- "Nếu Mỹ lựa chọn duy tŕ hiện trạng, hai bên sẽ leo thang xung đột, thậm chí có thể gây ra chiến tranh mang tính thảm họa - chiến tranh hạt nhân".
Hoàn Cầu Thời Báo viện dẫn nguồn tin mà báo này cho là từ tạp chí “Nhà ngoại giao” Nhật Bản (chưa xác minh tính chính xác) đăng bài viết “Dự báo mạnh dạn về quan hệ Trung-Mỹ” của tác giả Hughes White.
Tàu sân bay Mỹ tham gia diễn tập Vành đai Thái B́nh Dương.
Hughes White cho rằng, trong cuốn sách mới “Sự lựa chọn của Trung Quốc” của ông đă tŕnh bày vấn đề trong quá tŕnh Trung Quốc trỗi dậy, Mỹ sẽ xử lư quan hệ Trung-Mỹ thế nào, và làm thế nào để định vị vai tṛ của ḿnh ở châu Á. Hiện nay, Mỹ ít nhất đứng trước 2 sự lựa chọn, muốn đưa ra sự lựa chọn chính xác th́ phải xem xét đúng đắn về chúng.
Thứ nhất là sự lựa chọn về nguyên tắc: Mỹ phải chăng cần xem xét thay đổi vai tṛ của ḿnh ở châu Á, chấp nhận sự trỗi dậy của Trung Quốc? Hoặc duy tŕ hiện trạng? Thứ hai là sự lựa chọn về mức độ: Mỹ có thể chấp nhận Trung Quốc ở mức độ nào? Giới hạn dung nạp Trung Quốc của Mỹ ở đâu?
H. White nhấn mạnh đến sự lựa chọn thứ nhất, bởi v́ nếu không làm rơ Mỹ có lựa chọn chấp nhận Trung Quốc hay không, bàn về Mỹ sẽ chấp nhận Trung Quốc đến mức độ nào th́ chẳng có bất cứ ư nghĩa ǵ.
White cho rằng, Mỹ nên thử chấp nhận sự trỗi dậy của Trung Quốc, cùng Trung Quốc bàn xây dựng một trật tự châu Á, trật tự này cho phép Mỹ đóng một vai tṛ có ư nghĩa chiến lược, nhưng hoàn toàn không phải là luôn cao nhất như trước đây.
Theo H. White, Trung Quốc không thể tiếp tục chấp nhận Mỹ tiếp tục chủ đạo châu Á, hơn nữa cùng với sự trỗi dậy của Trung Quốc, Mỹ có thể tiếp tục “ngồi” trên đầu Trung Quốc sẽ có xác suất rất thấp, hơn nữa cái giá phải trả rất cao, cũng lợi bất cập hại.
Cho dù Trung Quốc chưa mạnh đến mức chủ đạo châu Á, nhưng họ đă có khả năng ngăn chặn Mỹ tiếp tục duy tŕ vị thế bá chủ ở khu vực này. Nếu Mỹ lựa chọn duy tŕ hiện trạng, th́ xung đột giữa hai bên sẽ leo thang, tình huống cả hai đều bị thiệt hại có thể xuất hiện, thậm chí có thể gây ra chiến tranh mang tính thảm họa - chiến tranh hạt nhân.
Lư do chính Mỹ chấp nhập một nước Trung Quốc trỗi dậy là tránh xảy ra một cuộc chiến tranh mang tính thảm họa.
Tàu chiến quân Mỹ, Nhật tại cảng Sasebo, Nhật Bản.
H.White cho rằng, một số người có quan điểm khác - cho rằng quan hệ Trung-Mỹ có tiến triển tốt đẹp, nên bàn việc Mỹ chấp nhận Trung Quốc là không cần thiết.
Nhưng đó là quan điểm quá lạc quan. Quan hệ Trung-Mỹ hiện nay thực sự có thể ứng phó với một số khó khăn nhỏ, nhưng không thể giải quyết những vấn đề thực sự. Huống hồ, cùng với sự thay đổi của thời gian, quan hệ Trung-Mỹ đang trở nên ngày càng suy yếu, nguy cơ rạn nứt quan hệ song phương đang gia tăng.
Hiện nay, điểm mấu chốt chủ yếu của quan hệ Trung-Mỹ là ở châu Á, do hai bên đều có tham vọng ở châu Á, v́ vậy quan hệ song phương đang gặp nhiều trở ngại.
Trong 40 năm qua, quan hệ Trung-Mỹ xây dựng trên nền tảng Trung Quốc ngầm thừa nhận Mỹ có quyền lănh đạo ở châu Á. Đến nay, Mỹ cũng không có ư định từ bỏ quyền lănh đạo này, đây cũng sự khắc họa về chính sách ngoại giao của Tổng thống Mỹ Barack Obama.
V́ vậy, những người có quan điểm lạc quan về quan hệ Trung-Mỹ phải nhận thức được rằng, trừ phi Trung Quốc c̣n sẵn sàng chấp nhận vị thế lănh đạo của Mỹ ở châu Á, nếu không sẽ không thể có được.
Mặc dù Mỹ thường xuyên nhấn mạnh và không ngăn chặn Trung Quốc, nhưng rơ ràng Washington sẽ không chấp nhận một thực tế sức mạnh Trung-Mỹ bên tăng bên giảm. Cho nên, chỉ có Trung Quốc tuyệt đối không “bành trướng”, Mỹ mới không ngăn chặn Trung Quốc.
Khi Mỹ mạnh hơn Trung Quốc vài lần, Trung Quốc đă tán thành vị thế lănh đạo của Mỹ. Nhưng hiện nay, cùng với việc Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, Trung Quốc chắc chắn sẽ mở rộng sức mạnh của họ và làm những việc “lư lẽ chính đáng” - Hoàn Cầu báo tuyên truyền.
Tàu sân bay Mỹ hoạt động trên biển Đông.
V́ vậy, trừ phi Mỹ rút khỏi châu Á, nếu không Mỹ phải đối mặt với sự lựa chọn chấp nhận hoặc ngăn chặn Trung Quốc. Một số người cho rằng, cái giá phải trả cho việc chấp nhận Trung Quốc trỗi dậy lớn hơn nhiều so với ngăn chặn. Có lẽ lời nói của họ là sự thực, nhưng phần rủi ro này tùy thuộc vào mức độ Mỹ chấp nhận Trung Quốc trỗi dậy.
Về lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc là một đối thủ mạnh nhất của Mỹ trong một thế kỷ qua. Giữa Trung-Mỹ nếu xảy ra chiến tranh, sẽ là một thảm kịch lớn nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, thậm chí có xác suất xảy ra chiến tranh hạt nhân. Cho nên, các nhà hoạch định chính sách tối thiểu phải xem xét khả năng chấp nhận Trung Quốc.
Sau khi Mỹ lựa chọn chấp nhận Trung Quốc, lựa chọn thứ hai cũng đến theo, rốt cuộc Mỹ cần chấp nhận Trung Quốc đến mức độ nào? Washington sẵn sàng chấp nhận trật tự khu vực nào và cho phép Trung Quốc đóng vai tṛ ảnh hưởng bao nhiêu?
Nếu không thể đáp ứng giới hạn nhu cầu của Trung Quốc, th́ lựa chọn chấp nhận Trung Quốc không c̣n có ư nghĩa ǵ.
Có lẽ người Mỹ cho rằng, “ngang vai ngang vế” với Trung Quốc ở châu Á là sự nhượng bộ to lớn của Mỹ đối với Trung Quốc. Nhưng nh́n từ góc độ của người Trung Quốc, khi Trung Quốc đang phát triển thành một nước giàu có hơn Mỹ, Trung Quốc cần có quyền lănh đạo ở châu Á, việc phân chia quyền lực với Mỹ hoặc các nước lớn khác ở châu Á là điều đáng thất vọng.
Hughes White cho rằng, trong t́nh h́nh Mỹ và một số nước châu Á tích cực phản đối Trung Quốc đóng vai tṛ quan trọng hơn ở khu vực này, Trung Quốc sẽ cho rằng có một vị thế như Mỹ ở châu Á là khả thi.
Biên đội tàu sân bay Mỹ trên biển Đông
Tàu chỉ huy đổ bộ USS Blue Ridge LCC-19 của Hạm đội 7 Mỹ và tàu hộ vệ Hải quân Australia tiến hành diễn tập liên hợp trên biển Đông.
theo Thời báo Hoàn Cầu