Sự thật căn bệnh thế kỉ mà chúng ta vẫn chưa h́nh dung được rơ ràng về sự kinh khủng của nó.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên thế giới hiện có khoảng 33 triệu người có HIV, một nửa trong số đó ở độ tuổi từ 15-24.
Cho đến nay, thế giới đă ghi nhận 25 triệu ca tử vong v́ các căn bệnh có liên quan đến bệnh này và trung b́nh hàng năm, số người có H lại tăng thêm 2,7 triệu người.
1. Cộng ḥa Mali
Ước tính trong quốc gia ở lục địa của miền Tây châu Phi này, có khoảng 1,8% dân số (trong 13 triệu dân) có HIV. Người Mali thường không có thói quen sử dụng bao cao su.
Truyền thống đa thê vẫn c̣n tồn tại ở đây. Một số người dân vẫn không tin rằng, HIV/AIDS là có thật, đó chỉ là lời bịa đặt của người phương Tây - những người không muốn người châu Phi sinh thêm con cái mà thôi.
2. Nga
Tính đến ngày 1/10/2010, tại Nga có hơn 500.000 người đang sống chung với HIV, con số trẻ sơ sinh có HIV hiện nay vào khoảng từ 1.000 - 2.000 và tiếp tục tăng nhanh trong vài năm trở lại đây.
Sau sự sụp đổ của Liên Xô, một làn sóng ma túy nhanh chóng lây lan khắp nước Nga. Nghiện hút là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều người trẻ ở Nga có H. Nạn dịch này lây lan nhanh chóng chính bởi tệ nạn tiêm chích ma túy, sử dụng heroin bừa băi.
Nghiện hút là nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều người trẻ ở Nga có H. Nạn dịch này lây lan nhanh chóng chính bởi tệ nạn tiêm chích ma túy, sử dụng heroin bừa băi.
Nga trở thành một trong các nước có tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhất thế giới. T́nh trạng phân biệt đối xử và ḱ thị những người có HIV ở Nga chưa khi nào lắng xuống.
3. Swaziland
Đất nước có tỉ lệ dân số dương tính với HIV cao nhất thế giới, với hơn ¼ dân số.
Ước tính có 56.000 trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi v́ bố mẹ của chúng đă qua đời v́ HIV. HIV/AIDS đang tác động tới mọi khía cạnh của cuộc sống ở Swaziland.
Tỷ lệ dương tính với HIV trong nhóm người lớn (15 – 49 tuổi) ở Swaziland là 26%, phụ nữ và trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng.
Với khoảng 42% phụ nữ mang thai có kết quả xét nghiệm HIV dương tính, chính phủ Swaziland đang nỗ lực nhằm bảo đảm mọi trẻ em ở đây sinh ra đều không có HIV.
Họ đă vạch ra kế hoạch “Loại trừ AIDS trong trẻ em Swaziland” để giúp phụ nữ và trẻ em ở Swaziland vượt qua các rào cản về văn hóa, đầy lùi nguy cơ dương tính với HIV.
4. Ấn Độ
Ấn Độ hiện là nước có số người dương tính với HIV cao trên thế giới với khoảng 2,39 triệu người.
Đại dịch HIV/AIDS lây lan rộng răi ở Ấn Độ chủ yếu là do quan hệ t́nh dục không an toàn. Điều này đă khiến HIV lan truyền như một dịch bệnh.
Một số người dân ở Ấn Độ vẫn lầm tưởng việc lây lan HIV là do muỗi đốt chứ không phải qua đường t́nh dục.
5. Rwanda
Kể từ khi nạn diệt chủng chấm dứt năm 1994, có khoảng 2.000 phụ nữ ở Rwanda có HIV do bị hăm hiếp.
Năm 2001, ước tính có khoảng 264.000 trẻ em bị mất mẹ hoặc bố v́ bệnh AIDS và con số này có thể lên tới 350.000 trẻ em vào năm 2010.
Những năm gần đây, để chống lại sự hoành hành của ăn bệnh thế kỉ, Rwanda đă thực hiện việc điều trị miễn phí suốt đời cho những người dương tính với HIV.
Đây là một điểm sáng trong việc thực hiện mô h́nh chăm sóc sức khỏe và chống phân biệt, ḱ thị với những người có H.
Tuy vậy, Rwanda hiện vẫn c̣n khá nhiều người có HIV, phần lớn trong số đó là phụ nữ và trẻ em - những đối tượng đă từng phải gánh chịu nạn diệt chủng xảy ra cách đây gần chục năm.
6. Nam Phi
Với 6,5 triệu người chung sống với HIV, Nam Phi là quốc gia có số người dương tính với HIV cao nhất trên thế giới.
Tŕnh độ dân trí của người dân nơi đây vẫn c̣n rất thấp, những bé gái vô tội thường bị bắt cóc và bắt quan hệ với những người HIV dương tính bởi họ tin rằng, đấy là một phương pháp chữa được căn bệnh thế kỷ này.
Đây là một trong những nguyên nhân khiến Nam Phi trở thành một điểm “chết” bởi đại dịch HIV/AIDS.
7. Việt Nam
Theo số liệu mới nhất, dịch HIV/AIDS ở Việt Nam đă được kiềm chế ở mức độ thấp, số trẻ có H được sinh ra từ các bà mẹ mang thai dương tính với HIV giảm đáng kể.
Số người có HIV c̣n sống ở Việt Nam tính đến ngày 30/06/2012 trên cả nước có: 204.019 người.
Cùng với các hoạt động truyền thông, vận động xă hội, huy động sự tham gia của người có HIV, tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện, chống ḱ thị, phân biệt đối xử... đây là những điểm sáng giúp người có HIV dần dần dám công khai t́nh trạng bệnh của ḿnh, từ đó, tiếp cận các dịch vụ dự pḥng và chăm sóc HIV/AIDS.
Song những nỗ lực làm giảm số người dương tính với HIV là hành động cần phải thực hiện lâu dài, xuyên suốt và chặt chẽ với sự hưởng ứng của cả cộng đồng.
Ngày Thế giới Pḥng chống AIDS, được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đă chết v́ HIV
Chủ đề Ngày Thế giới Pḥng chống AIDS năm 2012 là "Hướng tới không c̣n người nhiễm mới HIV".
theo TTVN