Báo chí nước ngoài thông tin việc Việt Nam đă tiếp nhận 3 dàn radar VERA thụ động tinh vi của Séc. Đây thực sự là "khắc tinh" đối với máy bay, kể cả loại tàng h́nh.
Theo báo cáo năm 2005 của Mỹ, Việt Nam, Pakistan, Malaysia và Ai cập đă thể hiện sự quan tâm đến PSS VERA của CH Séc. Tuy nhiên, tại thời điểm đó mới chỉ có Estonia là có được hệ thống này sau Cộng ḥa Séc, Mỹ là nước quốc gia nước ngoài thứ 2 mua hệ thống VERA.
Năm 2004, thông qua công ty xuất nhập khẩu quân sự Omnipol, Trung Quốc đă đặt mua của Cộng ḥa Séc tất cả 6 hệ thống Vera-E trị giá 55,7 triệu USD. Tuy nhiên Mỹ đă gây sức ép với Thủ tướng Séc không được bán loại vũ khí này cho Trung Quốc, v́ vậy hợp đồng đă không được thực hiện.
Vera-E, phiên bản cơ động trên xe của radar Tamara.
Theo đài truyền h́nh CT của CH Séc, việc nước này bán vũ khí công nghệ cao cho Việt Nam, điển h́nh là hệ thống giám sát thụ động VERA sẽ không gặp phải trở ngại nào. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn tiếp tục bị “cấm vận” đối với loại vũ khí phi sát thương này.
Nguyên lư thụ động thu tín hiệu
Radar chủ động, dựa trên nguyên tắc máy phát sóng siêu cao tần đặt trên trạm radar, phát đi một chùm xung thăm ḍ vào không gian, gặp vật thể bay, chùm xung đó phản xạ sóng ra xung quanh, trong đó có các tia phản xạ trở lại ăng-ten của radar. Có một máy thu sẽ thu được tín hiệu này. Đem so sánh liên tục với các tia khác thu được, máy tính sẽ tái tạo rất nhanh tọa độ (khoảng cách, phương vị) của mục tiêu. Tiếp tục dựa trên góc của cánh sóng, máy tính xác định được tham số thứ 3 là độ cao của mục tiêu.
Một nhược điểm của radar chủ động là, xung phát đi, nếu gặp "máy bay tàng h́nh”, sóng bị hấp phụ, không c̣n tia phản xạ, nên máy thu bị "mù”. Đó là chưa kể một số máy bay có thiết bị "cảm nhận” ḿnh đang bị "bắt sóng”, sẵn sàng đối phó, phóng tên lửa cao tốc, ngắm theo cánh sóng phát lên của radar mà lao vào tiêu diệt trạm…
Radar thụ động không phát sóng mà chỉ thu tín hiệu dựa trên nguyên lư, trong một môi trường không gian đồng nhất, bất kỳ một "xao động” nào của vật thể bay cũng tạo ra các sóng điện từ trường, tuỳ theo mức độ ít nhiều. Máy bay tàng h́nh (MBTH) có nhiều cách "giấu ḿnh” nhưng suốt hành tŕnh bay, MBTH cũng phải liên lạc và phải mở thiết bị xác định độ cao, phải mở khoang vũ khí. Có MBTH gặp mưa, tác dụng tàng h́nh bị giảm. Lúc này, máy thu, cảm biến của radar thụ động có thể thu liên tục tất cả các dấu hiệu ấy để tính toán tọa độ chính xác về mục tiêu, hỗ trợ tên lửa pḥng không tiêu diệt máy bay tàng t́nh.
Ngày nay, các máy thu, cảm biến điện từ trường, độ nhậy, độ khuyếch đại, bộ lọc nhiễu tạp của chúng được nâng lên rất cao so với vài chục năm trước đây nên việc thu các "xao động” thay đổi bất thường trong các tầng không gian rất hiệu quả.
Nếu bố trí các trạm radar thụ động phân tán xa nhau, khoảng 3 đến 4 trạm thành một cụm, máy tính trung tâm sẽ tổng hợp giao hội, đồng thời mọi tín hiệu thu về, theo phương pháp định vị "vi sai thời gian tới của tín hiệu" trên các tam giác, tứ giác (số lượng trạm), sẽ xác định được rất nhanh toạ độ mục tiêu.
Đồng thời ngay thời điểm đó, các đài radar hoả lực của tên lửa pḥng không, nhờ thế cũng có thông số bắn ban đầu, đạn được phóng lên, bám sát liên tục máy bay, tiêu diệt ở cự ly thích hợp.
Radar tại các sân bay dân dụng hiện nay cũng gọi là radar thụ động, như hệ TAKAN của Mỹ, loại SKALA của Nga… Tuy nhiên, các máy bay dân dụng không những không tàng h́nh, mà nó c̣n có diện tích phản xạ hiệu dụng rất lớn. Mỗi máy bay lại có máy phát để tự bộc lộ ḿnh, sao cho "mặt đất” dễ nhận ra. Hơn nữa, các máy bay này thường ổn định đường bay, giờ bay, mực bay, rất ít khi sai lệch.
Xu hướng phát triển công nghệ quân sự hiện nay đang tập chung chủ yếu vào các giải pháp tàng h́nh, v́ thế, các phương pháp "chống tàng h́nh" cũng đang được rất nhiều quốc gia chú trọng. Các đài radar thụ động cũng đang được nhiều nước như Israel, Đức, Nga, Mỹ... tích cực nghiên cứu chế tạo. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, VERA cùng với Kolchuga mới thực sự là hai hệ thống trinh sát thụ động có khả năng phát hiện máy bay tàng h́nh tốt nhất thế giới.
Các biến thể
Nhà sản xuất cung cấp hệ thống cũng đă tạo ra các cấu h́nh VERA khác nhau, gồm:
VERA - P3D, đă được thương mại hóa, phạm vi hoạt động ngắn hơn và được dùng để giám sát các thiết bị phát đáp của các phương tiện mặt đất ở các cảng hàng không.
VERA - AP, giám sát không lưu tầm xa cho dân sự và chỉ hoạt động trong dải tầm từ 1030 - 1090 Mhz.
VERA - E, biến thể từ hệ thống ESM của quân đội, và dành riêng cho xuất khẩu. Như vậy, có thể khẳng định loại Việt Nam sở hữu là hệ thống VERA-E.
VERA S/M biến thể cơ động cho riêng quân đội Cộng ḥa Séc sử dụng. Ngoài ra c̣n một số biến thể cho các nhiệm vụ khác nhau như VERA - ADSB, VERA - HME, VERA ASCS và BORAP.
Quốc Pḥng An Ninh, Đất Việt