Cô gái phụ hồ nghèo mơ ước làm cô giáo - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-12-2012   #1
dh2003
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
dh2003's Avatar
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 9,141
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 26
dh2003 Reputation Uy Tín Level 1dh2003 Reputation Uy Tín Level 1
Default Cô gái phụ hồ nghèo mơ ước làm cô giáo

Gia đ́nh nghèo khó, nhà đông anh chị em, Chu Thị Hải Phương nửa buổi đi học nửa buổi đi làm giúp mẹ. Năm đầu thi đại học bị trượt, em xin đi làm phụ hồ ngoài Hà Nội, nhưng ước mơ trở thành cô giáo chưa bao giờ tắt hẳn.

Đi phụ hồ nuôi ước mơ đến giảng đường

Tốt nghiệp chuyên ngành công tác xă hội, trường cao đẳng Sư phạm Trung ương, Chu Thị Hải Phương đang làm việc cho một dự án giáo dục mới thí điểm tại quận Cầu Giấy (Hà Nội). Theo đó, công việc của Hải Phương là kèm cặp một số học sinh mắc bệnh tự kỷ, mắc bệnh down tại các trường học trên địa bàn quận.

Hải Phương tươi cười cho biết: "Em đang kèm cặp cho riêng một bé trai bị bệnh down nhẹ tại trường tiểu học Trung Ḥa (Cầu Giấy, Hà Nội). Em kèm bé học chữ ngay trên lớp và dạy những kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho bé khi ở nhà. Lúc đầu ra trường, em vẫn ở ngoài, sau đó gia đ́nh bé đề nghị em chuyển về ở cùng để tiện việc dạy dỗ và có người chơi với bé, bởi bố mẹ bé bận bịu tối ngày. Công việc của em khá nhàn, thu nhập hàng tháng cũng tạm được và rất ư nghĩa v́ bản thân ḿnh đă giúp một phần công sức đối với các em sinh ra đă thiệt tḥi".

Điều ít ai biết rằng, Chu Thị Hải Phương đă phải trải qua biết bao vất vả, khó khăn và có những lúc tưởng chừng như không thể bước tiếp, mới tạm gọi là được như ngày nay. Gia đ́nh khó khăn, nhà đông anh chị em, lại là con cả trong gia đ́nh, quê Chu Thị Hải Phương ở xă Cẩm Lại, huyện Ba V́, TP. Hà Nội, hầu như ít người học hết cấp ba, nói chi đến học ĐH, CĐ.

Thu nhập của người dân quê Phương chỉ trông vào mấy sào lúa là chính. Thời gian gần đây mới có thêm nghề phụ móc sợi để xuất khẩu, nhưng thu nhập khá là "bèo". Người thạo việc, móc sợi một ngày xong một bộ bốn túi được trả 27 ngh́n đồng. Nếu làm không quen phải mất vài ngày thậm chí đến hàng tuần mới xong một bộ. Nửa buổi đi học, thời gian c̣n lại Phương giúp bố mẹ lam lũ tối ngày, nhưng vẫn không đủ cho gia đ́nh 6 miệng ăn và tiền học hành cho bốn chị em. Nghèo khó, nhiều lúc em thấy chạnh ḷng và tủi thân v́ hoàn cảnh gia đ́nh, em chỉ muốn bỏ học để đi làm, bố mẹ không phải lo lắng mà ḿnh c̣n giúp gia đ́nh thêm nguồn thu. Tuy nhiên, một loạt những câu hỏi lớn cứ hiện lên trong đầu, tương lai của ḿnh sẽ ra sao? Hay ở nhà làm ruộng và lấy một người chồng. Cuộc sống như thế không khác ǵ cái ṿng luẩn quẩn.

Không giống như các bạn cùng trang lứa khác, trượt đại học họ được bố mẹ ưu ái cho thi lại một năm, hai năm. Nhiều bạn bố mẹ c̣n không cho động chân động tay vào bất cứ việc ǵ, c̣n được "đầu tư" cho đi luyện thi. Ngược lại, những gia đ́nh hoàn cảnh, không có điều kiện như Hải Phương thi năm đầu không đậu th́ coi như cánh cổng học vấn đă khép lại và phải đi làm ngay để kiếm tiền phụ giúp gia đ́nh.

Ngoài ra, chỉ tính kinh phí để Hải Phương "lai kinh ứng thí" cũng không phải là chuyện nhỏ đối với gia đ́nh em. Để có tiền cho Phương đi thi đại học, bố mẹ phải bán thóc và chạy vạy khắp nơi. Năm đầu thi đại học không đỗ, Hải Phương buồn chán và thất vọng, cảm thấy có lỗi với bố mẹ, với các em v́ đă tin tưởng và tốn kém lo cho em ăn học suốt 12 năm.


Cô giáo Chu Thị Hải Phương đang ngồi dạy kèm cho một em học sinh

Ngày đi làm vất vả và mệt mỏi, nhưng Hải Phương vẫn ôm mộng và nuôi ư định phải học đại học, sang năm nhất định sẽ thi lại. Bố mẹ và các cô chú bảo: "Con gái học hành làm ǵ nhiều. Ở nhà đi làm, rồi lấy chồng cho yên phận". Để không có thời gian buồn chán, nghĩ ngợi và hơn hết là phải sống tự lập và đỡ đần bố mẹ được đồng nào hay đồng ấy, sau c̣n ba đứa em ăn học rất tốn kém. Hải Phương xin đi làm phụ hồ theo cô chú làm thợ xây trên Hà Nội. Hơn hai tháng ṛng, ngày em đi làm phụ hồ, tối về miệt mài ôn tập bài vở. Ngoài ăn uống, em nhận được 80 ngh́n đồng/ngày.

Công việc phụ hồ đối với người con gái mới lớn, xem ra quá vất vả đối với em. Em lại về quê vừa làm đỡ đần bố mẹ và tranh thủ thời gian rảnh ngồi học. Ngày làm hồ sơ thi đại học, bố mẹ Phương nhất định không cho em thi nữa, bởi cố đỗ đại học bố mẹ cũng không lo được cho em lên Hà Nội học được. "Đi học hay ở nhà làm ruộng, lấy chồng. Sau nhiều lần đắn đo, em đă giấu bố mẹ, sang nhà người thân vay 100 ngh́n đồng mua hồ sơ dự thi vào trường cao đẳng Sư phạm Trung ương".

Kết quả Phương thi đạt số điểm 20,5 và được gọi nhập học vào trường cao đẳng Sư phạm Trung ương. Ngày nhận giấy báo nhập học, Phương nửa mừng, nửa lo v́ biết trước mắt ḿnh là cả chặng đường dài khó khăn chồng chất. Ngày Phương đưa cho bố mẹ tờ giấy báo nhập học, bố em đă khóc phần v́ vui mừng, phần v́ ông thương con và bản thân không lo được khoản tiền lớn nhập học trước mắt cho con, c̣n những khoản sau này khi sống ở ngoài Thủ đô nữa: "Gia đ́nh ḿnh nghèo, các em c̣n nhỏ, có lúc bố muốn con nghỉ học, ở nhà phụ giúp bố mẹ nuôi các em khôn lớn. Giờ con có thể đi học rồi, bố không thể để con v́ nghèo mà phải nghỉ học". Hải Phương nghe bố nói mà không ngăn được những giọt nước mắt lăn dài trên má, em tự hứa với ḷng ḿnh sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ ḷng mong mỏi của bố mẹ. Gia đ́nh chạy vạy vay mượn khắp trong xóm ngoài làng được 2 triệu đồng cho Phương nhập học.

H́nh ảnh bố mẹ tất tả lo vay tiền cho em chuẩn bị ngày nhập học mà Phương ái ngại. Cầm trên tay 2 triệu đồng mà không đành, lúc đó em chỉ muốn nghỉ học. Bản thân em nghĩ nếu việc học của ḿnh mà cứ dựa vào sự chu cấp của gia đ́nh là không thể, em sẽ phải đi làm để tự lo được cho ḿnh. Em cũng tự hứa với bản thân phải cố gắng thật nhiều để sau này báo đáp công ơn bố mẹ.


Gian nan không nản chí

Sau khi ổn định chỗ trọ và công việc học hành tạm ổn, Phương bắt tay vào t́m kiếm việc làm ngay. Từ bán quần áo, giày dép tại chợ sinh viên cho đến bán xúc xích, bánh mỳ tại chợ Nhà Xanh (Cầu Giấy, Hà Nội) rồi bưng bê, rửa bát Phương đều sẵn sàng làm mà không ngần ngại. Đến nay, công việc đă ổn định, thu nhập cũng tạm ổn, cô giáo Chu Thị Hải Phương vẫn nhớ như in những ngày mới chân ướt chân ráo lên Hà Nội: "Ngày lên trường nhập học, số tiền bố mẹ vay mượn sau khi đóng tiền học chẳng c̣n là bao. Để có tiền ăn học, em xin làm nhân viên chạy bàn tại quán phở số 111 Cầu Giấy (Hà Nội). 6h sáng, em đạp xe đến chỗ làm, trưa lại từ quán phở tới trường. Học về em lại đạp xe trở về chỗ làm từ 17h đến 19h tối".

Những ngày tháng vất vả và cơ cực đó đă qua đi, nhưng với cô giáo Chu Thị Hải Phương, những khoản chi tiêu thời khốn khó đó sẽ không bao giờ quên: "Em chọn ở với những người bạn có hoàn cảnh giống ḿnh. 4-5 người cùng ở chung một pḥng trọ. Mỗi tháng chia ra cũng mất gần 400 ngh́n đồng tiền pḥng. Tiền ăn bữa tối mất khoảng 200 ngh́n đồng một tháng, c̣n bữa sáng và trưa em ăn ở chỗ làm. Tiền học phí là 280 ngh́n đồng một tháng. Tiền công tháng nào em để riêng từng khoản tháng đó như tiền ăn, tiền pḥng, tiền học phí. Mỗi tháng em cũng thừa ra một ít để tiêu pha bên ngoài".

Ra trường, cô giáo Chu Thị Hải Phương nhận dạy kèm cho một trẻ bị bệnh down nhẹ. Mỗi tháng Hải Phương nhận được 3 triệu đồng. Ngoài ra, gia đ́nh em này cũng nhờ Phương dạy thêm buổi tối các kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho bé, mỗi tháng thêm được 2 triệu đồng. Mong muốn của Hải Phương sau này là học cao hơn nữa, giúp đỡ những người kém may mắn ḥa nhập với cộng đồng. Và hơn hết là làm được nhiều tiền gửi về đỡ đần bố mẹ để các em không phải dang dở chuyện học hành v́ nghèo.

dh2003_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nguoiduatin.jpg
Views:	5
Size:	139.8 KB
ID:	431083
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06380 seconds with 12 queries