóng xạ tại Việt Nam hiện nay rất lỏng lẻo, và tiềm ẩn nhiều nguy cơ khôn lường.
Gần đây, người dân cả nước đă được phen “thót tim” trước sự “vô tư hồn nhiên” và thiếu hiểu biết của người có trách nhiệm bảo quản các thiết bị chứa phóng xạ. Ngoài ra, nhiều người chưa hiểu được sự nguy hiểm về tác hại của phóng xạ lên cơ thể người.
Đáng chú ư là vụ thất lạc thiết bị phóng xạ tại Vũng Tàu xảy ra mới đây. Như Đại Kỷ Nguyên VN đă đưa tin, sáng ngày 6/4, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đă tổ chức một cuộc họp khẩn với các ban ngành về việc Nhà máy thép Pomina 3 thông báo bị thất lạc nguồn phóng xạ. UBND tỉnh Vũng Tàu đă chỉ đạo bằng mọi giá phải t́m được nguồn phóng xạ bị thất lạc trong thời gian sớm nhất và sẽ có thưởng cho người nào t́m thấy. Từ ngày 7/4, việc t́m kiếm này đă được mở rộng đến địa bàn TP.HCM, B́nh Dương và Đồng Nai. Đến nay, vẫn chưa t́m thấy thiết bị phóng xạ này.
Trong cuộc họp, ông Nguyễn Khắc Thanh – Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM cho biết, trên địa bàn thành phố hiện có hơn 200 thiết bị chứa nguồn phóng xạ, trong đó 124 thiết bị phóng xạ thường xuyên di chuyển trong quá tŕnh sử dụng. Ông Thanh nhận định rằng, việc kiểm soát các thiết bị phóng xạ chưa có đơn vị sở hữu tự đảm trách, khi xảy ra t́nh huống mất cắp, thất lạc th́ rất khó kiểm soát, thực trạng này gây nguy cơ thiếu an toàn về quản lư thiết bị phóng xạ.
Ông Vương Hữu Tấn – Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, đối với các nguồn bức xạ có hoạt độ cao th́ Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân là cơ quan cấp giấy phép để đơn vị sử dụng có thể nhập về, sử dụng, lưu giữ. Và việc kiểm tra các thiết bị chứa phóng xạ thường xuyên hàng năm, nhưng do thiếu nhân lực nên chỉ tiến hành 3 năm kiểm tra một lần.
Tác hại của phóng xạ như thế nào?
Trong ngắn hạn, phóng xạ phá hoại các tế bào đang phân chia nhanh, gồm tóc, lớp trong của dạ dày và tủy. Nó có thể gây buồn nôn, nôn, mệt mỏi, mất các tế bào bạch cầu và khiến máu vón cục.
Một loại phóng xạ là I-ốt phóng xạ được tuyến giáp hấp thụ, gây ung thư tuyến giáp nếu không được uống thuốc ngay để chặn lại quá tŕnh hấp thu này. Về lâu dài, phóng xạ phá hoại các ADN và có nguy cơ dẫn đến nhiều loại ung thư.
Tác hại của phóng xạ lên cơ thể người.