"Đài Loan hoàn toàn không “đếm xỉa” tới tàu sân bay của Trung Quốc" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-09-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default "Đài Loan hoàn toàn không “đếm xỉa” tới tàu sân bay của Trung Quốc"

- Bài viết phân tích về khả năng chiến đấu của tàu sân bay Liêu Ninh hiện nay và khó khăn công nghệ phát triển tàu sân bay nội địa tương lai của TQ


Tàu sân bay Liêu Ninh, Hải quân Trung Quốc
Những động thái gần đây của tàu sân bay đầu tiên mang tên Liêu Ninh của Trung Quốc tiếp tục thu hút sự chú ư đặc biệt của dư luận, nhất là việc thử nghiệm cất/hạ cánh máy bay chiến đấu hải quân J-15 trên tàu sân bay Liêu Ninh. Truyền thông Đài Loan cũng theo sát sự kiện này.

Tờ chinatimes Đài Loan cho rằng khó khăn của tàu sân bay Liêu Ninh và máy bay hải quân vẫn c̣n ở phía trước, c̣n tờ Tin tức Liên hợp (ndn.com) th́ cho rằng, máy bay chiến đấu J-15 không thể phát huy được đầy đủ sức chiến đấu trên tàu sân bay Liêu Ninh.

Đối với vấn đề này, có chuyên gia Trung Quốc cho rằng, trong tương lai, công tŕnh tàu sân bay có thể sẽ đối mặt với nhiều khó khăn và rủi ro hơn, nhưng tự tin cho rằng, Trung Quốc có khả năng giải quyết được những khó khăn này.

“Khó khăn mới bắt đầu”

Bài báo cho rằng, hoạt động thử nghiệm cất/hạ cánh trên tàu sân bay của máy bay hải quân Nga đă gặp nhiều khó khăn, ít nhất có 5 chiếc máy bay thử nghiệm bị rơi.


Máy bay chiến đấu J-15 cất cánh từ tàu sân bay Liêu Ninh

Cuối năm 1994, máy bay Su-33 lần đầu tiên tiến hành huấn luyện trên tàu sân bay, đă nhanh chóng tổ chức tập luyện mô phỏng chiến thuật tấn công-pḥng thủ.

Năm tiếp theo, tàu sân bay duy nhất Kuznetsov của Nga đă mạnh dạn tiến hành huấn luyện ở biển xa trong ṿng 3 tháng, máy bay Su-33 đă tiến hành huấn luyện bay hơn 400 lần.

Rơ ràng, khoảng cách về tŕnh độ giữa máy bay chiến đấu của tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc với tàu sân bay Kuznetsov vẫn rất lớn.

Sức chiến đấu của máy bay J-15 khó phát huy

Theo chinatimes, nh́n vào tỷ lệ tên lửa mang theo, máy bay J-15 mạnh hơn so với Su-33. J-15 không chỉ đă sử dụng hệ thống vũ khí nội địa, thậm chí có thể mang theo tên lửa chống hạm và đối đất, điều này làm cho J-15 có tính tấn công hơn so với Su-33 – loại máy bay không được định vị tấn công đối hải và đối đất.


Hải quân Trung Quốc thử nghiệm cất cánh máy bay J-15 trên tàu sân bay

Có chuyên gia cho rằng, máy bay J-15 hoàn toàn không sao chép máy bay Su-33 một cách đơn giản, nó đă “tự chủ nghiên cứu phát triển” về hệ thống điện tử hàng không. J-15 là một loại máy bay chiến đấu đa năng hạng nặng dùng cho hải quân, ngang hàng với Su-33 về cơ thể máy bay, có trọng lượng cất cánh lớn nhất trong số những máy bay chiến đấu hải quân hiện có trên thế giới.

Nhưng, hệ thống điện tử hàng không “tiên tiến hơn” máy bay Su-33, vượt MiG-29K của Ấn Độ, lớn hơn thân máy bay hải quân Rafale Pháp và F/A-18E/F Mỹ, có không gian cải tiến lớn hơn.

Tuy nhiên, phương thức cất/hạ cánh của máy bay J-15 đă làm hạn chế khả năng tác chiến của máy bay này trên tàu sân bay Liêu Ninh.

Tàu sân bay tuy là một phương tiện khổng lồ, nhưng độ dài đường băng không đủ để máy bay chiến đấu cất cánh, v́ vậy quân Mỹ sử dụng máy phóng hơi nước, hỗ trợ đẩy máy bay chiến đấu lên trên không.

Tàu sân bay Liêu Ninh không có máy phóng, chỉ có thể thiết kế mũi tàu vểnh lên, để cho máy bay chiến đấu cất cánh kiểu nhảy cầu. Phương thức này có độ khó công nghệ thấp, nhưng hạn chế rất lớn trọng tải của máy bay; J-15 có lẽ tuyệt vời về “tính năng lư thuyết”, nhưng khi cất cánh trên tàu, nhiên liệu và đạn dược có thể mang theo, đều phải giảm đáng kể.

Công nghệ máy phóng là kỹ năng độc đáo của người Mỹ, ngoài đồng minh Anh, Pháp… tuyệt đối không phổ biên ra bên ngoài.


J-15 thử hạ cánh xuống tàu sân bay Liêu Ninh

Cần xác định vị trí chiến lược của tàu sân bay

Nhà b́nh luận quân sự nổi tiếng Đài Loan Kỳ Lạc Nghĩa ngày 26/11 cho rằng, sức chiến đấu của tàu sân bay lớn như thế nào tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược của Trung Quốc và nhiệm vụ tác chiến mà họ trao cho tàu sân bay.

Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ có sự định vị khác nhau về tàu sân bay. Mỹ phải thúc đẩy thực hiện chiến lược toàn cầu, Liên Xô bảo vệ cho tàu ngầm hạt nhân thâm nhập Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương, Pháp sử dụng quân đội ở nước ngoài hơn 3 tháng phải dùng đến tàu sân bay.

Hiện nay, Trung Quốc yêu cầu không cao đối với tàu sân bay, có thể sử dụng tương đối nhiều ở một số “lĩnh vực nhiệm vụ an ninh phi truyền thống”, chẳng hạn cứu trợ tai nạn trên biển quy mô lớn; tiến hành ngoại giao láng giềng, khẳng định vị thế nước lớn về chính trị; khi cần thiết tiến hành “răn đe” đối với các nước xung quanh.


Tàu sân bay Liêu Ninh

Theo Kỳ Lạc Nghĩa, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc cần phải là một mắt khâu chính, chứ không phải hạt nhân (trung tâm) trong tác chiến duyên hải hoặc tác chiến biển xa ở mức độ nhất định. Thứ nhất, vai tṛ của tàu ngầm hạt nhân vượt xa tàu sân bay, nhưng nó không thể phô trương, hiệu quả chính trị thấp.

Thứ hai, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc chạy không xa, sử dụng động cơ thông thường, rất phụ thuộc vào tiếp tế trên biển, chạy càng xa th́ đường tiếp tế càng dài, càng dễ bị đối phương cắt đứt.

Máy bay cảnh báo sớm hiện nay của Trung Quốc có cánh xoay tṛn, không phải cánh cố định, phạm vi cảnh báo chỉ khoảng 100 km, không theo dơi được xa, thời gian trên không ngắn. Máy bay săn ngầm cũng áp dụng cánh xoay, sơ hở bảo vệ dưới mặt nước tương đối lớn.

Không có máy bay tiếp dầu hải quân, máy bay J-15 bay không xa và cũng không lâu. Trong khi đó, Trung Quốc không có căn cứ ở nước ngoài, làm hạn chế rất lớn tác chiến biển xa của tàu sân bay.

Kỳ Lạc Nghĩa cho rằng, Đài Loan hoàn toàn không “đếm xỉa” tới tàu sân bay của Trung Quốc, trong khi đó sức ép tâm lư của Trung Quốc sẽ lớn hơn, bởi v́ Đài Loan nếu đáp trả sẽ có mục tiêu rơ ràng và tốt hơn; độ khó đáp trả tên lửa rất khó, bởi v́ số lượng tên lửa nhiều, phân tán, tính cơ động cũng rất mạnh.

Nhưng, nếu gây thiệt hại cho tàu sân bay, càng có hiệu quả răn đe tâm lư hơn là tiêu diệt vài căn cứ tên lửa.


Máy bay cảnh báo sớm cỡ lớn KJ-2000, được Trung Quốc cải tạo trên nền tảng máy bay IL-76 do Nga chế tạo

V́ vậy, Kỳ Lạc Nghĩa đề xuất rằng, "TQ cần có cảm giác cân bằng khi xem xét bất cứ phương tiện tác chiến chủ yếu nào, quá xem trọng một loại sẽ rất nguy hiểm. Quá tập trung vào phát triển tàu sân bay sẽ là sai lầm về chiến lược. Vũ khí trên tàu sân bay Liêu Ninh hiện có sự thay đổi trang bị, chi tiêu không quá lớn, việc phát triển tàu sân bay trong tương lai có thể ảnh hưởng tới kinh phí dành cho không quân".

Các công nghệ như cất cánh bằng máy phóng, cất/hạ cánh thẳng đứng có trở thành một phương hướng trong phát triển tàu sân bay tương lai của Trung Quốc hay không tùy thuộc vào sự định vị chiến lược đối với tàu sân bay, nếu coi tàu sân bay là chủ lực như Mỹ, th́ đương nhiên phải sử dụng công nghệ mới, phải dẫn trước, nếu không sẽ đi sau người khác.

Nhưng, Mỹ có một xu thế cần xem xét là: Trước đây Mỹ theo đuổi tiên tiến, hiện cần đủ là được, bởi v́ kinh phí không đủ, Mỹ cũng đang đánh giá lại, có thể sử dụng 30% sức mạnh để chiến thắng, th́ làm sao phải phát triển đến 90% sức chiến đấu?


Máy bay trực thăng Z-8 thử hạ cánh trên tàu sân bay Liêu Ninh

Máy phóng là một trở ngại tiếp theo

Chuyên gia Trung Quốc cho rằng, máy bay hải quân Trung Quốc để có được khả năng tác chiến thực tế c̣n có khoảng cách nhất định. Khi nào mọi người không c̣n coi máy bay chiến đấu cất/hạ cánh trên tàu sân bay là một câu chuyện nữa th́ khi đó máy bay hải quân mới có khả năng chiến đấu thực tế.

Từ góc độ công nghệ trang bị, từ máy phóng hơi nước đến máy phóng điện từ, đều là một trở ngại tiếp theo của Trung Quốc trong việc nâng cao sức chiến đấu cho tàu sân bay, hơn nữa phát triển các loại máy bay chi viện, bảo đảm đồng bộ như máy bay tiếp dầu, máy bay cảnh báo sớm cánh cố định, máy bay tác chiến điện tử, máy bay trinh sát cũng là một vấn đề mà chương tŕnh tàu sân bay Trung Quốc phải giải quyết trong tương lai.

Ở góc độ này, rơ ràng là, “khó khăn c̣n ở phía trước” như báo chí Đài Loan chỉ ra. Nhưng, chuyên gia Trung Quốc tự tin cho rằng, Trung Quốc “có khả năng giải quyết tất cả mọi khó khăn, cũng giống như việc giải quyết được các vấn đề nan giải - nghiên cứu chế tạo máy bay hải quân, cáp hăm đà và cho máy bay chiến đấu hạ cánh xuống tàu sân bay”.


Biên đội tàu sân bay Trung Quốc (tưởng tượng)

theo gd
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	11
Size:	28.6 KB
ID:	430313
Old 12-09-2012   #2
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,495
Thanks: 0
Thanked 6,065 Times in 3,244 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 999 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

đài loan đâu có ngán ghe sân bay cuă trung cuốc
Minhrau_is_offline  
Old 12-11-2012   #3
tonny123
R3 Hảo Kiếm Khách
 
tonny123's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Location: tx,usa
Posts: 234
Thanks: 29
Thanked 15 Times in 7 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 19
tonny123 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Tàu chở trực thăng mờ.
tonny123_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:38.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09089 seconds with 12 queries