Biển Đông: Trung Quốc đang xuống nước? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-31-2013   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Biển Đông: Trung Quốc đang xuống nước?

- Giới lănh đạo Trung Quốc có thể đă quyết định sẽ tiến hành đàm phán lặng lẽ với Philippines nhằm thuyết phục nước láng giềng nhỏ hơn của họ rút đơn kiện về tranh chấp Biển Đông lên ṭa án quốc tế. Lư do Bắc Kinh làm thế là để tránh những nguy cơ gây ra từ vụ kiện này. Đây là nhận định vừa được Trung tâm An ninh Mỹ mới (CNAS) đưa ra.


Băi cạn Scarborough - tâm điểm nằm trong cuộc tranh chấp lănh thổ trên Biển Đông trong thời gian vừa qua giữa Trung Quốc và Philippines.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu trên đ̣i hỏi Bắc Kinh phải “đổi” cho Manila một vài thứ có ư nghĩa như việc mở lại con đường ra vào băi cạn Scarborough cho Philippines, đảm bảo rằng các dự án dầu mỏ - khí đốt của Philippines ở Biển Đông có thể được tiến hành mà không bị quấy rối đồng thời đưa ra cam kết rằng những cuộc đàm phán về tranh chấp Biển Đông sẽ tiếp tục diễn ra trên tinh thần thiện chí, nhà phân tích Peter Dutton của CNAS cho biết.

Những cuộc đàm phán như vậy chỉ có thể thành công nếu Philippines hành động như một đối tác đàm phán thận trọng và hợp lư. Nếu Bắc Kinh lựa chọn phương pháp tiếp cận nói trên và nếu Manila chấp nhận tham gia vào một tiến tŕnh ngoại giao lặng lẽ th́ sẽ có hy vọng về một kết quả sắp xếp mà hai nước chấp nhận được. Đây là một trong 4 lựa chọn mà Bắc Kinh đang xem xét kể từ sau khi bác bỏ đề nghị của Manila về việc đưa tranh chấp Biển Đông giữa hai nước lên giải quyết tại ṭa án quốc tế.

3 lựa chọn khác mà Bắc Kinh tính đến bao gồm, đảo ngược tiến tŕnh và tự ḿnh đưa vụ kiện lên toàn (điều này dường như là không thể); tiếp tục không tham gia vào vụ kiện mà Philippines khởi động nhưng hy vọng kết quả sẽ có lợi nhất cho họ (nếu Trung Quốc thua kiện, nước này sẽ tuyên bố phán quyết của ṭa là vô giá trị và sẽ phớt lờ kết quả); cô lập và dọa dẫm Philippines để nước này buộc phải từ bỏ vụ kiện – lựa chọn này có thể gây phản tác dụng v́ nó khiến Trung Quốc bị cộng đồng quốc tế phản đối nhiều hơn.

Philippines hiện tại đă mất quyền kiểm soát băi cạn Scarborough và mất quyền tiếp cận các nguồn lực ở đây từ giữa năm 2012 sau khi Trung Quốc dùng sức mạnh hàng hải vượt trội của ḿnh để đưa một hạm đội tàu thực thi pháp luật và số lượng lớn tàu cá đến lấn át tàu thuyền Philippines trong khu vực tranh chấp.

Trung Quốc và Philippines đang tranh chấp chủ quyền đối với băi cạn Scarborough (c̣n được Manila gọi là băi cạn Panatag hay đảo Hoàng Nham theo cách gọi của Bắc Kinh). Băi cạn này nằm cách đảo Luzon của Philippines chỉ khoảng 230km. Trong khi đó, khu vực đất liền gần nhất của Trung Quốc là tỉnh Hải Nam cũng cách băi cạn Scarborough đến 1.200km.

T́nh h́nh tranh chấp Biển Đông và biển Hoa Đông ngày càng xấu đi

Trong một bài báo đề cập đến t́nh h́nh tranh chấp ở Châu Á được đưa ra ngày 28/3, ông Patrick Cronin, Giám đốc cấp cao của Chương tŕnh An ninh Châu Á-Thái B́nh Dương CNAS, cho rằng, t́nh h́nh an ninh ở Biển Đông và biển Hoa Đông đang ngày một xấu đi trong 16 tháng qua trong bối cảnh Mỹ thực hiện chiến lược hướng trọng tâm trở lại Châu Á-Thái B́nh Dương.

Sự hung hăng của Trung Quốc ngày càng tăng lên, căng thẳng ở các khu vực biển đang lan ra và tạo sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các nước.

Mặc dù các cuộc tranh chấp có thể kiểm soát được và không thể gây ra một cuộc chiến tranh trừ khi có sự tính toán sai lầm hoặc một t́nh huống bất ngờ xảy ra nhưng những cuộc tranh chấp này vẫn đang đi theo xu hướng không thuận lợi.

Cuộc tranh chấp ở Biển Đông đă gây chia rẽ trong ASEAN, giữa những nước có tranh chấp và không có tranh chấp. Những nước thành viên ASEAN không có tranh chấp có mức độ phản đối Trung Quốc khác nhau dựa trên mối quan hệ của họ với Trung Quốc và Mỹ, nhà phân tích Cronin cho biết.

Chính sách của Washington đối với khu vực hiện nay tập trung vào việc thiết lập một hệ thống quốc tế dựa trên luật pháp nhưng nước này lại không có cơ sở về mặt đạo đức để làm thế khi Thượng viện Mỹ vẫn chưa phê chuẩn được Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).

Mỹ cần phải tham gia toàn diện vào việc h́nh thành các thể chế hiệu quả để giải quyết các vấn đề toàn cầu. Vấn đề ở Biển Đông và biển Hoa Đông không chỉ đơn giản là vấn đề địa phương để cho cường quốc địa phương lớn nhất giải quyết.

Quan trọng hơn, Mỹ không thể đứng ở vị trí thuyết phục nếu chỉ trích các nước khác không giải quyết tranh chấp bằng cơ chế của UNCLOS khi mà chính nước này lại không phê chuẩn công ước đó.

Hiện tại, ở thủ đô Manila, Đại sứ Trung Quốc Ma Keqing đang kêu gọi “sự kiên nhẫn” trong việc giải quyết các cuộc tranh chấp lănh thổ giữa Trung Quốc và Philippines.

“Chúng ta tôn trọng lẫn nhau và cũng nên có ḷng kiên nhẫn cũng như sự thiện chí khi chúng ta tiến hành các cuộc đàm phán thân thiện với nhau”, nữ Đại sứ Ma đă phát biểu như vậy tại một diễn đàn hồi tuần trước. Bà này c̣n nói thêm rằng, các nước khác như Mỹ, Canada và Thái Lan cũng từng mất nhiều năm mới có thể giải quyết được các tranh chấp lănh thổ với các nước láng giềng.

“Tôi nghĩ, chúng ta phải kiên nhẫn khi đàm phán về các vấn đề chủ quyền và lănh thổ bởi đó là những vấn đề rất nhạy cảm. Tuy nhiên, tôi lạc quan tin tưởng rằng, với t́nh hữu nghị sâu sắc giữa nhân dân hai nước cũng như sự phát triển trong mối quan hệ song phương, chúng ta có thể giải quyết vấn đề một cách hợp lư”, Đại sứ Trung Quốc phát biểu.

Kiệt Linh - (theo Philstar)
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	13
Size:	15.0 KB
ID:	455584
 

Tags
đàm phán, băi cạn Scarborough, giải quyết, lựa chọn, mỹ, phương án, philippines, ṭa án quốc tế, tranh chấp Biển Đông, trung quốc, xuống nước
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06953 seconds with 14 queries