Nếu Trái Đất của chúng ta ngày nay mà vẫn c̣n tồn tại của những chủng tộc này, chắc chắn loài người sẽ trở nên đa dạng và phong phú hơn rất nhiều. Bạn sẽ cảm thấy vô cùng ngạc nhiên về những chủng tộc này đấy.
1. Có bao nhiêu chủng tộc trên thế giới?
Con người thường phân loại chủng tộc dựa vào tổ tiên hay đặc điểm sinh học, đặc biệt là màu da và những đặc điểm khác trên mặt. Ngoài ra c̣n có các đặc điểm khác như ngôn ngữ, văn hóa và quốc gia mà họ đang sinh sống.
Chủng tộc là những nhóm người h́nh thành trong lịch sử trên một lănh thổ nhất định, có một số đặc điểm chung trên cơ thể mang tính di truyền. Những dấu hiệu cơ bản để phân loại chủng tộc là các đặc điểm h́nh thái bề ngoài cơ thể, trong đó những đặc điểm dễ nhận thấy nhất là màu da, dạng tóc, h́nh dạng hộp sọ, sống mũi, môi, tầm vóc.
Các chủng tộc trên thế giới
Chủng tộc Môngôlôit: Chiếm khoảng 40% dân cư thế giới, tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Mĩ. Cách đây khoảng 2 vạn năm, vào cuối thời kỳ băng hà Đệ Tứ, mực nước biển trên thế giới thấp hơn nhiều so với hiện nay. Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eo đất Bê-rinh.
V́ thế, người Môngôlôit dễ dàng di cư từ châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mĩ. Về sau, do băng tan, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi eo biển Bê-rinh trên. Từ đó nhánh Môngôlôit ở châu Mĩ bị tách biệt hẳn với nhánh Môngôlôit ở Cựu lục địa. Chủng tộc Ơrôpêôit: Chiếm 48% dân số toàn cầu. Tuy có tên là Ơrôpêôit, nghĩa là loại h́nh người châu u, song về nguồn gốc, chủng tộc này ra đời không phải ở châu u, mà là ở châu Á.
Từ địa bàn cư trú đầu tiên ở Ấn Độ, người Ơrôpêôit mở rộng địa bàn cư trú sang Tây Á, Bắc Phi, Nam u, quanh Địa Trung Hải. Ở phía bắc, băng tan đến đâu con người tiến lên cư trú tới đó.
Chủng tộc Ơrôpêôit có địa bàn cư trú rộng, gắn liền với việc thực dân hoá ở châu Mĩ, Ô-xtrây-li-a và nhiều thuộc địa của các nước châu u. Chủng tộc Nêgrô – Ôxtralôit: Chiếm 12% dân số thế giới, gồm hai nhánh ở cách xa nhau: Nêgrôit ở châuPhi và Ôxtralôit ở Nam Ấn Độ, nhiều đảo trên Thái B́nh Dương, Ấn Độ Dương, đặc biệt là ở Ô-xtrây-li-a. Ngoài ba chủng tộc lớn, c̣n có các nhóm người lai, kết quả của sự hoà huyết giữa các chủng tộc.
2. Các chủng tộc bị tuyệt chủng
Người Heidelberg từng sinh sống ở châu Phi, châu u và Tây Á khoảng 600 000 năm trước và được cho là tổ tiên trực tiếp của người Neanderrthal (một chủng người sống khoảng ở châu u 40 000 năm trước). Người Heidelberg từng sinh sống ở châu Phi, châu u và Tây Á khoảng 600 000 năm trước và được cho là tổ tiên trực tiếp của người Neanderrthal (một chủng người sống khoảng ở châu u 40 000 năm trước).
Người Java
Marie Eugène François Thomas Dubois (1858-1940) là nhà cổ sinh vật học và nhà địa chất học người Hà Lan đă có những nghiên cứu về lịch sử tiến hóa gây tranh căi cho tới tận ngày nay.
Trong khi giới khoa học đều thừa nhận con người có nguồn gốc sâu xa từ một loài linh trưởng ở châu Phi th́ ông lại đưa ra quan điểm trái ngược. Trong khi giới khoa học đều thừa nhận con người có nguồn gốc sâu xa từ một loài linh trưởng ở châu Phi th́ ông lại đưa ra quan điểm trái ngược.
Eugène Dubois, người bị thu hút bởi thuyết tiến hóa của Charles Darwin, đặc biệt là về con người, quyết định tới châu Á, nơi mà khi đó được coi là cái nôi của loài người, để t́m kiếm tổ tiên loài người vào năm 1886. Năm 1891, đội của ông đă phát hiện ra một hóa thạch người trên đảo Java, Đông Ấn thuộc Hà Lan (nay là Indonesia).
Cụ thể hơn là "một loài trung gian giữa người và khỉ không đuôi", dựa trên một xương chỏm (nắp hộp sọ) và một xương đùi giống như của H. sapiens t́m thấy trên bờ sông Solo ở Trinil, Đông Java.
vbf @ sưu tầm