Việt Nam đă trải qua hơn 40 năm ách thống trị của CSVN. Hàng triệu người Việt đă và đang sống tị nạn tại Hải Ngoại và hàng triệu người đang sống xa quê hương v́ sự b́nh yên mà trên mảnh đất quê hương không có phần cho họ. Nhiều người Việt trong đó có cả người Việt Quốc Gia và người Việt Cộng Sản cũng lũ lượt rời khỏi Việt Nam v́ nhiều lư do khác nhau.
Nay thế giới chuyển biến sang thời kỳ toàn cầu hóa. Việt Nam dưới sự thống trị độc tài đă không c̣n con đường chọn lựa khác nào là phải mở cửa kinh tế để cứu văn chế độ khỏi sự suy sụp. Liệu người Việt nên khép lại quá khứ để sống chung với CS hay không?
Bộ phim bom tấn X-Men 2014 có tựa đề Days of Future Past (Tạm dịch: Những ngày quá khứ trong tương lai) dự kiến sẽ được công chiếu vào mùa hè năm sau. Dù vậy, đoạn trailer của bộ phim sẽ gây nhiều chú ư đối với khán giả Việt Nam qua h́nh ảnh những lá cờ vàng, cờ đỏ đại diện cho hai chính thể khác nhau tại Việt Nam cùng xen lẫn và tung bay trước cổng Nhà Trắng.
“Ngày 19/5/2015, Bộ Chính Trị (BCT) ra Chỉ thị số 45 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 36 về công tác với người Việt Nam ở nước ngoài”. Lướt qua, chỉ thị gồm có 10 điểm, trong đó là những ngôn từ như ḅ nhai lại từ mấy chục năm qua không một thay đổi. Bên cạnh chuyện ḅ nhai lại là một lối nh́n, đánh giá khá ấu trĩ và kém cỏi của những “đỉnh cao” đă không biết ḿnh từ đâu mà ra, cũng không biết ǵ về người tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại. Nhưng giống mặt thớt, vẽ ra những hoa dạng trong ngôn ngữ để múa rối như: “Khép lại quá khứ, tin cậy lẫn nhau, định kiến, cầu nối…”
Lẽ ra, tôi không viết ǵ về cái vụ 35, 36 kiểu này, nhưng qua câu chuyện, bạn tôi buột miệng: “Đúng là ngôn từ của bọn chăn trâu BCT”! Này bạn, đừng nói thế, ở đồng quê, chúng tôi tuy ít chữ nghĩa, nhưng có một văn hóa rất thật thà, đôn hậu.“Rơ khổ, tôi không ám chỉ những người nông phu như ông, chỉ muốn nói đến cái kiểu cỡi lưng trâu và cái tầm nh́n của loại ngôn ngữ ấy thôi”. Có thế chứ!
Nhắc đến chuyện ngôn từ “cỡi lưng trâu”, tôi nhớ lại câu chuyện của lũ trẻ trên cánh đồng xưa. Khi ấy, một Bọn Chăn Trâu, đứa ngồi trên lưng trâu, đứa đi dưới đất, gân cổ qua lại (căi lộn) không dứt. Nếu chỉ nh́n qua lớp quần áo, không nh́n từng khuôn mặt của chúng sẽ không thấy được cuộc đổi đời đă xảy ra giữa những đứa trẻ này. Bởi v́ đứa lúc trước ngồi trên lưng trâu, nay đi dưới đất. Đứa vớt rong rêu, ṃ ṣ bắt cáy, nay ngất ngưởng cười nói trên lưng trâu. Sau cuộc đổi ngôi này, câu chuyện của “Bọn Chăn Trâu” bùng lên, càng lúc càng tăng. Có lúc tưởng chừng như tan trời vỡ đất đến nơi. Đứa th́ khuỳnh tay với những nắm đấm đưa ra trước mặt. Đứa nhăn mặt cau mày, hàm răng sún v́ ăn khế chua nên nghiến kêu ken két. Lại có đứa làm ra kẻ cả, cầm cái roi tre chỉ vào từng đứa lên giọng. Đứa nhổ toẹt băi nước bọt xuống đất làm như chả coi cái roi của thằng kia ra ǵ!
Thật ra cuộc chiến bằng mồm của Bọn Chăn Trâu đă có từ lâu. Có khác chăng là sau cuộc đổi chỗ ngồi, nó mang màu sắc khác xưa. Lúc trước câu chuyện thường không đi ra ngoài lũy tre xanh. Nó gần gũi với cánh đồng, ở đó có những tiếng sáo diều, có tiếng trẻ nô đùa. Ở đó có những củ khoai nướng, có tiếng cười nói vang vang trên lưng những con trâu no tṛn, khỏe mạnh. Ngày nay chuyện về con trâu, cánh đồng không phải là đă hết. Trái lại vẫn đầy ắp trong nỗi thương cảm cho những con trâu kéo cày trơ xương từ sáng đến tối. Rồi tiếng oán giận những đứa mới được ngồi trên lưng trâu chỉ biết dùng những cái roi như đ̣n thù trên ḿnh nó, thay v́ cho nó ăn no, cho nó xuống sông đầm ḿnh và tắm rửa mỗi chiều. Đến khi nh́n quanh, lại thấy từng đoàn người đi về lặng lẽ như bóng ma giữa ban ngày. Cảnh êm ả, vi vu theo tiếng sáo diều buông, niềm vui, tiếng cười như đă tắt hẳn ở làng thôn.
Cảnh khô cằn không nụ cười này không cho lũ trẻ niềm vui. Tệ hơn, c̣n là sự bi thảm bắt nguồn từ hai chữ “hiện thực” do các nhà “cách mạng” cộng sản mang về làng. Lúc đầu, người dân ngơ ngác chẳng hiểu nghĩa hiện thực chủ nghĩa là cái ǵ, chỉ thấy nhà nước thực hiện toàn chuyện quái đản. Dần dần, người dân hiểu ra rằng, hiện thực là thực hiện cuộc đấu tố máu đổ loang đồng. Thực hiện cuộc giết chết t́nh nghĩa đồng bào. Nhiều người ở trong làng khi không bị lôi ra đấu. Người đấu là Việt Minh và trẻ con chưa biết mặc quần đă biết vác cờ sao Phúc Kiến đi làm cách mạng, chạy từ đầu làng đến cuối xóm kêu gào đấu tố. Đấu gian, đấu láo trước những nỗi lo âu, sợ hăi của chính cha mẹ chúng. Rồi theo hiện thực chủ nghĩa, sau cuộc đấu láo, đấu gian là một số người có ít tài sản trong làng bị lôi ra chém. Tập đoàn cộng sản Hồ Chí Minh chém đầu người Việt Nam c̣n tàn bạo hơn là người ta chém một con thú dữ. Có người bị chôn sống và cán bộ “hiện thực” thực hiện bản án tử bằng phương cách cho trâu kéo cày qua đầu người ngay trước những đôi mắt dại. Từ đó, dù không muốn, Bọn Chăn Trâu buộc phải thích ứng với những câu chuyện thuộc xă hội chủ nghĩa!
Kể th́ dài ḍng như thế, thực tế, những đứa trẻ trong làng tôi nhờ chủ nghĩa hiện thực đă tự động bước vào cuộc đấu vơ mồm. Đấu từ đó đến nay vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Tệ hơn, nó lan qua hết mọi đề tài. Chuyện trong làng, trong xóm, chuyện nhà nước, chuyện nhà bếp! Chuyện đàn ông, chuyện đàn bà. Chuyện người lớn, chuyện trẻ con. Chuyện Mỹ, chuyện Ngụy, chuyện cắt mạng! Không có một chuyện ǵ mà chúng không nói tới. Kết quả, sau một ngày chăn trâu, gân cổ qua lại trên cánh đồng, đứa nào về nhà nấy với chén cơm canh sang, lạt khác nhau, rồi đi vào giấc ngủ riêng. Trong giấc ngủ riêng ấy, đứa th́ mơ ước được trở lại cuộc sống làm người nhân bản khi xưa và nó được đi chăn trâu cũng là măn nguyện. Đứa th́ lại ao ước cứ măi được cầm cái roi tre mà ngồi trên lưng trâu, dù có phải chết với vũng nước bùn dơ bẩn dưới chân trâu vẫn thỏa ḷng. Đứa lại cầu chữ b́nh yên, mặc mẹ chúng, miễn là ḿnh có được chén cơm qua ngày là hạnh phúc. Chúng cầu, ước như thế, đến ông Trời cũng chịu thua, chẳng biết nhận lời ước của đứa nào mà chiều!
– Con trâu này là của ông chánh.
– Con này của bà Phụ.
– Con mày cỡi là của ông Tác.
– Chúng mày nói ngu bỏ mẹ, trâu ḅ là của hợp tác xă, không phải là của thằng nào hết.
– Ngu nốt, trâu ḅ là của nhà nước quản lư.
– Quản lư à? Cướp của người ta lại bảo là quản lư. Có quản lư cả đống… c’t không?
– Tuốt… tuốt tuồn tuột, chẳng trừ cái gì!
Có lẽ bắt nguồn từ cái nh́n trên lưng trâu, mà tập đoàn gọi là lănh đạo của CS không hề biết ḿnh từ đâu ra. Cũng không hề biết đối tác như thế nào, cứ nói cứ viết cho lấy được mặt chữ. Nào là: “phối hợp chặt chẽ với các nước có người Việt Nam sinh sống nhằm hỗ trợ bà con có địa vị pháp lư vững chắc, bảo đảm cuộc sống lâu dài ở nơi cư trú…” Họ viết mà không có một chút hiểu biết sơ đẳng về luật pháp. Thật tội nghiệp! Có lẽ bạn tôi nói đúng, trong cái xă hội ấy, thành phần “trí phú” của dân tộc đă bị “đào tận gốc, trốc tận rễ” hết rồi, nay chỉ c̣n lại những đỉnh cao đỏ, ngồi trên lưng trâu, ăn nói theo kiểu cỡi lưng trâu, nên mới có khả năng viết được những ḍng chữ “thượng thừa” như thế!
Thử hỏi xem, có một người Việt Nam nào đi tỵ nạn cộng sản tại các quốc gia tự do mà lại cần đến sự hỗ trợ của cái nhà nước độc tài mà họ trốn chạy để có “địa vị pháp lư vững chắc” ở nơi họ được định cư hay không? Chẳng lẽ, cả cái BCT ấy không biết là, ngay khi họ được nhận vào định cư tại quốc gia nào đó, họ đă được ban cấp một vị trí pháp lư vững chắc và đầy đủ như người sinh trưởng tại địa phương đó chăng? Cũng chẳng biết sự kiện pháp lư này được thể hiện vĩnh viễn và b́nh dẳng khi họ nhập tịch và mang quốc tịch nơi họ đang sinh sống như Mỹ, Úc, Canada, Đức hay sao? Rồi t́m đâu ra một người đi tỵ nạn cộng sản, sau khi tuyên thệ nhập quốc tịch Mỹ, Úc, Đức, Canada… mà lại ngu ngốc xin lại quốc tịch Việt Nam thời cộng sản cướp chính quyền, để nhận lấy cái Hộ chiếu Việt cộng, rồi tự rước lấy cái nhục nhă vào người? Thế mà cái BCT ấy viết: “sớm cấp lại quốc tịch cho những người có đủ điều kiện” (điểm 4). Ai là người có đủ điều kiện? Những kẻ tội phạm (CS) không hội đủ điều kiện để nhập tịch nơi họ muốn đến định cư chăng?
Ấy là chưa kể đến cái loạn ngôn của NĐ nào là: “tổ chức cho người Việt Nam ở nước ngoài đóng góp ư kiến và tham gia vào các sự kiện chính trị-xă hội lớn của đất nước (d.4), sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài”(d.5.)mới là kinh hoàng. Kế đến là: “nghiên cứu thí điểm công nhận các chi hội người Việt Nam (ám chỉ các tổ chức cộng đồng của người Việt hải ngoại) ở nước ngoài là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, (d.8). Quả thật, chả c̣n thiếu một thứ ngôn từ trâu cỡi nào mà họ không xử dụng để phô diễn cho người đọc hiểu cái tài của kẻ “cỡi lưng trâu” giống Bọn Chăn Trâu trên cánh đồng xưa. Bỗng một đứa lớn tuổi trong bọn lớn tiếng:
– Tao đă bảo tụi mày là “khép lại quá khứ”, không nói chuyện cũ nữa.
– Mày xuống khỏi lưng trâu, trả con trâu cho ông Chánh rồi hăy nói như thế.
– Tới phiên tao cỡi mày lại bảo tao xuống à? Xuống thế… ấy nào được!
– Vậy th́ mày câm mồm đi. Bố mày đi đấu tố, làm đảng ăn cướp của người ta giữa ban ngày, đă không đền trả, lại bảo người ta phải “khép lại quá khứ”, phải tin cậy bọn ăn cướp à?
– Mồm mày c̣n to, thối hơn mồm của mấy thằng phản động. Tao đi ăn cướp bao giờ. Lúc ấy tao là thiếu nhi quàng khăn đỏ, đi vác cờ sao với con D. nhưng… quên chưa mặc quần thôi.
– Bây giờ mày có quần rồi à?
– Nh́n đây!
Nó dạng chân ra, cả lũ ôm bụng cười. Chuyện cũ lại về, quá khứ của hơn 50 năm trước là đấu tố, là việc Việt cộng lừa người dân miền Bắc vào cuộc chiến đẫm máu với người miền Nam để bảo vệ biên giới cho Trung cộng như lời Lê Duẩn, viên TBT của đảng CSVN lúc bấy giờ đă công bố là “Chúng ta đánh Mỹ đánh miền Nam là đánh cho Trung Quốc, Liên Xô và xă hội chủ nghĩa”. Rơ là một bọn tay sai cho Tàu, một bọn cơng rắn cắn gà nhà, đưa quân Tàu vào chiếm lấy quê hương của người Việt Nam mà lại tưởng là làm cách mạng. Chúng nào biết, ngay từ năm 1955 Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă nói rơ cho dân Việt Nam nghe là: “Chúng ta hiện nay đang tiếp tục cuộc chiến đấu lớn lao để hoàn thiện nền độc lập của quốc gia chúng ta và để đảm bảo tự do của nhân dân chúng ta. Cuộc đời của chúng ta, tự do của chúng ta, hạnh phúc của chúng ta và cuộc đời, tự do, và hạnh phúc của con cháu chúng ta đều phụ thuộc vào cuộc chiến đấu này. Nếu Việt Minh thắng trong cuộc đấu tranh này, quốc gia thân yêu của chúng ta sẽ biến mất và nước chúng ta sẽ chỉ được đề cập đến như là một tỉnh phía Nam của Trung Cộng. Hơn nữa sẽ bị tước mất tôn giáo, tổ quốc và gia đ́nh.” (Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm phát biểu nhân dịp khánh thành đập Đồng Cam ở Tuy Ḥa vào ngày 17 tháng Chín, 1955).
Vậy mà c̣n nói, “khép lại quá khứ”. Khép lại quá khứ có nghĩa là ǵ? Là đồng ư với những tội ác của Việt cộng? Là nhất trí với những công hàm bán nước của chúng, là chấp thuận một cách ngu xuẩn phương cách bán nước hại dân của chúng ư? Là đồng ư nghĩ với sự kiện, kẻ sát nhân, tội ác chưa đền trả mà lại nghênh ngang coi thường công lư bằng câu nói: “khép lại quá khứ” là xong ư? Hay nó mang ư nghĩa khép lại trang gian trá, lừa phỉnh cũ để mở ra một trang gian trá lừa đảo mới?
– Mày mặc quần ǵ lại để ḷi “bác” ra thế hở?
– Quần cách mạng mày ạ!
– Chắc là nó vớ được cái “quần” quá khổ của con gái bà Chánh, lại bảo là cách mạng!
– Hoan hô “cách mạng” nhá! Mày biết người ta là ai không?
– Th́ là cái bọn đĩ điếm, ôm chân đế quốc chứ là ai?
– Mày nói láo ngang lăo thủ tướng Đồng rồi đấy. Nhưng mày có muốn đi Mỹ tỵ nạn không?
– Đi ăn mày à?
– Phải đi ăn mày bằng máy bay mày ạ. Tao cũng muốn đi ăn mày, nhưng phải như thế nào mới được đi chứ? Mày cỡi lưng trâu của giai cấp bóc lột cũ, có lẽ đủ tiêu chuẩn đấy!
– Chúng mày chỉ măi thành kiến với nhà nước!
– Thành kiến à? Sự thật trước mặt, mày không dám nhận lại bảo là thành kiến à?
– Thế họ là ai, là bố tao à?
– C̣n hơn cả bố mày ấy.
Họ là đồng bào Việt Nam, là con cháu của Trưng Triệu, là hậu duệ của những quân vương Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, B́nh Định Vương, Quang Trung… Họ là những người đă phải bỏ nước ra đi khi làn sóng đỏ của cộng sản Nga Tàu được tập đoàn cộng sản Hồ chí Minh dẫn đường xuôi Nam. Trước làn sóng đỏ cuồng bạo, họ đă theo gương người xưa, ra đi để bảo vệ lấy nguyên khí của giống nòi, chờ một thời cơ thuận tiện quật khởi cứu quê hương giải phóng đồng bào ra khỏi ách nô lệ cộng sản bạo tàn. Khát vọng ấy đến nay tuy chưa trọn, nhưng tập thể những người Việt Nam ở hải ngoại đă làm tốt h́nh ảnh con người và đất nước Việt Nam trên trường quốc tế.
Khởi đi từ những cánh thuyền nhỏ bé lên đênh giữa biển khơi, họ đă làm cho thế giới rúng động, bàng hoàng về ḷng dũng cảm của những con người. Thà chết trên biển khơi để đổi lấy chữ Tự Do, hơn là ở lại trong cảnh ngục tù của cộng sản. Họ ra đi mang theo một sứ mệnh lớn. Báo cho thế giới biết rằng, h́nh ảnh của họ hôm nay, cũng chính là h́nh ảnh của các quốc gia trên thế giới trong ngày mai, một khi cộng sản tràn đến. Chiến tranh với tất cả những đổ vỡ tang thương, chết chóc, vẫn chưa phải là sự tồi tệ cuối. V́ sự tồi tệ cuối cùng nếu có, chính là khi cộng sản đến. Sứ điệp này đă được truyền đi, thế giới đón nhận người Việt Nam không phải chỉ v́ ḷng nhân đạo, nhưng là đón nhận những quả cảm, những phi thường và tiếp nhận sứ mệnh mà họ truyền đi bằng chính mạng sống của họ trên biển khơi. Kết quả, dù bản thân họ không trực tiếp đóng góp vào cuộc sụp đổ chế đệ cộng sản ở Liên Sô và tại các quốc gia Đông Âu, nhưng chính h́nh ảnh của họ đă là một trong những tiền đề tạo nên cuộc lật đổ lịch sử này.
Rồi bốn mươi năm sau, con cháu của những Thuyền Nhân ấy đă vươn lên trên đỉnh cao của xă hội nơi họ đang sống, làm rạng danh cho hai chữ Việt Nam. Màu Cờ Vàng của Việt Nam Tự Do không ngừng tung bay trên khắp bầu trời thế giới, như để vinh danh cho những con người mang ḍng máu khí phách ấy. Trong số ấy phải kể đển những người như bà Dương Nguyệt Ánh, ông tướng Lương xuân Việt, ông Nguyễn bá Hùng… và những tài năng, trí dũng, đức độ, nhân nghĩa, không phải chỉ làm rạng danh hai chữ Việt Nam. Nhưng c̣n là khả năng đưa dân tộc đi theo bước đi của Cụ Ngô đem lại Độc Lập, Tự Do, Dân Chủ và sự Thịnh Vượng cho đất nước. Đó là những người mà từ Hồ chí Minh cho đến tập đoàn lănh đạo nhà nước CS hôm nay đều không đáng để đem ra so sánh với. Bởi thành phần này là những ung nhọt, là những kẻ bán nước hại dân. Làm cho cả nước thống khổ điêu linh. Làm cho từ bắc chí nam không chỗ nào mà không có dấu chân Tàu!
– Mày bảo đảng ta đi làm cách mạng lại không đáng để so sánh với kẻ ôm chân đế quốc à? Mày đi bộ dưới đất lại hơn tao cỡi lưng trâu hay sao?
– Đúng như thế. V́ họ là những người tốt. v́ tao biết mở tai ra mà nghe điều nhân nghĩa, mở mắt ra mà nh́n sự thật, mở miệng ra mà nói lẽ phải! C̣n tụi mày, chỉ thay nhau đôi mắt láo liêng, cái mồm láo khoét, cái tay ngứa nghề… chộp, vồ!
– Mày dám chửi cả nhà nước, cả bác, cả đảng à? Công an nó c̣ng cổ mày bây giờ đấy.
– Tụi nó đă bắt và giết nhiều người tốt quen rồi. Khỏi cần mày dọa.
– Tụi mày chỉ giỏi vạch lá t́m sâu, đảng ta không thể trách ông Đồng bán nước, ăn nói bậy bạ láo lếu được, v́ ông ta là thủ tướng của đảng. Nhưng nay đảng đă hối lỗi và đă nâng họ lên hàng cái “cầu nối” rồi, mày c̣n muốn ǵ nữa?
– Tao chưa đi học đă biết đảng mày đểu không ai bằng. Đảng mày không bằng người ta, không biết người ta thế nào mà dám bảo họ là tay sai, làm “cầu nối” cho những đôi dép râu thối của mày lê lên đó à!
– Mày không biết cái vinh dự của cái cầu là… là nối hai bên bờ sông lại với nhau cho người qua lại th́ câm mồm đi.
– Mày làm tay sai cho bọn Tàu quen rồi. Mày thấy vinh dự khi làm cầu nối cho Tàu sang chiếm nước ta. Mày tưởng họ cũng giống bọn mày à?
– Tao vả vỡ mồm mày bây giờ. Chuyện ǵ mày cũng nói xấu, nghi ngờ ḷng tốt của nhà nước thay v́ “tin cậy lẫn nhau”. Mày không mở mắt ra mà xem, nay lănh đạo ta đă được mời đi tuyên huấn khắp nơi trên thế giới, “ḿnh phải như thế nào người ta mới mời chứ”!
– Hay lắm, mồm mày giống cái loa rỉ, nói chó nó cũng không ngủi được. Đi xin ăn mà lại bảo là đi tuyên huấn! Mà đúng rồi, ḿnh phải như thế nào mới đi bằng cửa hậu chứ?
– Láo, mày không đọc báo, nghe đài, biết mẹ ǵ. Ngày nay đồng bào ta ở hải ngoại đă quy thuận nhà nước rồi. Đă có từng hàng hàng lớp lớp về thăm và phục vụ quê hương. Chỉ có vài kẻ xấu mới chống nhà nước ta thôi!
– Giời ạ, bọn thằng Vĩnh, con cháu bà Chánh sang nhà mày không phải là nó quy thuận bố mày đâu. Nó sang xem bố con mày đă đem bao nhiêu tài sản của bà Chánh đi bán rồi đấy. Người Việt ở hải ngoại về nước cũng có ư như thế! Họ yêu nước, về thăm, nhưng chẳng có một người nào yêu cái chủ nghĩa khốn nạn của bọn mày. Để xem, sau chuyến đi này, ông nhà nước của mày có xin được một ít vé đi tỵ nạn luôn hay không th́ biết.
– Mày nói vớ vẩn, việc ǵ đảng ta phải xin tỵ nạn ở nhà cái thằng đế quốc Mỹ như thằng ngụy chứ? Chỉ có…
– Chỉ chống Mỹ cứu nước thôi à?
– Giỏi lắm, mày vảnh tai lên mà nghe. Đảng của mày th́ chẳng có ai tin cậy mà bàn với họp. Kỳ này sang Mỹ mục đích chính là xin Mỹ cho tỵ nạn đấy. Trong cái cặp của ông ấy có một danh sách dài toàn đồng chí nhớn, tŕnh cho ông Mỹ. Thứ nhất, xin ông Mỹ ban cho cả nhóm được quy chế tỵ nạn ở Mỹ hay ở các nước phương tây. Kế đến, xin thằng đế quốc Mỹ đừng đóng đông lạnh tài sản của họ vồ được. Mày hiểu chửa.
– Láo, láo vừa thôi, đảng ta quang vinh muôn năm, sợ chó ǵ thằng đế quốc Mỹ, chỉ sợ….
– Hề… hề… chỉ sợ Tầu thôi, không dám xin sang Tàu tỵ nạn phải không? Vậy là đúng rồi, kỳ này bí thư đảng ta đi xin quy chế tỵ nạn trước cho các đồng chi lănh đạo ấy mà. Mày ngồi dính trên lưng trâu khéo mà chậm chân đấy!
Trời chiều đă ngả về tây, chuyện cũ chưa khép lại đă bước sang chuyện mới. Bọn trẻ gườm nhau, dẫn trâu trở lại con đường về làng. Vừa tới đường, mấy đứa khoanh tay, nhanh miệng:
– Cháu chào ông ạ. Chào cụ ạ!
– Không dám, chào các cậu.
Có nhiều đôi mắt khác nhau nh́n dăm ba đứa trẻ lễ giáo. Có người nở nụ cười hy vọng cho ngày mai, kẻ khác nhíu mày vẻ khó chịu. Trong khi đó, dăm ba đứa ngồi trên lưng trâu to mồm hỏi:
– Ê, chúng mày chào cả con cháu bọn cường hào ác bá và con bọn Ngụy à?