Người mẹ đi bằng tay đưa con vào đại học - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-24-2012   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Người mẹ đi bằng tay đưa con vào đại học

Trong căn nhà vỏn vẹn 10m2, tôi ấn tượng với người phụ nữ ấy bởi cặp mắt rạng ngời hy vọng. Hơn 14 năm qua, chị một ḿnh nuôi nấng người con trai duy nhất vào đại học.

Chị là Phạm Thị Khời, 42 tuổi, bị liệt cả hai chân, trú tại cụm dân cư số 4, phường Ḥa Nghĩa, Dương Kinh, Hải Pḥng.

Sinh năm 1972 trong một gia đ́nh thuần nông ở Hải Pḥng, thời trẻ, chị Phạm Thị Khời cũng nhanh nhẹn và hoạt bát như bao người con gái khác. Đến tuổi cập kê, chị lập gia đ́nh và sinh được một cậu con trai kháu khỉnh. Tưởng rằng những ngày tháng hạnh phúc đó sẽ êm ả trôi đi nhưng trớ trêu thay, cuộc đời như con tạo xoay vần, một biến cố kinh hoàng đă ập xuống biến chị thành một người tàn phế.



Cậu sinh viên Nguyễn Thành Luân chăm sóc mẹ liệt 2 chân

Biến cố cuộc đời

Sau khi lập gia đ́nh, cuộc sống ngày càng khó khăn, chồng chị trở nên cục cằn và nhu nhược. Trong một lần không kiềm chế được tức giận, anh ta đă thẳng tay bạo hành làm chị bị va đập mạnh xuống đường và ngất lịm đi. Kết quả chẩn đoán tạm thời xác định chị bị ảnh hưởng dây thần kinh. Thời đó, cơ sở vật chất c̣n thiếu thốn, kèm theo suy nghĩ chủ quan nên chị chỉ tiêm kháng sinh và về nhà uống thuốc.

Nửa tháng sau, thấy chân tay tê cứng, cử động khó khăn, chị Khời mới đi chiếu chụp tại bệnh viện thành phố. Các bác sĩ cho biết, chị bị chấn thương cột sống, liệt cả hai tay, hai chân. Dù gia đ́nh đă chạy vạy vay mượn khắp nơi cho chị chữa bệnh nhưng kết quả vẫn không khả quan. Từ đó, chị với chiếc xe lăn là bạn.

Sau biến cố đầy nước mắt, người phụ nữ ấy luôn mang trong ḿnh một nỗi mặc cảm khi gặp phải những ánh mắt soi mói của người đời. Chị thấy hận chồng chị, người gây ra sự cố nhưng đă bỏ rơi chị trong bệnh viện để đi lấy vợ khác. Chuyển ra căn nhà nhỏ hẹp gần bờ sông, hai mẹ con chị Khời sống nương tựa vào nhau.

Dường như bao nhọc nhằn, lo toan đều đè nặng lên đôi vai ốm yếu, bệnh tật của người phụ nữ bất hạnh ấy. Ngậm ngùi dùng vạt áo lau vội những giọt nước mắt đang ứ đọng, giọng chị lạc đi: "Nh́n đứa con thơ bé bỏng, có cha mà như không, tôi lại thấy tim ḿnh đau nhói. Thương đứa con côi cút, tôi nhủ ḷng gắng gượng, bươn chải, vật lộn với cuộc sống bằng đôi tay c̣n lại của ḿnh”.

Tưởng rằng hoàn cảnh cùng cực đó có thể vùi lấp đi ư chí của con người, nhưng rồi cuộc sống gắn liền với chiếc xe lăn chỉ có thể cản bước người phụ nữ này trong việc di chuyển chứ không cản nổi ư chí mạnh mẽ và ḷng yêu con tha thiết của chị.

Để có tiền nuôi con, chị mua thêm đàn gà, nuôi lấy trứng, lấy thịt bán cho hàng xóm, láng giềng. Chị tâm sự: "Hằng ngày con trai đi học, không có người đỡ đần, tôi phải cặm cụi tự đẩy xe lăn, có khi phải ḅ lết từng bước để lấy thức ăn, nước uống chăm đàn gà. Cố gắng duy tŕ, mỗi tháng tôi cũng gom góp được khoảng 500 ngh́n đồng, chỉ đủ nộp tiền học phí cho con".

Cuộc sống luôn chứa đựng những điều kỳ diệu, thượng đế ban tặng cho chị một đứa con trai thông minh, ngoan ngoăn và hiếu thảo hết mực. Từ khi 9 tuổi, cậu bé Nguyễn Thành Luân đă chăm chỉ đi mót thóc rơi ngoài đồng về cho mẹ nuôi gà. 10 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi, Luân luôn được thầy cô, bạn bè ca ngợi.

Ngoài thời gian học trên lớp, Luân c̣n đảm nhiệm hết các công việc nhà để đỡ đần mẹ. Đêm khuya khi mẹ đă ngủ say, cậu mới tranh thủ thắp đèn ôn bài. Không phụ công mẹ tần tảo nuôi dạy, tốt nghiệp phổ thông, Luân thi đỗ vào Trường đại học Hàng hải với điểm số cao. Nh́n con trai gầy g̣, xanh xao cầm trên tay tờ giấy báo nhập học, chị Khời vui sướng mà chực trào nước mắt.

Sức mạnh của t́nh mẫu tử

Nghe câu chuyện cuộc đời của chị Khời mà tôi thấy khâm phục sự chịu thương, chịu khó của chị. Trong căn nhà lụp xụp, hai mẹ con chị nương tựa vào nhau để sống. Cái ngột ngạt, nóng bức khi hè đến và cảnh co ro, tím tái khi đông về dường như đă trở thành lẽ thường t́nh. Số tiền gần 500 ngh́n đồng chị kiếm được mỗi tháng cũng chỉ đủ rau, mắm tằn tiện qua ngày. Học phí của Luân hoàn toàn phụ thuộc vào số tiền trợ cấp 180.000 đồng dành cho hộ nghèo tại địa phương và một khoản tiền ít ỏi do họ hàng góp lại.

Trong ngần ấy năm, nhiều lúc chị Khời cũng thấy nản chí, buồn tủi, cô đơn, thậm chí là muốn chết. Nhưng chị nghĩ rằng ḿnh không thể quanh quẩn trong sự bi quan đó mà phải sống v́ con, v́ niềm hy vọng cuối cùng của đời chị. Những nỗi vất vả, nhọc nhằn đều hằn lên gương mặt đầy khắc khổ, lo âu, nhưng chỉ riêng trong ánh mắt người phụ nữ ấy là luôn cháy rực một nghị lực sống đầy kiêu hănh. H́nh ảnh người đàn bà liệt nửa người từng ngày cố gắng gồng ḿnh nuôi con ăn học giờ đă không c̣n xa lạ ǵ với những người dân phường Ḥa Nghĩa.


Đứa con trai hiếu thảo là khởi đầu cho một hạnh phúc nhỏ nhoi và vô cùng b́nh dị của người phụ nữ tật nguyền. Đó là quà tặng xứng đáng cho những con người luôn biết vươn lên trong cuộc sống, dù có phải trải qua những biến cố khổ đau. Dù c̣n cả một chặng đường dài trước mắt nhưng chị Khời thấy rằng, cuộc đời này chẳng có ǵ đáng quư hơn niềm hạnh phúc được chắt lọc và đánh đổi từ những đau thương mà ông trời dành cho mỗi người như là định mệnh.

Kiệt quệ v́ liên tục nhập viện



Đôi bàn tay không được khỏe mạnh này nhiều lúc phải thay đôi chân teo tóp

Mất đi 70% sức khỏe, chị Khời chỉ nằm được một chỗ với đôi chân thêm teo tóp mỗi ngày. Tất cả mọi hoạt động, chị đều nhờ vào đôi bàn tay cũng không được mấy linh hoạt của ḿnh. Gần đây nhất, vào tháng 7/2012, chị đă phải nhập viện đến 3 lần. Số tiền dành dụm được bấy lâu nay đều đổ dồn vào chữa bệnh cho chị khiến gia cảnh càng kiệt quệ.

Bị bỏ đói vẫn quyết đ̣i tài sản

Nhận thức được hoàn cảnh, chị Khời quyết không để ḿnh phải chịu thiệt tḥi. Chị làm đủ mọi cách đ̣i lại tài sản của ḿnh kể cả khi bị nhốt và bỏ đói mấy ngày ṛng ră ở nhà chồng. May thay, nhờ có chính quyền địa phương can thiệp, chị đă giành lại được chút ít vốn liếng đủ để trang trải tạm thời và nuôi đứa con trai khờ dại chưa đầy 10 tuổi.

Theo Ḍng Đời
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	10
Size:	45.8 KB
ID:	433118
Old 12-27-2012   #2
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,116
Thanks: 11
Thanked 13,533 Times in 10,811 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Người mẹ đi bằng tay đưa con vào đại học

(ĐVO) - Trong căn nhà vỏn vẹn 10m2, tôi ấn tượng với người phụ nữ ấy bởi cặp mắt rạng ngời hy vọng. Hơn 14 năm qua, chị một ḿnh nuôi nấng người con trai duy nhất vào đại học.

Chị là Phạm Thị Khời, 42 tuổi, bị liệt cả hai chân, trú tại cụm dân cư số 4, phường Ḥa Nghĩa, Dương Kinh, Hải Pḥng.

Sinh năm 1972 trong một gia đ́nh thuần nông ở Hải Pḥng, thời trẻ, chị Phạm Thị Khời cũng nhanh nhẹn và hoạt bát như bao người con gái khác. Đến tuổi cập kê, chị lập gia đ́nh và sinh được một cậu con trai kháu khỉnh.

Tưởng rằng những ngày tháng hạnh phúc đó sẽ êm ả trôi đi nhưng trớ trêu thay, cuộc đời như con tạo xoay vần, một biến cố kinh hoàng đă ập xuống biến chị thành một người tàn phế.

Biến cố cuộc đời

Cậu sinh viên Nguyễn Thành Luân chăm sóc mẹ liệt 2 chân

Sau khi lập gia đ́nh, cuộc sống ngày càng khó khăn, chồng chị trở nên cục cằn và nhu nhược. Trong một lần không kiềm chế được tức giận, anh ta đă thẳng tay bạo hành làm chị bị va đập mạnh xuống đường và ngất lịm đi.

Kết quả chẩn đoán tạm thời xác định chị bị ảnh hưởng dây thần kinh. Thời đó, cơ sở vật chất c̣n thiếu thốn, kèm theo suy nghĩ chủ quan nên chị chỉ tiêm kháng sinh và về nhà uống thuốc.

Nửa tháng sau, thấy chân tay tê cứng, cử động khó khăn, chị Khời mới đi chiếu chụp tại bệnh viện thành phố. Các bác sĩ cho biết, chị bị chấn thương cột sống, liệt cả hai tay, hai chân. Dù gia đ́nh đă chạy vạy vay mượn khắp nơi cho chị chữa bệnh nhưng kết quả vẫn không khả quan. Từ đó, chị với chiếc xe lăn là bạn.

Sau biến cố đầy nước mắt, người phụ nữ ấy luôn mang trong ḿnh một nỗi mặc cảm khi gặp phải những ánh mắt soi mói của người đời. Chị thấy hận chồng chị, người gây ra sự cố nhưng đă bỏ rơi chị trong bệnh viện để đi lấy vợ khác. Chuyển ra căn nhà nhỏ hẹp gần bờ sông, hai mẹ con chị Khời sống nương tựa vào nhau.

Dường như bao nhọc nhằn, lo toan đều đè nặng lên đôi vai ốm yếu, bệnh tật của người phụ nữ bất hạnh ấy. Ngậm ngùi dùng vạt áo lau vội những giọt nước mắt đang ứ đọng, giọng chị lạc đi: "Nh́n đứa con thơ bé bỏng, có cha mà như không, tôi lại thấy tim ḿnh đau nhói. Thương đứa con côi cút, tôi nhủ ḷng gắng gượng, bươn chải, vật lộn với cuộc sống bằng đôi tay c̣n lại của ḿnh”.

Tưởng rằng hoàn cảnh cùng cực đó có thể vùi lấp đi ư chí của con người, nhưng rồi cuộc sống gắn liền với chiếc xe lăn chỉ có thể cản bước người phụ nữ này trong việc di chuyển chứ không cản nổi ư chí mạnh mẽ và ḷng yêu con tha thiết của chị.

Để có tiền nuôi con, chị mua thêm đàn gà, nuôi lấy trứng, lấy thịt bán cho hàng xóm, láng giềng. Chị tâm sự: "Hằng ngày con trai đi học, không có người đỡ đần, tôi phải cặm cụi tự đẩy xe lăn, có khi phải ḅ lết từng bước để lấy thức ăn, nước uống chăm đàn gà. Cố gắng duy tŕ, mỗi tháng tôi cũng gom góp được khoảng 500 ngh́n đồng, chỉ đủ nộp tiền học phí cho con".

Cuộc sống luôn chứa đựng những điều kỳ diệu, thượng đế ban tặng cho chị một đứa con trai thông minh, ngoan ngoăn và hiếu thảo hết mực. Từ khi 9 tuổi, cậu bé Nguyễn Thành Luân đă chăm chỉ đi mót thóc rơi ngoài đồng về cho mẹ nuôi gà. 10 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi, Luân luôn được thầy cô, bạn bè ca ngợi.

Ngoài thời gian học trên lớp, Luân c̣n đảm nhiệm hết các công việc nhà để đỡ đần mẹ. Đêm khuya khi mẹ đă ngủ say, cậu mới tranh thủ thắp đèn ôn bài. Không phụ công mẹ tần tảo nuôi dạy, tốt nghiệp phổ thông, Luân thi đỗ vào Trường đại học Hàng hải với điểm số cao. Nh́n con trai gầy g̣, xanh xao cầm trên tay tờ giấy báo nhập học, chị Khời vui sướng mà chực trào nước mắt.

Sức mạnh của t́nh mẫu tử

Nghe câu chuyện cuộc đời của chị Khời mà tôi thấy khâm phục sự chịu thương, chịu khó của chị. Trong căn nhà lụp xụp, hai mẹ con chị nương tựa vào nhau để sống. Cái ngột ngạt, nóng bức khi hè đến và cảnh co ro, tím tái khi đông về dường như đă trở thành lẽ thường t́nh.

Số tiền gần 500 ngh́n đồng chị kiếm được mỗi tháng cũng chỉ đủ rau, mắm tằn tiện qua ngày. Học phí của Luân hoàn toàn phụ thuộc vào số tiền trợ cấp 180.000 đồng dành cho hộ nghèo tại địa phương và một khoản tiền ít ỏi do họ hàng góp lại.

Trong ngần ấy năm, nhiều lúc chị Khời cũng thấy nản chí, buồn tủi, cô đơn, thậm chí là muốn chết. Nhưng chị nghĩ rằng ḿnh không thể quanh quẩn trong sự bi quan đó mà phải sống v́ con, v́ niềm hy vọng cuối cùng của đời chị. Những nỗi vất vả, nhọc nhằn đều hằn lên gương mặt đầy khắc khổ, lo âu, nhưng chỉ riêng trong ánh mắt người phụ nữ ấy là luôn cháy rực một nghị lực sống đầy kiêu hănh.

H́nh ảnh người đàn bà liệt nửa người từng ngày cố gắng gồng ḿnh nuôi con ăn học giờ đă không c̣n xa lạ ǵ với những người dân phường Ḥa Nghĩa.

Đứa con trai hiếu thảo là khởi đầu cho một hạnh phúc nhỏ nhoi và vô cùng b́nh dị của người phụ nữ tật nguyền. Đó là quà tặng xứng đáng cho những con người luôn biết vươn lên trong cuộc sống, dù có phải trải qua những biến cố khổ đau.

Dù c̣n cả một chặng đường dài trước mắt nhưng chị Khời thấy rằng, cuộc đời này chẳng có ǵ đáng quư hơn niềm hạnh phúc được chắt lọc và đánh đổi từ những đau thương mà ông trời dành cho mỗi người như là định mệnh.
Kiệt quệ v́ liên tục nhập viện

Đôi bàn tay không được khỏe mạnh này nhiều lúc phải thay đôi chân teo tóp

Mất đi 70% sức khỏe, chị Khời chỉ nằm được một chỗ với đôi chân thêm teo tóp mỗi ngày. Tất cả mọi hoạt động, chị đều nhờ vào đôi bàn tay cũng không được mấy linh hoạt của ḿnh. Gần đây nhất, vào tháng 7/2012, chị đă phải nhập viện đến 3 lần. Số tiền dành dụm được bấy lâu nay đều đổ dồn vào chữa bệnh cho chị khiến gia cảnh càng kiệt quệ.


Bị bỏ đói vẫn quyết đ̣i tài sản

Nhận thức được hoàn cảnh, chị Khời quyết không để ḿnh phải chịu thiệt tḥi. Chị làm đủ mọi cách đ̣i lại tài sản của ḿnh kể cả khi bị nhốt và bỏ đói mấy ngày ṛng ră ở nhà chồng. May thay, nhờ có chính quyền địa phương can thiệp, chị đă giành lại được chút ít vốn liếng đủ để trang trải tạm thời và nuôi đứa con trai khờ dại chưa đầy 10 tuổi.
Theo Ḍng Đời
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images1164499_Nguoi_me_di_bang_tay_dua_con_vao_dai_hoc_DatViet.vn_1.jpg
Views:	11
Size:	54.7 KB
ID:	433692
Old 12-28-2012   #3
Song Song
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Oct 2007
Posts: 1,330
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
Song Song Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thanks bạn
Song Song_is_offline  
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09390 seconds with 12 queries