Việt Nam có một luật rất lạ mà thế giới chưa có...
“Hết nhiệm kỳ nào cũng báo cáo rất tiến bộ, làm tốt cả, giờ mới thấy hóa ra không phải thế. Lâu nay cứ tưởng thế, nhưng giờ nh́n lại là đủ ớn”
Phát biểu tại phiên họp sáng 20.9 về kết quả triển khai thi hành các Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết đă được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 thông qua, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân b́nh luận: “Ở VN có một luật rất hay, rất lạ mà thế giới chưa có là luật phổ biến giáo dục pháp luật. Có nghĩa, luật ban hành ra rồi vẫn không làm, đến khi ra thêm luật phổ biến giáo dục pháp luật cũng... chưa làm”.
Nhiều đại biểu đă “giật ḿnh” sau khi nghe báo cáo về t́nh trạng yếu kém trong ban hành văn bản hướng dẫn luật.
Bộ nào cũng “nợ”
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lư, t́nh trạng nợ đọng các văn bản luật vẫn rất phổ biến. Nếu năm 2001 có 60 vă bản nợ, năm 2002 là 80, 2003 là 50, năm 2006 vọt lên 165 văn bản do quá tŕnh gia nhập WTO, 2007 c̣n 52, 2010 nợ 45, 2011 có 58 văn bản th́ đến thời điểm hiện tại của 2013 là nợ 93 văn bản.
Trong đó, bộ nợ nhiều văn bản chi tiết luật nhất là Lao động Thương binh Xă hội với 28/42 văn bản. Bộ Giáo dục về nh́ khi c̣n nợ 14/15 văn bản (mới ban hành được 1 văn bản). Bộ Tài chính nợ 12/19 văn bản và cá biệt Bộ Công Thương phải ban hành 10 văn bản th́ nợ cả 10/10, trong đó có Luật Điện lực.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bức xúc: “Hết nhiệm kỳ nào cũng báo cáo rất tiến bộ, làm tốt cả, giờ mới thấy hóa ra không phải thế. Lâu nay cứ tưởng thế, nhưng giờ nh́n lại là đủ ớn”. Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu phải quy trách nhiệm cho rơ địa chỉ, như trách nhiệm của người tŕnh, người thẩm tra, người đề nghị và cả trách nhiệm của đại biểu và người thông qua để tăng cường quy tŕnh làm luật.
Toàn thạc sĩ, tiến sĩ luật mà tính thực tế của luật vẫn hạn chế
Ủy viên thường vụ quốc hội Phùng Quốc Hiển dẫn báo cáo của chính phủ cho biết có 55,6% các luật, pháp lệnh đă có hiệu lực nhưng chưa có quy định nội dung chi tiết, tức chỉ có 44% luật có đủ điều kiện triển khai.
Tuy nhiên, tỉ lệ nợ đọng văn bản quy định chi tiết pháp luật theo báo cáo thanh tra của UB Pháp luật Quốc hội c̣n lên đến gần 67%. Đáng chú ư là trong số các văn bản chưa được ban hành thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ th́ có đến 46 văn bản quy định chi tiết Luật xử lư vi phạm hành chính và 10 văn bản quy định chi tiết Bộ luật Lao động (sửa đổi), mà đây lại là hai trong số văn bản luật có vai tṛ quan trọng trong đời sống kinh tế - xă hội.
Ông Hiển lư giải điều này có nghĩa luật hiệu lực th́ có, nhưng không được thực hiện đúng thời điểm. “Riêng về số lượng đă là đáng quan ngại, chứ chưa nói về chất lượng” – ông nhận định.
Ông dẫn ra nguyên nhân là do chất lượng xây dựng luật chưa tốt, c̣n t́nh trạng luật khung, luật ống hay luật chờ nghị định thông tin, luật khẩu hiệu (luật nghị quyết). Ông Hiển cho rằng mấu chốt vấn đề là “ư thức trách nhiệm, sự cương quyết tổ chức thực hiện chưa tốt”.
Ông Ksor Phước - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội bày tỏ sự thông cảm với chính phủ, bởi cán bộ nguồn nhân lực chưa tương xứng. Ông băn khoăn: “Vụ Pháp Chế của các bộ gồm toàn cử nhân luật, thậm chí thạc sĩ và tiến sĩ luật cũng rất nhiều, nhưng không hiểu sao tri thức thực tiễn để xây dựng luật vẫn hạn chế”.
Ông cho rằng cần phải có cách mạng cải cách về cách làm và hoạt động của các vụ pháp chế để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Đó là chưa kể “cùng một bộ mà thứ trưởng này phát biểu thế này, thứ trưởng khác nói khác”.
Luật vừa ban hành đă... kịp lạc hậu
Ông Ksor Phước cho biết khi ông đi giám sát, vấn đề bị kêu nhiều nhất là văn bản dưới luật để hướng dẫn rất chậm, mà nội dung th́ khó hiểu. Khi ra được luật th́ thực tiễn đă vượt qua luật rồi.
“Khi luật được ban hành, Chủ tịch Quốc hội đă kư, Chủ tịch Nước công bố th́ bản thân luật đă lạc hậu. Nhưng nghị định và văn bản hướng dẫn lại c̣n chậm hơn nên ra đời xong th́ đă phải sửa lại luật. Có những luật từ khi ban hành cho đến khi chưa có hiệu lực đă phải bổ sung, sửa đổi” – ông nói.
Bà Nguyễn Thị Nương - Trưởng Ban Công tác đại biểu QH “giật ḿnh” trước thực tế triển khai văn bản quy định chi tiết luật “rất yếu”.
Một lư do thường được nêu ra để lư giải cho t́nh trạng này là do nguồn lực hạn chế. Song bà Nương cho rằng, nếu cứ măi phân tích và kêu ca về nguồn lực theo hướng này th́ “c̣n lâu nữa mới khắc phục được”. Bà Nguyễn Thị Nương đề nghị UB Pháp luật báo cáo kinh phí xây dựng luật từ đầu nhiệm kỳ đến nay là bao nhiêu, trong đó chi bao nhiêu cho việc triển khai thực thi các văn bản chi tiết và triển khai luật xuống cuộc sống để các đại biểu quốc hội đánh giá.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói: “Ở VN có một luật rất hay, rất lạ mà thế giới chưa có là luật phổ biến giáo dục pháp luật. Có nghĩa, luật ra rồi vẫn không làm, đến khi phải ban hành thêm luật phổ biến giáo dục pháp luật cũng... chưa làm”.
Bà Kim Ngân tóm tắt 5 nguyên nhân chủ yếu là do: “Nợ; Chậm tiến độ; Chưa nghiêm túc; Chất lượng kém và Nội dung chưa phù hợp”. Bà cho biết, b́nh quân một luật có 6-7 văn bản luật mới thực hiện được.
Liên quan đến kiến nghị của chính phủ về việc “nâng cao nhận thức bộ ngành, địa phương và đề cao trách nhiệm cá nhân của bộ trưởng”, bà Kim Ngân cho rằng “các bộ, ngành, địa phương mà c̣n không có nhận thức về thi hành pháp luật th́ yếu quá”.
“Đây là bộ phận tinh túy xă hội, phải lựa chọn để t́m được người vào bộ máy chính trị mà c̣n phải đi nâng cao năng lực cho họ th́ không hiểu ra sao” – Phó Chủ tịch Quốc hội đặt câu hỏi. Theo bà, vấn đề phải là kỷ cương, kỷ luật, trách nhiệm và cách xử lư như thế nào.
“Trong thực tế, chúng ta chưa từng xử lư một bộ ngành nào chưa nghiêm túc triển khai thực hành pháp luật, th́ giờ ta phải siết chặt kỷ luật, chứ không phải là nâng cao nhận thức cho họ nữa” – bà nhấn mạnh.
Toàn 1 lũ kh́ dốt nát, bằng mua và bằng giả. Làm luật rừng quen rồi nghĩa là làm luật để tham ô và đục khoét của công, ăn cướp của dân là giỏi. Đứng đầu là thằng Ba Dũng, 4 Sang, Trọng lú và Sinh ngu, có thằng nào ra tṛ đâu. Mánh mung, thủ đoạn và lựa dối dân th́ rất tài ba để cũng cố địa vị. Nhưng thực chất tài cán để lănh đạo và hoạch định chính sách th́ là 0 hăy c̣n dưới 0 1 đoạn đường dài. Như Ba Dũng, xin đi chich dit con nit không ai dám đưa mông ra cho hắn ta lụi kim vào. Vậy mà ngồi làm thủ tướng. Nhưng CS th́ là vậy, nếu có 1 chút thông minh, học thức th́ đâu chung đường với lũ dốt nát đó.
Do ngu dốt nên khi bị (chứ không muốn) bắt phải viết văn bản chỉ là bản nháp th́ chỉ viết đầu đề rồi bí không biết thảo chi tiết th́ làm sao dám đưa ra thảo luận thành luật, có thằng cộng sản nào không dốt, không dốt (có nghỉa là học xong trung học) không phải cộng sản.
Toàn 1 lũ kh́ dốt nát, bằng mua và bằng giả. Làm luật rừng quen rồi nghĩa là làm luật để tham ô và đục khoét của công, ăn cướp của dân là giỏi. Đứng đầu là thằng Ba Dũng, 4 Sang, Trọng lú và Sinh ngu, có thằng nào ra tṛ đâu. Mánh mung, thủ đoạn và lựa dối dân th́ rất tài ba để cũng cố địa vị. Nhưng thực chất tài cán để lănh đạo và hoạch định chính sách th́ là 0 hăy c̣n dưới 0 1 đoạn đường dài. Như Ba Dũng, xin đi chich dit con nit không ai dám đưa mông ra cho hắn ta lụi kim vào. Vậy mà ngồi làm thủ tướng. Nhưng CS th́ là vậy, nếu có 1 chút thông minh, học thức th́ đâu chung đường với lũ dốt nát đó.
Quote:
Originally Posted by eaglevn
VN ta có 1 rừng luật nhưng xài thông dụng nhất đó là luật rừng.
Quote:
Originally Posted by perry
mấy thằng cán ngố có thằng nào có học cặc ǵ mà có luật lệ. toàn là luật rừng thôi. Quá nhục nhă cho đất nước việt nam ngày nay. cứ đứng một chổ thôi.
LUẬT RỪNG
The Following User Says Thank You to dalat47 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.